(Luận án tiến sĩ) quản lý và sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp theo pháp luật việt nam hiện nay

96 3 0
(Luận án tiến sĩ) quản lý và sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp theo pháp luật việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ QUANG HUY QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành Luật Kinh tế Mã số 8 38 01[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ QUANG HUY QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trần Đình Hảo Hà Nội, 2019 luan an LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan số liệu kết nghiên cứu thể luận văn Thạc sĩ Luật học: “Quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam nay” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực nghiên cứu Các thông tin, số liệu trình bày luận văn thích rõ ràng Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học Thầy PGS TS Trần Đình Hảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan này./ Tác giả luận văn Ngô Quang Huy luan an MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Quan niệm quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp 1.2 Nội dung quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp 10 1.3 Pháp luật quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp 13 1.4 Các nhân tố tác động đến quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp 14 1.5 Kinh nghiệm nước quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 26 2.1 Quy định quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam 26 2.2 Thực tiễn quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam 41 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 61 HIỆN NAY 61 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp nước ta 61 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp nước ta 62 Kết luận chương 70 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 82 luan an DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DN : Doanh nghiệp; DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước; XHCN : Xã hội chủ nghĩa; NSNN : Ngân sách Nhà nước; UBND : Uỷ ban nhân dân; SCIC : Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước; TCT : Tổng công ty; TĐ : Tập đồn; TNHH MTV: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; SXKD Sản xuất kinh doanh : CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa luan an MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) có vai trị quan trọng việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) nước ta Trên thực tế, DNNN nắm giữ lượng vốn lớn, có giá trị tổng tài sản cao, đóng góp nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước (NSNN) Khối tài sản nằm DNNN, doanh nghiệp có vốn nhà nước ước tính lên tới gần 400 tỷ USD Hiện nay, việc quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp phân tán nhiều đầu mối đảm nhận, bao gồm Chính phủ, Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) Tình trạng Bộ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố thực đồng thời ba chức năng: quản lý nhà nước kinh tế, chủ quản cấp doanh nghiệp đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp phổ biến Cơ chế quan lý làm suy giảm hiệu sử dụng vốn DNNN Mới đây, Chính phủ thành lập quan chuyên trách Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Đây quan thuộc Chính phủ, có vai trị đại diện chủ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ phần vốn nhà nước đầu tư công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo quy định pháp luật Uỷ ban vào hoạt động từ tháng 9/2018, đến chưa có tổng kết đánh giá kết hoạt động Nghiên cứu thực tiễn cho thấy, công tác quản lý sử dụng vốn Nhà nước doanh nghiệp nước ta thời gian qua nhiều hạn chế, bất cập Cụ thể sau: Thứ nhất, vi phạm nguyên tắc tuân thủ pháp luật kinh doanh Hầu hết doanh nghiệp (DN) qua tra, kiểm toán vi phạm pháp luật mức độ khác Một số DNNN thực thủ tục đầu tư, đấu thầu, mua sắm tài sản không quy định; huy động, quản lý, sử dụng vốn đầu tư dàn luan an trải, tùy tiện, đầu tư ngành, doanh nghiệp không quy định Một số dự án đầu tư ngành tỷ suất lợi nhuận thấp, khả vốn cao tập đồn dầu khí, tập đồn Than khống sản, tập đồn Hóa chất, Điện lực Tại DN hoạt động khai thác khống sản, tình trạng khai thác vượt cơng suất; thăm dị, khai thác chưa cấp giấy phép hết hạn khai thác; thiết kế mỏ không giấy phép; số DNNN kê khai