Đánh giá chức năng tai giữa trên bệnh nhân khe hở vòm miệng z BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ====== KHIẾU HỮU THANH ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG TAI GIỮA TRÊN BỆNH NHÂN KHE HỞ VÒM MIỆNG[.]
z BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ====== KHIẾU HỮU THANH ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG TAI GIỮA TRÊN BỆNH NHÂN KHE HỞ VÒM MIỆNG Chuyên nghành : Tai Mũi Họng Mã số 9720155 : TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: Người hướng dẫn 1: PGS TS Lương Thị Minh Hương Người hướng dẫn 2: TS Nguyễn Đình Phúc Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá luận án cấp trường vào hồi … … ngày … tháng … năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện quốc gia: Thư viện quốc gia Việt Nam Thư viện trường Đại học Y Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Khiếu Hữu Thanh, Nguyễn Đình Phúc, Đào Trung Dũng, Nguyễn Thành Thái, Lương Thị Minh Hương (2019), “Kết bước đầu đặt ống thơng khí điều trị viêm tai ứ dịch bệnh nhân khe hở vịm miệng tạo hình đầu, Tạp chí Y học thực hành, số (1099), tr 20-23 Khiếu Hữu Thanh, Lương Thị Minh Hương (2019), Đánh giá chức vòi nhĩ bệnh nhân khe hở vòm miệng bị viêm tai ứ dịch trước sau tạo hình vịm miệng, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 481, tháng số năm 2019, tr 173-187 Khiếu Hữu Thanh, Nguyễn Đình Phúc, Lương Thị Minh Hương (2019), Đánh giá nhĩ lượng bệnh nhân khe hở vòm miệng bị viêm tai ứ dịch, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, tập 61 số 12 tháng 12 năm 2019, tr 1-4 Khiếu Hữu Thanh, Nguyễn Đình Phúc, Lương Thị Minh Hương (2020), Tình trạng bệnh lý tai sau đặt ống thơng khí bệnh nhân tạo hình vịm miệng, Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, tập 65-50, số 4, tháng 12, năm 2020, tr 22-28 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn chức vịi nhĩ mạn tính bất thường nâng hầu căng hầu với thiếu hụt làm tỷ lệ bệnh lý tai trẻ khe hở vòm miệng (KHVM) lên tới 94%, chủ yếu viêm tai ứ dịch (VTGƯD) Quá trình viêm kéo dài ảnh hưởng đến sức nghe “giai đoạn vàng” phát triển ngôn ngữ trẻ, gây khó khăn giao tiếp học tập Theo dõi bệnh lý tai nằm chiến lược điều trị đa chuyên khoa với khe hở vòm miệng, áp dụng nhiều nước giới Do có biểu lâm sàng kín đáo, cần thiết phối hợp nội soi đánh giá chức tai qua đo thính lực nhĩ lượng để phát theo dõi bệnh lý tai trẻ khe hở vịm miệng Ống thơng khí hịm nhĩ (OTK) có vai trị vịi nhĩ nhân tạo, giúp thơng khí, dẫn lưu niêm dịch, cải thiện sức nghe hạn chế biến chứng rối loạn chức vòi nhĩ Các nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ viêm tai trẻ khe hở vòm miệng cao tới 85,7% sau điều trị nội khoa phẫu thuật tạo hình vịm miệng (THVM) Do đó, phẫu thuật đặt ống thơng khí Hội Ngơn ngữ - Lời nói Thính học Hoa Kỳ (ASHA) khuyến cáo thực với viêm