Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 189 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
189
Dung lượng
19,33 MB
Nội dung
Soạn Bàn đọc sách Chu Quang Tiềm * Chuẩn bị đọc Câu (trang 9, sgk Ngữ Văn 7, tập 2) Theo em, thế nào là đọc sách có hiệu quả? Trả lời: Đọc sách có hiệu quả là đọc sách mà có thể tự tóm lược kiến thức vừa đọc, ghi chép các kiến thức cần thiết có thể áp dụng cho việc học, cho sống,… * Trải nghiệm văn Câu (trang 10, sgk Ngữ văn 7, tập 2) Hai trở ngại việc đọc sách nêu đoạn văn này là gì? Trả lời: Hai trở ngại việc đọc sách nêu đoạn văn này là : - Sách nhiều khiến người ta không chuyện sâu - Sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng * Suy ngẫm phản hồi Nội dung : văn bản bàn luận vấn đề đọc sách với mục đích giúp cho người đọc thấy lợi ích việc đọc sách và đọc sách cho hiệu quả Câu (trang 11, sgk Ngữ văn 7, tập 2) Văn bản viết nhằm mục đích ? Trả lời: Văn bản viết nhằm mục đích nói lợi ích việc đọc sách và cách đọc sách cho hiệu quả rút từ các trở ngai việc đọc sách nêu văn bản Câu (trang 11, sgk Ngữ văn 7, tập 2) Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng nêu văn bản Trả lời : Câu (trang 11, sgk Ngữ văn 7, tập 2) Ở đoạn văn thứ hai, việc tác giả sắp xếp các lí lẽ theo trình tự “một là…”, “hai là…” có tác dụng gì? Trả lời: Ở đoạn văn thứ hai, việc tác giả sắp xếp các lí lẽ theo trình tự “một là…”, “hai là…” có tác dụng là cho đoạn văn trở nên rõ ràng, mạch lạc, làm dổi bật lên các lí lẽ, các thơng tin trọng tâm Câu (trang 11, sgk Ngữ văn 7, tập 2) Theo em, để tích lũy tri thức qua việc đọc sách, ta có cần lưu ý đến tốc độ đọc và số lượng sách đọc không ? Vì ? Trả lời: Theo em, để tích lũy tri thức qua việc đọc sách, ta không cần lưu ý đến tốc độ đọc và số lượng sách đọc dù đọc nhanh hay chậm, số lượng sách là nó cũng không phản ảnh các kiến thức bạn đọc có đạt hiệu quả không, mà nó phụ thuộc vào cách bạn đọc vừa đọc vừa nghiền ngẫm, tập trung cao độ, Như thế, cho dù bạn đọc nó cũng trở nên vô giá trị cho bản thân bạn Câu (trang 11, sgk Ngữ văn 7, tập 2) Từ những ý tưởng văn bản, em hãy thiết kế sản phẩm sáng tạo (bài đăng trang web, in-pho-gráp-phích, tờ rơi, sơ đờ tư duy) để giới thiệu với các bạn phương pháp đọc sách hiệu quả, có thể gồm những nội dung sau: - Tâm thế đọc - Không gian đọc - Xác định mục đích đọc và cách lựa chọn sách - Cách đọc, ghi - Cách vận dụng những đã đọc vào đời sống -… Trả lời: Phương pháp đọc hiệu quả : Soạn Cách gọt củ hoa thuỷ tiên Theo Giang Nam * Chuẩn bị đọc Câu (trang 47, sgk Ngữ Văn 7, tập 2) Khi quan sát đó tỉ mẩn chăm sóc một nhành hoa hay một chậu cây, em có suy nghĩ thế nào về họ? Hãy chia sẻ với bạn về điều ấy Trả lời: Khi quan sát đó tỉ mẩn chăm sóc một nhành hoa hay một chậu cây, em thấy đó là một người có đam mê, biết hưởng thụ, có tính tỉ mỉ, thường họ rất cẩn thận, biết cách quan tâm, chăm sóc người khác Câu (trang 47, sgk Ngữ Văn 7, tập 2) Dựa vào nhan đề, hình ảnh minh họa và đọc lướt toàn văn bản, em dự đoán văn bản này viết về việc gì? Trả lời: Dựa vào nhan đề, hình ảnh minh họa và đọc lướt toàn văn bản, em dự đoán văn bản này viết về cách gọt hoa thuỷ tiên * Trải nghiệm văn Theo dõi (trang 48, sgk Ngữ văn 7, tập 2) Những đề mục thế này cung cấp thông tin gì cho người đọc? Trả lời: Những đề mục thế này giúp cho người đọc có một cái nhìn bao quát về các bước, cách làm, chuẩn bị; dễ theo dõi, không bị bỏ sót thông tin Suy luận (trang 49, sgk Ngữ văn 7, tập 2) Mục đích đoạn văn “Cơng đoạn gọt thủy tiên gần quyết định thành công của một bát thủy tiên sau này… đều lên thẳng đuỗn những mớ hành” là gì? Trả lời: Mục đích đoạn văn “Công đoạn gọt thủy tiên gần quyết định thành công của một bát thủy tiên sau này… đều lên thẳng đuỗn những mớ hành” là nhấn mạnh thông tin quan mà người đọc cần ý để có cách làm tốt về cách gọt thuỷ tiên * Suy ngẫm phản hời Nơi dung chính: hướng dẫn cách gọt củ hoa thuỷ tiên và các mẹo để trồng và giữ củ hoa thuỷ tiên lâu nhất, đẹp nhất, chuẩn nhất Câu (trang 51, sgk Ngữ văn 7, tập 2) Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết văn bản Cách gọt củ hoa thủy tiên là văn bản thông tin giới thiệu quy tắc hoạt động? Trả lời: Những dấu hiệu giúp em nhận biết văn bản Cách gọt củ hoa thủy tiên là văn bản thông tin giới thiệu quy tắc hoạt động: - Nhan đề - Các mục thực hiện đánh theo số thứ tự - Mục đích văn bản - Các từ ngữ sử dụng văn bản (trước tiên, trước khi,…) - Sử dụng hình ảnh minh hoạ Câu (trang 51, sgk Ngữ văn 7, tâp 2) Xác định thông tin bản và cách triển khai thông tin đoạn văn: “Phải chăm chú quan sát, theo dõi cách nghệ nhân Nguyễn Phú Cường,… Đấy là vì, nếu không “tác động” sớm, từ trước những cái mầm nhú lên, thì tất cả lá, giò hoa, đều lên thẳng đuỗn những mớ hành” Theo em, vì tác giả chọn cách triển khai thông tin vậy đoạn văn này? Trả lời: - Thông tin bản: miêu tả cách thực hiện gọt củ hoa thuỷ tiên - Cách triển khai thông tin: theo trình tự thời gian: theo dõi, bóc vỏ, gọt bẹ, xén lá,… - Theo em, tác giả chọn cách triển khai thông tin vậy đoạn văn này vì muốn hướng dẫn chi tiết đến người đọc cách làm và các mẹo cần lưu ý để đạt hiệu quả tốt nhất Câu (trang 51, sgk Ngữ văn 7, tâp 2) Mục đích văn bản này là gì? Cách triển khai thông tin văn bản có quan hệ thế nào với mục đích văn bản? Dựa vào đâu em có thể xác định vậy? Trả lời: - Mục đích văn bản này là hướng dẫn cách gọt củ hoa thuỷ tiên cách nhất - Cách triển khai thơng tin văn bản có quan hệ bổ sung, hỗ trợ với mục đích văn bản - Dựa vào cách trình bày văn bản các giả theo các đề mục, với số thứ tự rõ ràng Câu (trang 51, sgk Ngữ văn 7, tâp 2) Loại phương tiện phi ngôn ngữ sử dụng văn bản này là gì? Chỉ tác dụng chúng đối với việc thể hiện nội dung văn bản Trả lời: - Loại phương tiện phi ngôn ngữ sử dụng văn bản này là hình ảnh minh hoạ - Tác dụng chúng đối với việc thể hiện nội dung văn bản: làm cho văn bản rõ ràng, mạch lạc, dễ hình dung, tạo cảm giác không nhàm chán Câu (trang 51, sgk Ngữ văn 7, tâp 2) Vẽ sơ đồ tóm tắt các bước gọt tỉa củ hoa thủy tiên Trả lời: Câu (trang 51, sgk Ngữ văn 7, tập 2) Hãy tưởng tượng em là người gọt bát hoa thủy tiên đẹp Khi ngắm thành quả mình, em có cảm xúc thế nào? Viết một đoạn văn khoảng đến câu thể hiện cảm xúc em Trả lời: Đoạn văn tham khảo Khi tự tay mình gọt bát hoa thuỷ tiên, em tự cảm thấy vui vẻ, cảm giác hưởng thụ có thể tự làm một thành phẩm yêu cầu đọ tỉ mỉ, cẩn thận vậy Cảm giác ngồi ngắm nhìn tác phẩm mình tạo là một loại hạnh phúc nào diễn tả được, tự cảm giác biết ơn với mình Hơn nữa cảm thấy tự hào, khích lệ bản thân có tinh thần tích cực nữa các cơng việc khác Việc cắt gọt hoa thuỷ tiên giúp em rèn luyện thêm tính kiên nhẫn, cẩn thận mọi việc Hy vong mình có hội thực hành trải nghiệm thú vị này + Thời gian địa điểm + Tên nhân, tổ chức có liên quan + Trình tự, diễn biến việc + Người chịu trách nhiệm Câu (trang 61, sgk Ngữ văn 7, tập ) Những nội dung trình bày phần kết thúc văn bản? Trả lời: Những nội dung trình bày phần kết thúc văn + Những đề nghị cụ thể + Lời cam đoan/ lời hứa + Kí tên người viết tường trình Hướng dẫn quy trình viết Đề (trang 61, sgk Ngữ văn 7, tập ) Hãy biết tường trình lại việc xảy ý muốn mà em chứng kiến tham gia Trả lời: CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày…tháng … năm 2022 BẢN TƯỜNG TRÌNH Về việc xe điện Kính gửi: Hiệu trưởng trường A Em tên Nguyễn Thị K, học sinh lớp 7A Em viết tường trình vụ việc sau: Vào hơm thứ hai, ngày …tháng…năm, đo học muộn nên em gửi xe trường Trong lúc vội vã vào lớp, em qn khơng rút chìa khố xe Do sơ xuất này, em bị xe Vì cố em nên em hoàn toàn chịu trách nhiệm em mong nhà trường quan chức giúp đỡ em tìm lại xe Em xin chân thành cảm ơn hứa sau cẩn thận Người viết tường trình K Nguyễn Thị K Soạn Viết, nói nghe Câu 11 (trang 116, sgk Ngữ văn tập 2) Quy trình viết gồm có bước? Người viết cần thực thao tác bước? Ý nghĩa bước quy trình tạo lập viết gì? Trả lời: - Quy trình viết gồm có bước - Người viết cần thực thao tác theo bước sơ đồ - Ý nghĩa bước quy trình tạo lập viết + Bước 1: giúp ta định hình ý tưởng cần trình bày + Bước 2: giúp ta tránh lỗi sai khơng đáng có + Bước 3: hoàn thành làm + Bước 4: giúp ta xem xét cẩn thận, tỉ mỉ + Bước 5: Hoàn thành sau rút kinh nghiệm từ bước Câu 12 (trang 116, sgk Ngữ văn tập 2) Lập bảng tóm tắt yêu cầu kiểu văn nghị luận vấn đề đời sống (bài 7), văn biểu cảm người (bài 10) Trả lời: Bài văn nghị luận Bài văn biểu cảm người vấn đề đời sống (bài (bài 10) 7) Yêu cầu + Thể rõ ý khen, chê, Bố cục: đồng tình, phản đối Mở bài: giới thiệu biểu lộ cảm + Trình bày lí lẽ, xúc chung người viết đối chứng để thuyết phục tương người đọc, nghe + Ý kiến, lí lẽ, chứng xếp theo trình tự hợp lí + Bố cục viết: Thân bài: + Biểu lộ cảm xúc, kết hợp với yếu tố miêu tả để lí giải cho cảm xúc người viết + Biểu lộ cảm xúc, kết hợp với tự Mở bài: Giới thiệu vấn đề miêu tả để lí giải cho cảm xúc cần bàn luận người viết Thân bài: Giải thích vấn đề + Biểu lộ cảm xúc, kết hợp với cần bàn luận Kết bài: Khẳng định lại ý yếu tố tự để lí giải cho cảm xúc người viết kiến, đưa học nhận Kết bài: khẳng định lại tình cảm, thức cảm xúc đối tượng, rút điều đáng nhớ thân Câu 13 (trang 116, sgk Ngữ văn tập 2) Việc viết tường trình cần đảm bảo yêu cầu gì? Trả lời: Việc viết tường trình cần đảm bảo a Bố cục Phần mở đầu: - + Quốc hiệu, tiêu ngữ + Địa điểm, thời gian viết + Tên văn tóm tắt vật tường trình + Người nhận tường trình Nội dung tường trình - + Thời gian địa điểm + Tên nhân, tổ chức có liên quan + Trình tự, diễn biến việc + Người chịu trách nhiệm Phần kết thúc: - + Những đề nghị cụ thể + Lời cam đoan/ lời hứa + Kí tên người viết tường trình a Nội dung: - Cung cấp đầy đủ thơng tin chi tiết việc - Nội dung tường trình phải xác, với thực tế diễn - Xác định trách nhiệm người viết việc xảy Câu 14 (trang 116, sgk Ngữ văn tập 2) Sử dụng bảng (kẻ vào vở) để tóm tắt nội dung viết mục Hướng dẫn phân tích kiểu văn 6: Phương diện tóm tắt Vấn đề cần bàn luận Ý kiến người viết Bài viết Ý nghĩa tha thứ Lí lẽ Bằng chứng Nội dung lật ngược vấn đề, ý kiến bổ sung Trả lời: Phương diện Bài viết Ý nghĩa tha thứ tóm tắt Vấn đề cần bàn Ý nghĩa tha thứ sống người với luận người Ý kiến người Giải thích tha thứ: Tha thứ bỏ qua cho người viết khác lỗi lầm họ Ý kiến 1: Sự tha thứ tạo hội cho ngườ sửa chữa lỗi lầm Ý kiến 2: Sự tha thứ giúp buông bỏ thù hận, cố chấp định kiến để từ tìm thây bình an, thản tâm hồn Ý kiến 3: cần tránh nhầm lẫn tha thứ với dễ dãi, dung túng cho sai, ác Lí lẽ Lí lẽ 1: Bởi khơng tránh khỏi lầm lạc,… Lí lẽ 2: ơm long thù hận, ta mắc kẹt vịng xốy căm ghét lạc lối định kiến người khác, đời ta ngột ngạt, đau khổ biết nhường nào?” Lí lẽ 3: Sự tha thứ thực có giá trị người mắc lỗi thật tâm hối cải có biện pháp khắc phục lỗi lầm.” Bằng chứng Bằng chứng 1: Trai giam Gia Trung ( Gia Lai tổ chức phong trào viết thư với chủ đề “Gửi lời xin lỗi” Bằng chứng 2: Nhà văn Gu-i-li-am A-thơ-rơ Gu-ơ-rơ cho rằng: “Cuộc sống khơng có tha thứ tù ngục” Bằng chứng 3: học cách tự tha thứ cho thân… Nội dung lật ngược vấn đề, ý kiến bổ sung + Thay thất vọng tha thứ, bỏ qua… + Can đảm đối mặt với khó khăn, thất bại đừng từ bỏ cố gắng Câu 15 (trang 116, sgk Ngữ văn tập 2) Lập dàn ý viết đoạn mở cho hai ba đề đây: Đề 1: Viết văn bày tỏ cảm xúc người bạn tốt mà em lâu chưa gặp lại Đề 2: Viết văn nghị luận vấn đề đời sống mà em quan tâm Đề 3: Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật văn truyện mà em học Trả lời: Đề 1: Viết văn bày tỏ cảm xúc người bạn tốt mà em lâu chưa gặp lại a Mở bài: - Giới thiệu người bạn nêu lý b Thân bài: - Trình bày suy nghĩ, cảm xúc người bạn - Hoàn cảnh hai người trở thành bạn tốt - Điều giúp cho tình bạn ln bền chặt thời gian dài chưa gặp Biểu lộ cảm xúc phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu - cảm c Kết bài: Khẳng định lại tình cảm đối tượng, rút điều ddnags nhớ thân Mở bài: Em có nhiều bạn có lẽ người bạn thân em Lan Một người bạn mà có lẽ năm năm trơi qua em có hội gặp lại, tình cảm hai đứa dành cho xưa, không thay đổi Đề 2: Viết văn nghị luận vấn đề đời sống mà em quan tâm Dàn ý: Nghị luận lòng trắc ẩn sống a Mở Giới thiệu vấn đề nghị luận: lòng trắc ẩn đời sống b Thân Giải thích: - Lịng trắc ẩn: yêu thương, đùm bọc lẫn người với người Biểu hiện: - Lòng trắc ẩn thể qua hành đông hàng ngày sống - Lòng trắc ẩn xuất phát từ chân thành, từ trái tim Liên hệ, vận dụng - Trong đại dịch nay, lịng trắc ẩn phẩm chất vô đáng quý giúp người vượt qua khó khan - Biết chia sẻ, yêu thương với người - Tham gia hoạt động xã hội có tính nhân văn c Kết - Khẳng định lại vấn đề - Nêu cảm nghĩ lòng trắc ẩn xã hội Mở bài: Trong sống nay, đặc biệt đại dịch diễn phức tạp, lịng trắc ẩn có lẽ thứ sưởi ẩm tình người, giúp chung tay đoàn kết, chống lại dịch bệnh Đề 3: Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật văn truyện mà em học a.Mở - Giới thiệu nhân vật tác giả, tác phẩm văn xuất nhân vật - Nêu cảm xúc, lí chọn nhân vật b Thân bài: Phân tích + Giới thiệu nhân vật - Hồn cảnh xuất hiện, tình truyện - Thông tin nhân vât, đặc điểm ngoại tình cách nhân vật + Đặc điểm nhân vật - Miêu tả chi tiết nhân vật, hành động nhân vật - Những cảm xúc, suy nghĩ nhân vật - Mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác c Kết bài: Đánh giá khái quát nhân vật Mở bài: Trong tác phẩm em học, có nhiều nhân vật có tính cách đa dạng, người nét riêng, có lẽ nhân vật để lại ấn tượng cho em nhiều nhân vật cụ Bơ-men truyện ngắn “Chiếc cuối cùng” Đây người nghệ sĩ nghèo hết lịng nghệ thuật với tình yêu thương với hai người hoạ sĩ trẻ đặc biệt Giôn-xi Câu 16 (trang 116, sgk Ngữ văn tập 2) Theo em, để có trình bày hấp dẫn, người nói cần lưu ý điều gì? Trả lời: Theo em, để có trình bày hấp dẫn, người nói cần lưu ý: - Bố cục rõ ràng - Mục đích gì?, hướng đến đối tượng nào? - Đưa ý kiến, lí lẽ, chứng chặt chẽ - Hình ảnh minh hoạ chân thực - Giọng nói truyền cảm, nhấn nhá Câu 17 (trang 116, sgk Ngữ văn tập 2) Tập trình bày nội dung thực câu 15 Soạn Xưởng Sô-cô-la (Chocolate) Rô-a Đan (Roald Dahl) * Chuẩn bị đọc Đề (trang 75, SGK Ngữ văn 7, tập ) Hãy ghi lại tưởng tượng em (bằng từ ngữ tranh vẽ) xưởng sản xuất sô-cô-la nhà máy kẹo Trả lời: Xưởng sản xuất sô-cô-la nhà máy kẹo có nhiều nguyện liệu để làm chia thành nhiều công đoạn Các thợ làm socola trang bị đồng phục đạt chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm Khơng gian rộng rãi, sẽ, máy móc đại * Trải nghiệm văn Dự đốn: Theo em, dịng sơng nâu, thác đường ống khổng lồ có vai trị việc sản xuất sơ- cơ- la? Trả lời: Theo em, dịng sơng nâu, thác đường ống khổng lồ quan trọng việc chế biến vận chuyển nguyên liệu làm socola đến công đoạn việc sản xuất sô- cô- la Suy luận: Chi tiết cỏ hoa mao lương vàng ăn đuợc cho ta thấy điều ơng Quơn- cơ? Trả lời: Chi tiết cỏ hoa mao lương vàng ăn đuợc cho ta thấy ông Quơncơ người có sáng tạo, sáng chế cỏ hoa mao lương từ loại đường mềm có bạc hà, ăn * Suy ngẫm phản hồi Nội dung chính: văn tập trung vào việc khám phá xưởng sô-cô-la đầy sáng tạo, độc đáo, kì lạ Quơn-cơ Sác-li Câu (trang 78, SGK Ngữ văn 7, tập ) Tìm kiện có tính chất giả tưởng (phi thực tế) mà Sác-li trải qua thăm xưởng sô-cô-la ông Quơn-cơ Trả lời: + Họ nhìn xuống thung lũng đẹp với đồng cỏ xanh rờn hai bên Và đáy thung lũng, cuộn chảy dòng song nâu + thác…rủ xuống vụ vào lòng xơng….hút thứ nước bùn nâu từ dịng song lên chở + Dọc hai bờ song, cối mọc nom thật đẹp mắt: liễu, trắc bụi đỗ quyên cao, với chum hoa màu đỏ, hồng, tím nhạt,… + Nhào trộn sơ-cơ-la thác nước + Những người tí hon nhỏ xíu - khơng lớn búp bê cỡ trung bình Câu (trang 78, SGK Ngữ văn 7, tập ) Tìm số chi tiết miêu tả: - Thái độ, hành động ông Quơn-cơ giới thiệu với người điểm khác biệt với nhà máy khác cách ông sản xuất kẹo sô-cô-la - Thái độ, hành động ông Quơn-cơ giới thiệu với người vẻ đẹp không gian này, sáng chế cỏ, hoa ăn Từ chi tiết cho biết nhân vật Quơn-cơ thể đặc điểm nhân vật truyện khoa học viễn tưởng Trả lời: - Thái độ, hành động ông Quơn-cơ giới thiệu với người điểm khác biệt với nhà máy khác cách ông sản xuất kẹo sô-cô-la + Không có nhà máy khác giới nhào trộn sơ-cơ-la thác nước + Ơng khơng thể chịu xấu xí nhà máy ơng + Dặn cẩn thận trước tham quan:”đừng có tỉnh táo! Đừng q phấn khích! Hãy bình tĩnh! + Vừa nhún nhảy, vừa chĩa can đầu bịt vàng phía dịng sơng nâu… Từng giọt sơng sơ-cơ-la nóng chảy hảo hạng - Thái độ, hành động ông Quơn-cơ giới thiệu với người vẻ đẹp không gian này, sáng chế cỏ, hoa ăn + Ông giơ can chỉ: “Các cháu thấy hàng ta không? Và bụi nhỏ nữa? Các cháu thấy chúng có đẹp khơng? Ta dã nói với chau ta ghét xấu xí + Các cháu có thích đồng cỏ ta không – cỏ mao lương hoa vàng ? + Cỏ mà chau giẫm lên cháu thân mến ta,… + Thử nếm cong coi Xin mời Rất ngon - Từ chi tiết trên, em thấy nhân vật Quơn-cơ có đặc điểm nhân vật truyện khoa học viễn tưởng sáng tạo, phát minh độc lạ, giàu trí tưởng tượng Câu (trang 78, SGK Ngữ văn 7, tập ) Xác định đề tài văn Trả lời: Đề tài văn bản: chuyến tham quan xưởng sơ-cơ-la với chi tiết mang tính giả tưởng Câu (trang 78, SGK Ngữ văn 7, tập ) Tóm tắt nội dung văn “Xưởng Sô-cô-la” Trả lời: Truyện kể chuyến tham quan xưởng sô-cô-la bạn nhỏ phụ huynh với người hướng dẫn ơng Quơn-cơ Ơng giới thiệu chi tiết quy trình làm với cách đọc đáo, giàu trí tưởng tượng: dịng sơng nâu, thác nước nhào trộn sô-cô-la, cỏ hoa làm đường, đặc biệt quen biết với người tí hon nhà máy Câu (trang 78, SGK Ngữ văn 7, tập ) Không gian miêu tả văn có đặc biệt? Trả lời: Không gian miêu tả cách đặc biệt với chi tiết như: dịng sơng nâu, thác nước, đồng cỏ,… Câu (trang 79, SGK Ngữ văn 7, tập ) Nhân vật câu chyện đặt vào tình nào? Trả lời: Nhân vật câu chyện đặt vào tình người tham quan xưởng sản xuất sô-cô-la với nhiều bất ngờ, hấp dẫn giới thiệu ông Quơn-cơ Câu (trang 79, SGK Ngữ văn 7, tập ) Từ câu chuyện xưởng sô-cô-la ông Quơn-cơ, em viết đoạn văn khoảng 100 chữ kì diệu trí tưởng tượng Trả lời: Trí tưởng tượng thực khiến người thoả sức sáng tạo cho dù điều khơng thực tế Từ trí tưởng tượng giúp cho người phát minh nhiều sáng kiến vĩ đại, giống nhà khoa học, bác học tiếng nhờ có trí tưởng tượng siêu việt phá bỏ ranh giới, giới hạn tượng chừng khơng thể lại Chúng ta cần phải ln phát huy trí tưởng tượng để tìm tịi mới, tạo chất riêng cho thân Trí tưởng tượng cho phép phá bỏ rào cản, lưỡng lự, sợ hãi, lo lắng điều không dám làm, điều cho khơng thể ... (trang 17, sgk Ngữ văn 7, tập 2) Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ ý kiến, lí lẽ, bằng chứng văn Trả lời: Câu (trang 17, sgk Ngữ văn 7, tập 2) Văn được viết nhằm mục đích gì? Trả lời: Văn. .. trưởng đầy bí ẩn Câu (trang 74 , SGK Ngữ văn 7, tập ) Văn viết đề tài gì? Trả lời : Văn viết chuyến phiêu lưu đại dương tàu ngầm Nau-tilơtx Câu (trang 74 , SGK Ngữ văn 7, tập ) Xác định tình huống,... nêu văn bản Câu (trang 11, sgk Ngữ văn 7, tập 2) Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng nêu văn bản Trả lời : Câu (trang 11, sgk Ngữ văn 7, tập 2) Ở