thiếu thuế tài ngun, phí bảo vệ mơi trường; tính thiếu tiền phí cấp quyền khai thác khống sản nên qua kiểm toán phải nộp bổ sung vào ngân sách 255,427 tỷ đồng Nhiều DNNN quản lý đất chưa chặt chẽ; nhiều diện tích đất sử dụng khơng hiệu quả, khơng mục đích, bị lấn, chiếm, tranh chấp, chưa có đầy đủ hồ sơ pháp lý, chưa thực đầy đủ nghĩa vụ tài đất với NSNN Một số DNNN chuyển nhượng đất Nhà nước cho th hình thức góp vốn liên doanh, hợp tác đầu tư giá trị lợi quyền th đất Sau thối tồn phần vốn góp, thực chất hình thức lách luật để chuyển nhượng đất Thứ hai, vi phạm nguyên tắc thị trường: Có nơi, có lúc giá mua, giá bán chưa dựa quan hệ cung cầu, chưa lường trước thay đổi thị trường, ví dụ: Giá khí bao tiêu bán cho nhà máy điện theo hợp đồng dài hạn ký với nhà đầu tư, giá bán điện ưu đãi cá biệt cho doanh nghiệp tư nhân thấp nhiều so với giá bán bình quân Thứ ba, vi phạm nguyên tắc quản trị DN Tại số doanh nghiệp, công tác tự kiểm tra, kiểm sốt nội khơng tốt, có tình trạng hệ thống kiểm sốt nội bị tê liệt khơng có phản ứng trước vi phạm số cá nhân, vi phạm điều lệ doanh nghiệp, quy chế làm việc Hội đồng quản trị, Ban giám đốc Thứ tư, tình trạng vi phạm nguyên tắc quản lý tài tiếp tục tồn Nhiều DNNN qua tra, kiểm toán có sai sót việc hạch tốn tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí nên qua kiểm tốn phải điều chỉnh tăng, giảm luan an tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí nghĩa vụ với NSNN Công tác quản lý sử dụng vốn, tài sản nhà nước chưa chặt chẽ dẫn đến nợ phải thu q hạn, khó địi lớn, nợ tạm ứng tồn đọng nhiều năm với số tiền lớn chưa thu hồi, nợ nội lớn, kéo dài chưa giải dứt điểm Thực tiễn lý học viện lựa chọn nội dung “Quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam nay” để nghiên cứu Qua đó, đề xuất số giải pháp để tiếp tục nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn nhà nước nước ta bối cảnh mở cửa thị trường, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quản lý sử dụng vốn nhà nước DN vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước, đặc biệt bối cảnh nước ta mở cửa, tăng cường hội nhập, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Về sách chuyên khảo: Tác giả Ngô Quang Minh (Chủ biên) (2001), inh t nhà nướ t nh i ới anh n hiệ nhà nướ Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đinh Tuấn Minh & Phạm Thế Anh (2016), Từ nhà nướ iề hành sang nhà nướ ki n tạ phát t iển, Nbx Tri Thức Các cơng trình khái qt hóa làm rõ vai trò kinh tế nhà nước kinh tế thị trường Về luận án, luận ăn b n hiên ứu: - Luận án tiến sĩ “Đ i h quản lý vốn tài sản ối với T ng àn kinh công ty 91 phát triển theo mơ hình tậ anh Việt Nam” tác giả Nguyễn Xuân Nam, năm 2005 Luận án đánh giá thực tiễn hoạt động quản lý vốn tài sản Tổng công ty 91 phát triển theo mơ hình tập đồn kinh doanh Việt Nam; làm rõ hạn chế, bất cập nguyên nhân Từ đó, luận án đề xuất số giải pháp đổi chế quản lý vốn tài sản tổng công ty 91 phát triển theo mơ hình tập đồn kinh doanh Việt Nam luan an - Luận án tiến sĩ: “Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp sau c phần hóa doanh nghiệ nhà nước”, tác giả Nguyễn Thị Thu Hương, năm 2009 Kết nghiên cứu luận án khái hoát số vấn đề lý luận quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp sau cổ phần hóa DNNN; đánh giá thực trạng quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp sau cổ phần hóa DNNN năm đầu mở cửa, hội nhập kinh tế nước ta Từ đó, luận án đề xuất số giải pháp nhằm quản lý có hiệu vốn nhà nước doanh nghiệp sau cổ phần hóa DNNN - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2009 - “Chính s h h quản lý vốn nhà nước doanh nghiệ iai ạn n 2020” PGS.TS.Nguyễn Đăng Nam làm chủ nhiệm đề tài Đề tài đánh giá khái quát sách chế quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp giai đoạn đến 2020 nước ta Tuy nhiên, xuất phát từ mục đích phạm vi nghiên cứu, đề tài đề cập chuyên sâu sách quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp góc độ quản lý nhà nước mà chưa nghiên cứu góc độ quản lý chủ sở hữu Đồng thời, quy định pháp luật hành quản lý sử dụng vốn nhà nước DN chưa đánh giá phân tích cụ thể Tác giả Nguyễn Thị Mỵ (2012), Q ản lý ốn nhà nướ doanh n hiệ nhà nướ ịa bàn thành hố Hải Phòng, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội Về vi t ăn t ên b tạp chí: Ths Nguyễn Duy Long với viết: “Bàn phạm vi