tai trẻ khe hở vòm miệng Tiến hành nghiên cứu đặc điểm bệnh lý tai trẻ khe hở vòm miệng phẫu thuật đặt ống thơng khí để nâng cao chất lượng điều trị cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Tại Việt Nam, vấn đề chưa quan tâm đầy đủ, nghiên cứu cịn ít, có thời gian theo dõi ngắn Do đó, nghiên cứu đề tài: “Đánh giá chức tai bệnh nhân khe hở vòm miệng” nhằm hai mục tiêu: Đánh giá chức tai bệnh nhân khe hở vòm miệng qua nội soi, thính lực nhĩ lượng Đánh giá cải thiện chức tai sau đặt ống thơng khí phẫu thuật tạo hình khe hở vịm miệng Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN Bệnh lý tai trẻ khe hở vòm miệng có tỷ lệ cao Nghiên cứu tìm hiểu mối liên quan đặc điểm bệnh lý tai qua nội soi chức tai qua đo nhĩ lượng đo thính lực, giúp chẩn đốn theo dõi bệnh lý tai trẻ khe hở vòm miệng Nghiên cứu đưa giải pháp can thiệp đặt ống thơng khí hịm nhĩ kết hợp với tạo hình vịm miệng Kết nghiên cứu khả quan, tiền đề để ứng dụng cho trẻ khe hở vòm miệng Cho thấy cần thiết phối hợp chuyên khoa Tai Mũi Họng với Phẫu thuật Hàm mặt, Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ điều trị tồn diện bệnh nhân khe hở vịm miệng NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN Mơ tả đặc điểm bệnh lý tai qua nội soi, chức tai qua đo nhĩ lượng đo thính lực bệnh nhân khe hở vịm miệng tạo hình vịm miệng Xác định mối liên quan đặc điểm bệnh lý tai qua nội soi chức tai qua hình thái nhĩ lượng, thính lực bệnh nhân khe hở vịm miệng Ứng dụng có kết phẫu thuật đặt ống thơng khí hịm nhĩ kết hợp với phẫu thuật tạo hình vịm miệng bệnh nhân khe hở vịm miệng có bệnh lý tai CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án gồm 125 trang khơng kể phụ lục hình ảnh, bệnh án mẫu, danh sách bệnh nhân 205 tài liệu tham khảo, đó: đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu trang, tổng quan tài liệu 36 trang, đối tượng phương pháp nghiên cứu 22 trang, kết 28 trang, bàn luận 34 trang kết luận trang kiến nghị trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Năm 1897, Alt mơ tả có mối liên quan KHVM với tình trạng nghe gây nên bệnh lý tai Năm 1969, Paradise cs cho thấy bệnh lý tai xuất tháng tất trẻ KHVM Năm 1981, Moller thấy trẻ KHVM PTA 20dB, áp lực tai giảm -150mmH2O, nhĩ đồ dạng B gặp 85% trẻ VTGƯD Năm 2003, Zheng sau đặt OTK THVM cho 39 tai VTGƯD trẻ KHVM, 48,7% tai cải thiện, sức nghe tăng 17dB sau tháng 1.1.2 Tại Việt Nam Năm 1998, Nguyễn Thị Hoài An thấy tỷ lệ VTGƯD lên tới 76,4% Năm 2013, Nguyễn Đình Trường thấy sau tháng đặt OTK 50 trẻ KHVM ±M, 60% tai có màng nhĩ (MN) trở bình thường Năm 2019, Khiếu Hữu Thanh cs, tỷ lệ VTGƯD sau THVM mà không đặt OTK tháng cao đến 85,7% Một số phương pháp đánh giá chức tai 1.2 1.2.1 Đo nhĩ lượng Là phương pháp đo khách quan đơn giản, thực nhanh dựa trở kháng tai theo thay đổi áp lực nên thực trẻ bị KHVM Nhược điểm đo nhĩ lượng không đánh giá rối loại chức vịi trực tiếp, khơng đánh giá chức vòi MN thủng Rối loạn chức vòi nhĩ dẫn đến nhĩ lượng bệnh nhân KHVM thay đổi Theo Zingade (2009) có 64,77% nhĩ đồ dạng B, 29,54% dạng A 1.2.2 Đo thính lực đơn âm ngưỡng Là phương pháp đo thính lực chủ quan dựa trả lời bệnh nhân kích thích âm Với người lớn trẻ em hợp tác, đo đáp lại cách nhấn nút giơ cao tay Ở trẻ nhỏ từ khoảng 30-48 tháng đo dựa củng cố phản xạ với âm có điều kiện trẻ chơi trị chơi Kỹ thuật gọi đo thính lực trị chơi – conditioned play audiometry (CPA) Từ khoảng – tuổi, phép đo cách ấn ngón tai ấn nút tin cậy Ở bệnh nhân KHVM có VTGƯD viêm tai cấp (VTGCT), thính lực đồ có dạng nghe dẫn truyền nhẹ Ở bệnh nhân có co kéo MN, độ I: thính lực đồ gần bình thường, độ II: thính lực đồ có dạng nghe dẫn truyền nhẹ, độ III: thính lực đồ có dạng nghe dẫn truyền 40 dB, độ IV: thính lực đồ thể dạng nghe hỗn hợp 1.3 Bệnh lý tai bệnh nhân khe hở vòm miệng 1.3.1 Cơ chế bệnh sinh bệnh lý tai bệnh nhân khe hở vòm miệng Rối loạn hoạt động liên quan vòi nhĩ: Ở trẻ bị KHVM, bó nâng hầu không bám vào mà bám vào bờ sau bên KHVM cứng Cơ căng hầu bám vào sụn vịi hơn, gân bó sợi cơ, nâng hầu chun giãn Do đó, trương lực giảm, khả mở vòi bị ảnh hưởng Vòi nhĩ mềm hơn, dễ xẹp Rối loạn chức vòi nhĩ: Rối loạn hoạt động gây rối loạn chức vòi nhĩ, dẫn đến tắc vòi trẻ KHVM Bên cạnh đó, gặp tắc vịi học phù nề thứ phát sau viêm nhiễm VA phát Hậu rối loạn chức vòi nhĩ: dẫn đến trao đổi khí, cân áp lực hịm nhĩ bên ngồi Áp lực âm hịm nhĩ làm thay đổi áp lực thẩm thấu mao mạch, gây tượng thoát quản, làm xuất dịch nhày; làm tăng tế bào chế nhày tuyến niêm mạc; gây tắc nghẽn vòi, cản trở dẫn lưu dịch từ hòm nhĩ xuống mũi họng đồng thời hút dịch mũi họng vi khuẩn vào tai Q trình vịng xoắn bệnh lý dẫn tới thay đổi mạn tính niêm mạc tai giữa, MN, đồng thời ức chế trình khí hóa xương chũm Tắc vịi kéo dài gây ứ dịch hịm tai Phản ứng viêm mạn tính làm phân hủy lớp sợi MN, gây co kéo, xẹp MN, làm khoảng khí hịm nhĩ, làm thơng khí áp lực âm 1.3.2 Đặc điểm bệnh lý tai bệnh nhân khe hở vòm miệng Sơ đồ 1.2 Diễn biến bệnh lý rối loạn chức vòi nhĩ (Nguồn: Nguyễn Tấn Phong) Ở bệnh nhân KHVM, rối loạn chức vòi nhĩ mạn tính nên bệnh lý tai mức độ khác nhau, chủ yếu biểu viêm tai MN đóng kín: bao gồm VTGƯD (viêm tai dịch, viêm tai keo), xẹp nhĩ, túi co kéo Trên thực tế, cách gọi tên giai đoạn bệnh, người ta chứng minh liên quan loại bệnh lý tai biến đổi từ dạng sang dạng khác Có thể gặp xơ nhĩ, viêm tai mạn tính (VTGMT) Điều trị bệnh lý tai bệnh nhân khe hở vòm miệng 1.4 1.4.1 Phẫu thuật đặt ống thơng khí hịm nhĩ Chỉ định đặt ống thơng khí hịm nhĩ trẻ KHVM 1.4.1.1 Theo Hội Tai Mũi Họng Nhi khoa thuộc Viện hàn lâm Tai Mũi Họng – phẫu thuật đầu cổ Hoa kỳ, trẻ KHVM có tỷ lệ VTGƯD, nghe kém, chậm phát triển ngôn ngữ cao trẻ bình thường nên cần can thiệp sớm Tại Việt Nam, theo quy trình kỹ thuật khám chữa bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Tai Mũi Họng Bộ Y tế 2012, chưa có hướng dẫn cụ thể việc đặt OTK bệnh lý, đối tượng nguy cao trẻ KHVM 1.4.1.2 Kết biến chứng Kết quả: Theo tác giả giới đặt OTK khắc phục tình trạng giảm sức nghe dịch VTGƯD, ngăn ngừa tiến triển mạn tính bệnh Theo Rosenfeld (2004), tỷ lệ MN trở bình thường sau đặt OTK 62%, PTA tăng lên từ – 12 dB sau đặt OTK Tai biến - biến chứng: Chảy dịch tai thường gặp với tỷ lệ từ 3,4% đến 96,9% Tỷ lệ tắc ống 9,5% Tắc rơi OTK sớm dẫn tới VTGƯD VTGCT tái diễn OTK bị đẩy ngồi trước tháng có tỷ lệ 20/35 tai 1.4.2 Vai trò phẫu thuật tạo hình vịm miệng Trong thời gian ngắn, có chứng cho thấy THVM giải rối loạn chức vòi nhĩ VTGƯD Theo nghiên cứu pilot, tỷ lệ VTGƯD trước sau THVM (không đặt OTK) tháng tương ứng 91,9% 85,7% CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 2.1 106 bệnh nhân KHVM thứ phát trẻ em 16 tuổi có bệnh lý tai phẫu thuật THVM, có 183 tai phẫu thuật đặt OTK Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba, Hà Nội từ tháng 01/2016 đến tháng 12/2019 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn • Bệnh nhân khe hở vịm miệng thứ phát, kèm khe hở mơi • Được thăm khám nội soi, đo nhĩ lượng, kèm theo đo thính lực • Được phẫu thuật tạo hình vịm miệng • Được phẫu thuật đặt ống thơng khí hịm nhĩ • Được theo dõi vịng 12 tháng • Người giám hộ đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân mắc KHVM hội chứng, có dị tật bẩm sinh gây biến dạng vùng hàm mặt khác Bệnh nhân bỏ điều trị không theo dõi đầy đủ Phương pháp nghiên cứu 2.2 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu, mô tả loạt ca bệnh có can thiệp lâm sàng, khơng nhóm chứng 2.2.2 Số lượng bệnh nhân nghiên cứu Trong nghiên cứu lựa chọn phương pháp chọn mẫu có chủ đích Mục tiêu 1: 106 trẻ KHVM thứ phát định THVM, khám nội soi, đo nhĩ lượng, kèm theo đo thính lực 10 • Tình trạng OTK sau PT, thời gian lưu OTK MN • Tình trạng MN qua nội soi • Tình trạng tai sau PT: o Còn OTK: VTGƯD, VTGCT, xẹp nhĩ, chảy dịch, không viêm o Rơi OTK: VTGƯD, VTGCT, xẹp nhĩ, cịn lỗ thủng, khơng viêm o Viêm tai tái diễn: tình trạng VTGƯD, VTGCT, xẹp nhĩ xuất lại sau OTK rơi, MN liền OTK cịn, bị tắc o Tai khơng viêm: tình trạng OTK cịn, khơ, khơng chảy dịch OTK rơi, khơng bị viêm tai tái diễn • Biến chứng sau PT: Chảy tai, vơi hóa MN, thủng MN, ống tụt vào trong, nụ hạt MN, cholesteatoma Tại thời điểm 12 tháng chức tai qua đo nhĩ lượng (MN khơng thủng) thính lực đơn âm (trẻ hợp tác được) • Dạng nhĩ đồ, phân loại theo Jerger • Hình dạng thính lực đồ, mức độ nghe kém, PTA ABG trung bình 2.2.5 Phương tiện nghiên cứu Bộ nội soi có chụp ảnh màu; đèn soi tai khí nén; máy đo thính lực đơn âm Interacoustics AD226; máy đo nhĩ lượng Interacoustics AT235, đặt OTK ; OTK dạng suốt chất liệu fluoroplastic đường kính 11,14 mm; bệnh án mẫu nghiên cứu 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu Phần mềm SPSS 23.0 theo thuật toán thống kê phù hợp 2.3 Đạo đức nghiên cứu Tuân thủ theo đạo đức nghiên cứu chấp thuận Hội đồng đạo đức nghiên cứu Y sinh học trường Đại học Y Hà Nội (số 187/HĐĐĐĐHYHN ngày 20/2/2016) Hội đồng khoa học kỹ thuật Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam Cuba, Hà Nội 11 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ Chức tai qua nội soi, thính lực nhĩ lượng 3.1 3.1.1 3.1.1.1 Đặc điểm chung Tuổi giới Tuổi trung vị 26 tháng (12 tháng – 15 tuổi) Nhóm 12-24 tháng gặp nhiều 49/106 BN (46,2%) Nhóm >5 tuổi có 18/106 BN (17,0%) Nam có 62/106 bệnh nhân chiếm 58,5% Tỷ lệ nam/nữ 1,4/1 3.1.1.2 Đặc điểm khe hở vòm miệng KHVM hai bên gặp 75/106 BN (70,8%) Khe hở khơng tồn VM thứ phát (dạng B) gặp nhiều 44/106 BN (41,5%) 3.1.2 3.1.2.1 Đặc điểm bệnh lý tai Đặc điểm số tai bị bệnh Bệnh nhân chủ yếu bị bệnh tai với 85/106 BN (80,2%) Liên quan số tai bệnh với bên hở vòm dạng KHVM, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 3.1.2.2 Đặc điểm tai qua nội soi MN lõm gặp nhiều với 164/212 tai (77,4%), MN đẩy phồng có 29/212 tai (13,7%) MN có biến đổi màu sắc chiếm 147/212 tai (69,3%), trắng đục có 82/212 tai (38,7%), vàng có 62/212 tai (29,2%) Có 91/132 tai (68,9%) giảm di động Có 13/212 MN có bọt khí mức dịch (6,1%) Vơi hóa MN 17/212 tai (8,0%) Có 8/212 MN có dấu hiệu sung huyết (3,8%) MN mờ đục có 167/212 tai (78,8%) MN nón sáng 97/212 tai (45,8%) Có 3/212 tai MN thủng chiếm tỷ lệ 1,4% 12 3.1.2.3 Bệnh lý tai Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh lý tai (N=212) Có 138/212 tai bị VTGƯD chiếm tỷ lệ 65,1% Trong VTGƯD, viêm tai keo gặp nhiều với 96/138 tai (69,6%) Trong xẹp nhĩ, gặp xẹp nhĩ toàn với độ II gặp nhiều 10/21 tai (47,6%) VTGƯD gặp nhiều nhất, nhóm 12-24 tháng gặp 71/98 tai (72,4%) Xẹp nhĩ gặp nhóm >5 tuổi gặp 14/36 tai (38,9%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05 3.1.3 Đánh giá chức tai qua đo nhĩ lượng Biểu đồ 3.4 Mối liên quan dạng nhĩ lượng đồ với bệnh lý tai 13 Đo nhĩ lượng thực cho 209/212 tai MN không thủng Nhĩ lượng đồ dạng B có nhiều 161/209 tai (77,0%) Nhĩ đồ dạng B gặp nhiều viêm tai keo với 92/96 tai (95,8%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05 3.1.4 Đánh giá chức tai qua thính lực Bảng 3.13 Mối liên quan đặc điểm thính lực đồ với bệnh lý tai Dạng Bình Dẫn Tiếp Hỗn TLĐ thường truyền nhận hợp N Bệnh lý Mức độ n n n n tai nghe Rất nhẹ 0 Nhẹ 15 1 17 VTGƯD Vừa N 24 28 Rất nhẹ 0 Nhẹ 1 Xẹp nhĩ Vừa 0 2 N 12 16 Bình thường 0 Bình Rất nhẹ 0 thường N 0 Có 24 trẻ hợp tác với 48 thính lực đồ thu Tuổi thấp đo 52 tháng PTA trung bình 28,19,2 dB, ABG trung bình 18,47,3 dB Nghe dẫn truyền mức độ nhẹ có 20/48 chiếm 41,7% Nghe hỗn hợp mức độ vừa có 4/48 tai (8,3%) PTA ABG nhóm VTGƯD xẹp nhĩ cao so với nhóm bình thường Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05 14 Sự cải thiện chức tai sau phẫu thuật tạo hình vịm 3.2 miệng đặt ống thơng khí 3.2.1 3.2.1.1 Đặc điểm chung Phẫu thuật tạo hình vịm miệng 106 trẻ THVM với 183 tai đặt OTK Phẫu thuật Langenback thực với 34 bệnh nhân KHVM dạng B Phẫu thuật Veau - Wardill - Kilner thực với KHVM dạng C D, KHVM dạng B rộng Sau tháng, có 95/106 BN (89,6%) THVM đạt kết tốt Có trường hợp thơng mũi miệng đạt kết 4,7% 3.2.1.2 Đặc điểm tai đặt ống thơng khí hịm nhĩ Đặt OTK nhiều cho VTGƯD 138/183 tai (75,4%), VTGCT 29/183 tai (15,8%); xẹp nhĩ 16/183 tai (8,7%) Nhĩ lượng đồ dạng B gặp 158/183 tai chiếm tỷ lệ 86,3% PTA trung bình 28,98,4 dB ABG trung bình 18,96,8 dB Nghe dẫn truyền mức độ nhẹ có 20/42 tai chiếm tỷ lệ 47,6% 3.2.2 Bệnh lý tai sau phẫu thuật tạo hình vịm miệng đặt ống thơng khí Sau tháng có 89 BN khám lại với 156 tai Sau tháng 12 tháng 106 BN với 183 tai 3.2.2.1 Tình trạng ống thông khí sau phẫu thuật OTK thơng, khơ gặp sau tháng 116/156 tai (74,4%); sau tháng 90/183 tai (49,2%) 12 tháng 51/183 tai (27,9%) OTK chảy dịch tắc gặp cao vào thời điểm tháng sau phẫu thuật tương ứng 25/183 tai (13,7%) 19/183 tai (10,4%) OTK rơi màng nhĩ sau tháng 22/156 tai (14,1%), tháng 49/183 tai (26,8%) 12 tháng 110/183 tai (60,1%) 3.2.2.2 Hình thái màng nhĩ sau phẫu thuật Tỷ lệ MN vị trí tự nhiên thời điểm tháng 145/156 tai (92,9%), tháng 153/183 tai (83,6%) 12 tháng 145/183 tai 15 (84,7%) Màu sắc MN trở xám bóng sau tháng 142/156 tai (85,2%), tháng 144/183 tai (78,7%) 12 tháng 121/183 tai (66,1%) Vơi hóa MN tăng dần sau tháng 25/156 tai (13,7%), tháng 36/183 tai (19,7%) 12 tháng 40/183 tai (21,9%) 3.2.2.3 Tình trạng tai sau phẫu thuật Bảng 3.21 Diễn biến tình trạng tai sau phẫu thuật theo tình trạng Thời gian Tình trạng tai VTGƯD VTGCT Chảy dịch Cịn lỗ thủng Khơng viêm N ống thơng khí tháng tháng (N=156) (N=183) Cịn Rơi Còn Rơi OTK OTK OTK OTK n n n n 121 134 3 15 22 25 103 134 12 tháng (N=183) Còn Rơi OTK OTK n n 17 23 49 13 56 73 37 68 110 Diễn biến VTGƯD: viêm tai tái diễn (VTGƯD, VTG cấp) sau tháng 11/118 tai (9,3%); tháng 22/138 tai (15,9%) 12 tháng 35/138 tai (25,4%) Ở nhóm VTGCT: viêm tai tái diễn (VTGƯD, VTG cấp) gặp sau tháng 5/29 tai (17,2%) 12 tháng 6/29 tai (20,7%) Ở nhóm xẹp nhĩ, có trường hợp viêm tai tái diễn sau tháng 12 tháng với tỷ lệ 18,8% Có trường hợp lỗ thủng sau rơi OTK gặp xẹp nhĩ với tỷ lệ 12,5% Tai không viêm nhóm PTVM đạt kết tốt sau tháng 123/133 tai (92,5%); tháng 116/140 tai (82,9%) 12 tháng 113/150 tai (74,8%) Sự khác biệt tình trạng viêm tai tái diễn sau PT với kết THVM khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 16 Sau 12 tháng, tỷ lệ tai không viêm nhóm lưu OTK ≥ 12 tháng 56/60 tai, nhóm lưu OTK tháng 15/26 tai Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p