ầ tư ốn Nhà nướ anh n hiệ ” đăng Tạp chí Tài số 10 – 2014 Thông qua viết, tác giả nhấn mạnh nội dung cần phải xác định rõ ngành, lĩnh vực Nhà nước không tham gia tham gia mức độ định, lĩnh vực Nhà nước cần giữ vốn đẩy nhanh lĩnh vực cần thoái vốn nhà nước doanh nghiệp ThS Nguyễn Thị Hồng Duyên với viết: “C n hiệ ả sử ụn ốn nhân tố ảnh hưởn anh n hiệ nay” đăng trang thông luan an tin điện tử Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) Thơng qua cách tiếp cận vốn chìa khố, phương tiện để biến ý tưởng kinh doanh thành thực, hiệu sử dụng vốn định thành bại doanh nghiệp, đó, doanh nghiệp quan tâm đến vốn hiệu sử dụng vốn… tác giả phân tích, làm rõ yếu tố ảnh đến hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp như: cấu vốn, chi phí vốn, thị trường doanh nghiệp, nguồn vốn, rủi ro kinh doanh, nhân tố người, sách Đảng Nhà nước… Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương với chuyên đề nghiên cứu: “Nâng cao hiệu i s t ầ tư ốn nhà nước vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệ nhà nước Việt Nam” Chuyên đề làm rõ thực trạng giám sát vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, từ đó, đề xuất quy trình giám sát vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp nước ta ThS Chu Quốc Tế với viết: “Đ nh i hiệ nướ ả sử ụn ốn nhà anh n hiệ ” Bài viết đánh giá thực trạng sử dụng vốn hoạt động DNNN, tìm hạn chế, bất cập nguyên nhân Từ đó, đề xuất chế sách giúp quan quản lý nhà nước cấp kịp thời phát yếu trình hoạt động kinh doanh DNNN để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời Tóm lại, nghiên cứu vốn nhà nước quản lý vốn nhà nước DN nghiên cứu nhiều thời gian qua Tuy nhiên, nghiên cứu điển hình nêu tiếp cận góc độ kinh tế quản lý vốn, phạm vi doanh nghiệp cụ thể Vì vậy, chưa khái qt tranh tồn cảnh cơng tác quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam, sách pháp luật quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam, điều dẫn đến việc thiếu quan trọng để Chính phủ Việt Nam thiết lập khn khổ sách để thực tốt vai trị quản lý doanh nghiệp có vốn nhà nước đầu tư Trong bối cảnh đó, tác giả chọn “Quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam nay” đề tài nghiên cứu luan an Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn cung cấp sở lý luận thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp theo pháp luật nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, luận văn làm rõ vấn đề lý luận quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp, việc làm rõ khái niệm: vốn nhà nước, sử dụng vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp, giám sát vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, pháp luật quản lý sử dụng vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp nước ta Thứ hai, luận văn đánh giá thực trạng pháp luật quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp nước ta Nêu rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân thực trạng Thứ ba, sở luận khoa học nghiên cứu, luận văn đưa định hướng số kiến nghị nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào vấn đề liên quan tới lý luận quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp, pháp luật quản lý vốn góp nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam, thực trạng pháp luật quản lý sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam Khái niệm doanh nghiệp luận văn tiếp cận doanh nghiệp nhà nước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Trên sở vận dụng quan điểm, phương pháp luận triết học, lý luận chung nhà nước pháp luật, để làm sở cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật quản lý sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh luan an ... CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 26 2.1 Quy định quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam ... 1.3 Pháp luật quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp 13 1.4 Các nhân tố tác động đến quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp 14 1.5 Kinh nghiệm nước quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp. .. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Quan niệm quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp 1.2 Nội dung quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp

Ngày đăng: 31/01/2023, 20:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan