Luận án đánh giá khả năng cung cấp lân của đất lúa trong điều kiện bón giảm lân, tưới khô ngập luân phiên và luân canh với cây màu

171 1 0
Luận án đánh giá khả năng cung cấp lân của đất lúa trong điều kiện bón giảm lân, tưới khô   ngập luân phiên và luân canh với cây màu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM TẠ Con xin kính dâng lên Cha Mẹ suốt đời tận tụy nuôi khôn lớn nên người, ln động viên khích lệ tinh thần học tập Xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy Châu Minh Khôi, người hướng dẫn khoa học người ln động viên, hướng dẫn tận tình em học tập, nghiên cứu thực luận án suốt thời gian học tập Trường Xin gửi lời cám ơn đến thầy Nguyễn Minh Đông, thầy Nguyễn Văn Q, thầy Trần Văn Dũng tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp em thực đề tài suốt trình học tập Trường Xin chân thành cám ơn chị Nguyễn Hoàng Kim Nương, chị Đoàn Thị Trúc Linh, bạn Phạm Thị Mỹ Hạnh, bạn Huỳnh Thiện Khiêm, em Nguyễn Thị Trúc, em Nguyễn Thị Mộng Kha, em Võ Thị Ngọc Hiền, em Lê Ngọc Ngân anh, chị, em phòng thí nghiệm của Bộ mơn Khoa học đất giúp đỡ tơi nhiều q trình thực đề tài nghiên cứu Xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến bạn tập thể lớp Cao học Khoa học đất K18 giúp đỡ nhiều trình học tập thực đề tài Trường Xin gửi lời cám ơn đến GS TS Lê Văn Hòa TS Phạm Phước Nhẫn (Khoa Nông nghiệp SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ) tạo điều kiện giúp em thu mẫu đất ruộng canh tác lúa bố trí thí nghiệm áp dụng tưới ngập-khơ xen kẽ bón giảm phân P huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang Xin gửi lời cảm ơn đến TS Cao Văn Phụng (Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật TPHCM) tạo điều kiện giúp em thu mẫu đất ruộng canh tác lúa bố trí thí nghiệm áp dụng tưới ngập-khơ xen kẽ bón giảm phân P quận Ơ Mơn, Thành phố Cần Thơ Xin gửi lời cám ơn đến TS Nguyễn Quang Chơn (Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam) tạo điều kiện cho em thu mẫu đất thí nghiệm luân canh rau màu đất lúa huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu Sau cùng, xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám đốc dự án CLUES (Climate change affecting Land use in the Mekong Delta: Adaptation of Rice-based Cropping Systems) dự án hợp tác quốc tế Trường Đại học Cần Thơ, Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế của Úc Viện nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) tài trợ của Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế của Úc (ACIARAustralian Center for International Agricultural Research) cho phép tham gia thực đề tài khuôn khổ của dự án Xin trân trọng cám ơn./ Tác giả luận án Vũ Văn Long i LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Vũ Văn Long Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 21-04-1989 Nơi sinh: Hưng Yên Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Không Địa chỉ: 408, ấp Sua Đũa, xã Vĩnh Hòa Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang Email: long62061102@student.ctu.edu.vn II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học Ngành đào tạo: Khoa học đất Khóa: 33 Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2007-2011 Tên luận văn: “Khảo sát ảnh hưởng của phân lân đến hàm lượng lân tổng thu hút lân của bắp rau vùng đất trồng rau chủ yếu Đồng sông Cửu Long” Người hướng dẫn khoa học: PGs Ts Nguyễn Mỹ Hoa Tiến sĩ Ngành đào tạo: Khoa học đất Thời gian đào tạo: 2011-2015 Tên luận án: “Đánh giá khả cung cấp lân của đất lúa điều kiện bón giảm lân, tưới khô-ngập luân phiên luân canh với màu” Người hướng dẫn khoa học: PGs Ts Châu Minh Khơi III TRÌNH ĐỘ NGOẠI NGỮ Anh văn cấp độ B2 ii TÓM LƯỢC Lân (P) nguyên tố cần thiết sinh trưởng của trồng Tuy nhiên, khả cung cấp P cho trồng thường bị giới hạn P bị cố định phản ứng đất Trong canh tác lúa Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL), nơng dân thường có xu hướng bón dư thừa P để bù đắp cho lượng P bị cố định lượng P dư thừa tích lũy đất qua nhiều vụ canh tác Mặc khác, việc thay đổi biện pháp canh tác quản lý, sử dụng đất để thích ứng với điều kiện xâm nhập mặn ngày gia tăng ĐBSCL đưa đến thay đổi phản ứng hóa học đất ảnh hưởng đến độ hữu dụng của P Kỹ thuật tưới ngập-khô xen kẽ (AWD-Alternative Wetting and Drying Irrigation) luân canh lúa với trồng cạn hai giải pháp triển khai áp dụng nhằm giúp tiết kiệm nước tưới giảm rủi ro xâm nhập mặn canh tác lúa mùa khơ Trong thời gian đất thơng thống làm thay đổi phản ứng cố định-phóng thích P, ảnh hưởng đến độ hữu dụng của P đất Đề tài thực nhằm mục tiêu khuyến cáo bón phân P hợp lý cho đất canh tác lúa áp dụng giải pháp thích ứng với điều kiện thiếu nước tưới mùa khô ĐBSCL dựa sở đánh giá khả cung cấp P hữu dụng của đất điều kiện bón giảm phân P, áp dụng biện pháp tưới ngậpkhơ xen kẽ luân canh với trồng cạn Các mục tiêu cụ thể của đề tài bao gồm: (1) Đánh giá ảnh hưởng của bón giảm phân P đến khả cung cấp P của đất suất lúa; (2) Đánh giá ảnh hưởng của biện pháp tưới ngập-khô xen kẽ đến khả cung cấp P của đất suất lúa; (3) Đánh giá ảnh hưởng của kết hợp biện pháp tưới ngập-khô xen kẽ bón giảm phân P đến khả cung cấp P của đất suất lúa; (4) Đánh giá ảnh hưởng của biện pháp luân canh rau màu đất lúa đến khả cung cấp P của đất Thí nghiệm bón giảm phân P, tưới ngập-khơ xen kẽ, kết hợp ngập-khơ xen kẽ bón giảm phân P thực ruộng thí nghiệm ba địa điểm, gồm (1) đất phù sa trồng lúa ba vụ/năm huyện Hòa Bình tỉnh Bạc Liêu, (2) đất phù sa trồng lúa ba vụ quận Ô Môn, Thành phố Cần Thơ (3) đất phèn hoạt động huyện Tri Tơn tỉnh An Giang Thí nghiệm bón giảm phân P thực liên tiếp vụ từ ĐX 2011-2012 đến ĐX 2013-2014 Thí nghiệm đồng ruộng bố trí theo khối hồn tồn ngẫu nhiên gồm 04 nghiệm thức lần lặp lại cho nghiệm thức Các nghiệm thức bao gồm: (P 1) khơng bón phân P, (P2) bón 20 kg P2O5/ha, (P3) bón 40 kg P2O5/ha (P4) bón 60 kg P2O5/ha tương đương liều lượng phổ biến của nông dân điểm thí nghiệm Trong vụ, phân tích hàm lượng P hữu dụng đất vào giai đoạn lúa trổ hàm lượng P hạt, P rơm Tổng hấp thu P suất rơm, hạt phân tích sau vụ Sau vụ canh tác, thu thập mẫu đất iii nghiệm thức bón phân P với liều lượng khác để đánh giá thay đổi hàm lượng P hữu dụng, tổng P tích lũy đất, độ bão hòa P của đất tốc độ cung cấp P hữu dụng cho trồng Thí nghiệm áp dụng biện pháp tưới ngập-khô xen kẽ kết hợp biện pháp tưới ngập-khơ xen kẽ bón giảm phân P thực vụ ĐX 2011-2012 vụ ĐX 20132014 Thí nghiệm bố trí khối hồn tồn ngẫu nhiên theo thể thức lơ chínhphụ với nhân tố: Nhân tố quản lý nước nhân tố phụ bón giảm lượng phân P Nhân tố quản lý nước bao gồm chế độ tưới lần lặp lại: (NT+5) tưới ngập giống nông dân, (NT-15) tưới mực nước ruộng giảm xuống -15 cm so với mặt ruộng (NT-30) tưới mực nước ruộng giảm xuống -30 cm so với mặt ruộng; Nhân tố phân bón bố trí bốn nghiệm thức P1, P2, P3 P4 với liều lượng phân P tương tự thí nghiệm bón giảm phân P Phân tích hàm lượng P hữu dụng đất giai đoạn lúa trổ hàm lượng P hạt, rơm lúc thu hoạch Sinh khối rơm suất lúa ghi nhận Ảnh hưởng của mức độ tưới ngập-khô xen kẽ đến thay đổi pH EC nước đất ghi nhận suốt vụ lúa Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của biện pháp luân canh rau màu đất lúa đến khả cung cấp P của đất thực vùng đất phù sa trồng lúa ba vụ huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu Cây rau màu trồng vào vụ ĐX 2013-2014 bao gồm nghiệm thức: Luân canh Lúa với (1) Bắp; (2) Đậu nành; (3) Mè; (4) nghiệm thức đối chứng độc canh lúa Mẫu đất lấy sau vụ luân canh rau màu để phân tích hàm lượng P hữu dụng Các tiêu pH, EC, Fe hoạt động phân tích giai đoạn luân canh rau màu Kết thí nghiệm cho thấy P hữu dụng đất khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê khơng bón phân P bón liều lượng thấp 20 - 40 kg P2O5/ha so với mức bón phổ biến 60 kg P2O5/ha trong6 vụ lúa liên tiếp Trong vụ lúa liên tiếp, hàm lượng P rơm hạt thay đổi không ý nghĩa áp dụng bón phân P với liều lượng khác Sau vụ lúa, khơng bón P bón 20 kg P2O5/ha làm giảm hàm lượng P tổng đất so với thời điểm bắt đầu thí nghiệm Ngược lại, bón 60 kg P2O5/ha làm gia tăng hàm lượng P tổng đất Bón phân P liều lượng 40 kg P2O5/ha giúp trì quỹ P đất bổ sung lượng P đất trồng hấp thu Khả hấp phụ P tối đa đất phèn hoạt động An ngưỡng 2000 mg P/kg cao khả hấp phụ P phụ tối đa đất phù sa Bạc Liêu (625-667 mg P/kg) Cần Thơ (588-625 mg P/kg) Áp dụng liều lượng bón phân P khác sau vụ liên tiếp khơng thay đổi có ý nghĩa khả hấp phụ P tối đa của nhóm đất thí nghiệm Kết của nghiên cứu cho thấy đất Cần iv Thơ Bạc Liêu có khả rửa trôi P môi trường tiếp tục trì sử dụng 60 kg P2O5/ha canh tác lúa Trên đất phù sa canh tác lúa Bạc Liêu, kết ghi nhận áp dụng biện pháp tưới ngập-khô xen kẽ tiết kiệm 9-19% lượng nước tưới canh tác mùa khô vụ ĐX 2011-2012 ĐX 2013-2014 Áp dụng biện pháp tưới mực nước giảm -15 cm hay -30 cm không ảnh hưởng ý nghĩa đến P hữu dụng đất hàm lượng P hạt vụ ĐX 20112012 ĐX 2013-2014 Hàm lượng P rơm vào giai đoạn trổ nghiệm thức tưới ngập liên tục (0,56 %P2O5) nghiệm thức NT-15 (0,56 %P2O5) cao khác biệt ý nghĩa với nghiệm thức tưới mực nước ruộng giảm -30 cm (0,23 %P2O5) vụ ĐX 2011-2012 khác biệt không ý nghĩa vụ ĐX 2013-2014 Áp dụng tưới mực nước ruộng giảm -30 cm gia tăng EC đất suất lúa có xu hướng giảm Khác biệt suất lúa khơng có ý nghĩa thống kê nghiệm thức tưới ngập liên tục tưới mực nước giảm -15 cm vụ ĐX 2011-2012 ĐX 2013-2014 Khi áp dụng kết hợp tưới ngập-khô xen kẽ bón phân P liều lượng khác nhau, tưới mực nước ruộng giảm -30 cm giảm P hữu dụng đất sinh khối rơm lúa so với trì mực nước ruộng tưới mực nước ruộng giảm -15 cm Trên đất phù sa phát triển Bạc Liêu, P hữu dụng đất nghiệm thức độc canh lúa khác biệt không ý nghĩa so với nghiệm thức luân canh lúa rau màu vào giai đoạn trước gieo sạ Vào giai đoạn 45 NSKS (giữa vụ) giai đoạn thu hoạch, P hữu dụng đất nghiệm thức độc canh lúa cao khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức luân canh lúa-bắp, khác biệt không ý nghĩa với nghiệm thức luân canh lúa-đậu nành lúa-mè Áp dụng biện pháp tưới ngập-khô xen kẽ mức độ -15 cm kết hợp với bón phân P liều lượng 40 kg P2O5/ha khuyến cáo áp dụng cho đất phù sa canh tác lúa Bạc Liêu vùng có điều kiện tự nhiên tương tự vừa giúp tiết kiệm chi phí bơm tưới, phân bón, vừa trì P đất suất lúa mà khơng làm gia tăng tình trạng tích lũy P đất Biện pháp luân canh rau màu đất lúa áp dụng nhằm thay cho mơ hình độc canh lúa Trong hệ thống canh tác này, trì cải thiện P hữu dụng đất cung cấp cho vụ lúa Từ khóa: bón giảm phân lân, lân hữu dụng đất, luân canh lúa-rau màu, tích lũy lân đất, tưới ngập-khơ xen kẽ v ABSTRACT Phosphorus (P) is an essential nutrient for crop growth In soils, the pools of P available for plant utilization are often limited because this element can be fixed by soil chemical processes to form insoluble compounds In the Vietnam’s Mekong Delta (MD), farmers have traditionally applied high P fertilizer to compensate the P fixed in soil and P removed from harvest Over the years, this high application has increased soil P accumulation in the paddy soil On the other hand, changes in cropping patterns and soil management and soil uses to cope with the salinity intrusion which has been rising in the MD could change soil reactions and consequently, affecting the P-supplying capacity of soil Alternative wetting and drying (AWD) irrigation technique and crops rotation for the rice-based cropping system have been being applied to reduce irrigating water and salinity intrusion risk as cultivating rice in the dry season During the drying period, high oxygen diffusing into soil may change the redox potential of soil, which in turn change the P fixation and P adsorption-desorption reactions Thus, affecting P availability in the paddy soil This study aimed at achieving P fertilization recommendation when applying the cropping practices to cope with fresh water scarcity in dry season in the MD This was based on quantifying the soil P-supplying capacity when applying (1) reduced P fertilizer application, (2) AWD irrigation and (3) rotation of rice with upland crops The detail objectives of this study were to: (1) assess the effects of reduced P fertilizer application to soil P-supplying capacity and rice yield; (2) determine the effects of applying AWD irrigation technique to soil P-supplying capacity and rice yield; (3) evaluate the effects of applying AWD irrigation in combination with reduced P fertilizer application to soil P-supplying capacity and rice yield; and (4) assess the effect of crop rotation on rice-based cropping system to soil P-supplying capacity The field experiment was conducted in three triple rice cropping areas, on alluvial soils in Hoa Binh district, Bac Lieu province and in O Mon district, Can Tho city and on acid sulfate soil in Tri Ton district, An Giang province The reduced P fertilizer application experiment was in completely randomized block design with four fertilizer P application rates: 0, 20, 40 and 60 kg P 2O5/ha, of which the highest P application rate represented common P rate used by farmer’s practice in the studied area There were three replicates for each treatment The experiment was conducted during consecutive crops At each crop, the changes in total and available P contents in soil and rice plants (tiller, straw, grain) as well as rice biomass and grain yields were analyzed In the last vi crop, the changes of soil available and total P contents as well as soil P-fixing capacity and P diffusing rates were analyzed The field experiments of AWD irrigation application and AWD irrigation application in combination of reduced P fertilizer application were carried out in two seasons: Winter-Spring (WS) 2011-2012 and WS 2013-2014 The field experiment was laid out in a completely randomized block with split-plot design: The main factor was water management and the sub-factor was reduced P fertilization The main factor was three water regimes: (NT+5) continuously flooded; (NT-15) irrigated when the water level dropped to -15 cm below the surface of the soil; and (-NT-30) irrigated when the water level dropped to -15 cm below the surface of the soil P fertilization was applied with four rates as described in the above reduced P fertilizer application The cropping rotation experiment was conducted at WS 2013-2014 season at Hoa Binh district, Bac Lieu province The experiment was laid out in a completely randomized blocked design with three replications Experimental treatments included: rice monoculture (R-R-R) and rotation cropping systems, including rice in rotation with corn (R-C-R), soy bean (R-S-R) and sesame (R-Se-R) At harvesting of the upland crops, soils were sampled to analyzed available P in different treatments During the growth of upland crops, the changes in soil pH, EC and active Fe were also monitored The results showed that available P in the treatments applied with and 20 kg P2O5/ha did not differ significantly the treatments applied with 40 and 60 kg P2O5/ha through consecutive crops Also, there were no significant differences in the P contents in rice straws and grains among all the treatments applied with 0, 20, 40 and 60 kg P2O5/ha After crops, the soil total P in the treatments applied with and 20 kg P2O5/ha was decreased compared to those at the start of the experiment By contrast, the treatment applied with 60 kg P2O5/ha increased the soil total P The results showed that applying 40 kg P2O5/ha maintained the pool of P in soil and supplemented the P amount removed by rice uptake The maximum P-adsorption capacity (MPAC) in the acid sulfate soil at An Giang was 2000 mg P/kg, significantly higher than the MPAC in the alluvial soil in Bac Lieu (625-667 mg P/kg) and in Can Tho (588-625 mg P/kg) The results from this study revealed that the soil in Bac Lieu and Can Tho had a risk of leaching P to the environment if remained applying P fertilizer at 60 kg P2O5/ha Application of AWD irrigation technique in rice cultivation on the alluvial soil in Bac Lieu saved 9-19% irrigating water as compared with the continuously flooded treatment in both WS 2011-2012 and WS 2013-2014 seasons Irrigating vii when the water level dropped to -15 cm or -30 cm resulted in no significant differences in soil available P and P contents in rice grain compared with the continuously flooded treatment in both dry seasons In WS 2011-2012, the P content in the rice straw at the flowering stage in the NT-30 treatment (0.23 %P2O5) was significantly lower than in the continuously flooded treatment (0.56 %P2O5) and NT-15 treatment (0.56 %P2O5) However, the difference was not significant in WS 2013-2014 Irrigating when the water level dropped to -30 cm resulted in higher soil EC and reduced rice yield Combination of AWD irrigation technique and reduced P fertilizer application resulted in no significant differences in soil P availability as well as the P contents in rice straw, grain, biomass and yield In the alluvial soil in Bac Lieu, there was no statistical difference in soil available P content in the mono-rice treatment as compared with the rotation treatments at the start of the experiment At 45 days after sowing and harvest stage, soil available P content in the mono-rice treatment was significantly higher than that in the rice-corn treatment, but not significantly different as compared with the rice-soybean or rice-sesame rotation treatments Applying AWD irrigation when the water level dropped to -15 cm combined with applying P fertilizer at a rate of 40 kg P2O5/ha was recommended for growing rice on the alluvial soil in Bac Lieu This recommendation can also be applied for other areas of similar natural conditions A combination of AWD irrigation and reduced P fertilizer application could save input costs of irrigation and fertilizer while maintaining the soil P pool and rice yield Growing vegetable crops in rotation with rice on the triple rice-based cropping system can be implemented to replace the traditional mono-rice cultivation In the rotation systems, the soil P availability can be maintained or improved to supply the followed rice crop Keywords: alternative wetting and drying irrigation, available P, P accumulated in soil, reduced fertilizer P application, rice-upland crop rotation viii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận án cơng trình nghiên cứu của thân Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực, khách quan, nghiêm túc chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm./ Cần Thơ, ngày 14 tháng 05 năm 2018 ix MỤC LỤC Lời cảm tạ i Lý lịch khoa học ii Tóm lược iii Abstract vi Lời cam kết ix Mục lục x Danh sách Bảng xiv Danh sách Hình xvi Danh mục chữ viết tắt xix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Cở sở lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu của luận án 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Những điểm của luận án 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.6.1 Ý nghĩa khoa học 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.7 Nội dung luận án 1.7 Hạn chế của luận án 10 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 2.1 Sản xuất lúa gạo Việt Nam tình hình sử dụng phân P canh tác nông nghiệp ĐBSCL 11 2.1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 11 2.1.2 Tình hình sử dụng phân P canh tác lúa 13 2.2 Lân đất ảnh hưởng của tình trạng thống khí của đất đến độ hữu dụng của lân 16 2.2.1 Dinh dưỡng lân đất 16 2.2.2 Chuyển hóa P đất 17 2.2.3 Ảnh hưởng tình trạng thống khí của đất đến độ hữu dụng của lân 19 2.3 Các phương pháp đánh giá độ hữu dụng của P đất 20 2.3.1 Phương pháp Bray 21 2.3.2 Phương pháp Olsen 22 2.3.3 Phương pháp Oniani 23 2.3.4 Phương pháp Mehlich 23 2.3.5 Phương pháp DGT (Deffusive Gradient in thin films Technique) 25 2.3.6 Nghiên cứu phương pháp đánh giá P hữu dụng đất 27 2.4 Nhu cầu nước của lúa biện pháp tưới ngập-khô xen kẽ 29 2.4.1 Nhu cầu nước của lúa 29 2.4.2 Tình hình nguồn nước tưới phục vụ canh tác lúa giới 30 x EC đất Bảng EC đất giai đoạn lúa trổ vụ Hè Thu 2012 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,01577 0,02860 11 0,04437 Trung bình bình phương 0,00526 0,00358 F 1,47 P 0,294 Bảng EC đất giai đoạn lúa trổ vụ Thu Đông 2012 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,00283 0,07347 11 0,07629 Trung bình bình phương 0,00094 0,00918 F 0,10 P 0,956 Bảng EC đất giai đoạn lúa trổ vụ Hè Thu 2013 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,03816 0,24040 11 0,27856 Trung bình bình phương 0,01272 0,00751 F 1,69 P 0,188 Bảng EC đất giai đoạn lúa trổ vụ Thu Đông 2013 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,00246 0,11127 11 0,11373 Trung bình bình phương 0,00082 0,00348 F 0,24 P 0,870 Bảng 10 EC đất giai đoạn lúa trổ vụ Đơng Xn 2013-2014 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,1534 1,7976 11 1,9510 Trung bình bình phương 0,05112 0,05618 F 0,91 P 0,447 Lân hữu dụng đất Bảng 11 Lân hữu dụng đất giai đoạn lúa trổ vụ Đông Xuân 2011-2012 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 5,570 76,172 11 81,942 138 Trung bình bình phương 1,923 9,521 F 0,020 P 0,890 Bảng 12 Lân hữu dụng đất giai đoạn lúa trổ vụ Hè Thu 2012 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 1,28 30,08 11 31,35 Trung bình bình phương 0,43 3,76 F 0,11 P 0,950 Bảng 13 Lân hữu dụng đất giai đoạn lúa trổ vụ Thu Đông 2012 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 6,1 95,1 11 101,2 Trung bình bình phương 2,0 11,9 F 0,17 P 0,914 Bảng 14 Lân hữu dụng đất giai đoạn lúa trổ vụ Hè Thu 2013 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 23,8 31 1.568,7 34 1.592,5 Trung bình bình phương 7,9 50,6 F 0,16 P 0,925 Bảng 15 Lân hữu dụng đất giai đoạn lúa trổ vụ Thu Đơng 2013 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 260,2 32 2.133,0 35 2.393,2 Trung bình bình phương 86,7 66,7 F 1,30 P 0,291 Bảng 16 Lân hữu dụng đất giai đoạn lúa trổ vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 497,6 32 1621,3 35 2118,9 Trung bình bình phương 165,85 50,67 F 3,27 P 0,034 Hàm lượng P rơm hạt Bảng 17 Lân rơm vụ Đông Xuân 2011-2012 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,03792 0,012244 11 0,016036 139 Trung bình bình phương 0,001264 0,001020 F 1,24 P 0,339 Bảng 18 Lân rơm vụ Hè Thu 2012 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,002887 32 0,007878 35 0,010765 Trung bình bình phương 0,000962 0,000985 F 0,98 P 0,450 Bảng 19 Lân rơm vụ Thu Đông 2012 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,001819 32 0,015289 35 0,017107 Trung bình bình phương 0,000606 0,001911 F 0,32 P 0,813 Bảng 20 Lân rơm vụ Hè Thu 2013 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,00927 28 0,22445 31 0,23372 Trung bình bình phương 0,00309 0,00802 F 0,39 P 0,764 Bảng 21 Lân rơm vụ Thu Đông 2013 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,01476 32 0,05352 35 0,06828 Trung bình bình phương 0,00492 0,00167 F 2,94 P 0,048 Bảng 22 Lân rơm vụ Đơng Xn 2013-2014 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,012606 0,009493 11 0,022098 Trung bình bình phương 0,004202 0,001187 F 3,54 P 0,068 Bảng 23 Lân hạt vụ Đơng Xn 2011-2012 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,008750 0,087350 11 0,096100 140 Trung bình bình phương 0,002917 0,007279 F 0,40 P 0,755 Bảng 24 Lân hạt vụ Hè Thu 2012 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,0412 32 0,0933 35 0,1344 Trung bình bình phương 0,0137 0,0117 F 1,18 P 0,378 Bảng 25 Lân hạt vụ Thu Đông 2012 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,03013 32 0,02007 35 0,05020 Trung bình bình phương 0,010044 0,002508 F 4,00 P 0,052 Bảng 26 Lân hạt vụ Hè Thu 2013 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,0166 32 0,3916 35 0,4082 Trung bình bình phương 0,0055 0,0122 F 0,45 P 0,717 Bảng 27 Lân hạt vụ Thu Đơng 2013 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,0406 32 0,6571 35 0,6977 Trung bình bình phương 0,0135 0,0205 F 0,66 P 0,584 Bảng 28 Lân hạt vụ Đơng Xn 2013-2014 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,06402 0,57179 11 0,63581 Trung bình bình phương 0,02134 0,01787 F 1,19 P 0,328 Sinh khối lúa Bảng 29 Sinh khối rơm vào giai đoạn trổ vụ Đơng Xn 2011-2012 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 1,379 25,550 11 26,929 141 Trung bình bình phương 0,4598 2,1292 F 0,22 P 0,883 Bảng 30 Sinh khối rơm vào giai đoạn trổ vụ Hè Thu 2013 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 2,212 32 24,299 35 26,511 Trung bình bình phương 0,737 0,7599 F 0,97 P 0,419 Bảng 31 Sinh khối rơm vào giai đoạn trổ vụ Thu Đông 2013 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 2,619 32 27,698 35 29,698 Trung bình bình phương 0,873 0,846 F 1,03 P 0,392 Bảng 32 Sinh khối rơm vào giai đoạn trổ vụ Đơng Xn 2013-2014 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 8,574 93,515 11 102,090 Trung bình bình phương 2,858 2,922 F 0,98 P 0,415 Năng suất lúa Bảng 33 Năng suất lúa vụ Đông Xuân 2011-2012 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 1,030 4,298 11 5,328 Trung bình bình phương 0,3432 0,3582 F 0,96 P 0,444 Bảng 34 Năng suất lúa vụ Hè Thu 2012 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,158 32 6,349 35 6,508 Trung bình bình phương 0,053 0,198 F 0,27 P 0,849 Bảng 35 Năng suất lúa vụ Thu Đơng 2012 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,051 32 0,927 35 0,978 142 Trung bình bình phương 0,017 0,116 F 0,15 P 0,928 Bảng 36 Năng suất lúa của vụ Hè Thu 2013 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,636 32 3,392 35 4,028 Trung bình bình phương 0,212 0,106 F 2,00 P 0,134 Bảng 37 Năng suất lúa của vụ Thu Đơng 2013 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 1,887 31 3,365 34 5,251 Trung bình bình phương 0,629 0,109 F 5,79 P 0,003 Bảng 38 Năng suất lúa của vụ Đơng Xn 2013-2014 Nguồn biến động Bón giảm phân lân (P) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 1,768 27,382 11 29,150 Trung bình bình phương 0,5892 0,8557 F 0,69 P 0,566 B THÍ NGHIỆM 2: ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP TƯỚI NGẬPKHÔ XEN KẼ ĐẾN KHẢ NĂNG CUNG CẤP LÂN CỦA ĐẤT pH EC nước ruộng Bảng 39 pH nước ruộng giai đoạn tượng khối vụ Đông Xuân 2011-2012 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,4863 1,8152 2,3016 Trung bình bình phương 0,2432 0,2593 F 0,94 P 0,436 Bảng 40 pH nước ruộng giai đoạn làm đòng vụ Đông Xuân 2011-2012 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,4116 0,5384 0,9500 Trung bình bình phương 0,20581 0,08973 F 2,29 P 0,182 Bảng 41 pH nước ruộng giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2011-2012 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 1,479 7,764 9,243 143 Trung bình bình phương 0,7395 1,1091 F 0,67 P 0,543 Bảng 42 pH nước ruộng giai đoạn tượng khối vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,02940 0,05040 0,07980 Trung bình bình phương 0,014700 0,008400 F 1,75 P 0,252 Bảng 44 pH nước ruộng giai đoạn làm đòng vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,1598 0,4937 0,6534 Trung bình bình phương 0,07988 0,08228 F 0,97 P 0,431 Bảng 45 EC nước ruộng giai đoạn tượng khối vụ Đông Xuân 2011-2012 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 19,9297 0,6225 20,5522 Trung bình bình phương 9,96484 0,08893 F 112,05 P 0,000 Bảng 46 EC nước ruộng giai đoạn làm đòng vụ Đông Xuân 2011-2012 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,6001 1,1339 1,7340 Trung bình bình phương 0,3001 0,1890 F 1,59 P 0,280 Bảng 47 EC nước ruộng giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2011-2012 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 5,726 1,651 7,376 Trung bình bình phương 2,8628 0,2063 F 13,87 P 0,003 Bảng 48 EC nước ruộng giai đoạn tượng khối vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,1740 0,2901 0,4640 Trung bình bình phương 0,08698 0,04834 F 1,80 P 0,244 Bảng 49 EC nước ruộng giai đoạn làm đòng vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,2447 0,4335 0,6782 144 Trung bình bình phương 0,12234 0,07224 F 1,69 P 0,261 pH đất EC đất Bảng 50 pH đất giai đoạn đầu vụ vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,1218 1,9078 2,0296 Trung bình bình phương 0,06090 0,05781 F 1,05 P 0,360 Bảng 51 pH đất giai đoạn đẻ nhánh vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,1064 2,5479 2,6543 Trung bình bình phương 0,05321 0,07721 F 0,69 P 0,509 Bảng 52 pH đất giai đoạn tượng khối vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,2978 9,1737 9,4714 Trung bình bình phương 0,1489 0,2780 F 0,54 P 0,590 Bảng 53 pH đất giai đoạn làm đòng vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,2259 5,4631 5,6890 Trung bình bình phương 1,1130 1,1655 F 0,68 P 0,512 Bảng 54 pH đất giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,4988 7,0255 7,5243 Trung bình bình phương 0,2494 0,2129 F 1,17 P 0,322 Bảng 55 pH đất giai đoạn thu hoạch vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,09524 4,25488 4,35012 145 Trung bình bình phương 0,04762 0,12894 F 0,37 P 0,694 Bảng 56 EC đất giai đoạn đầu vụ vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,02118 0,23836 0,25953 Trung bình bình phương 0,010588 0,007223 F 1,47 P 0,246 Bảng 57 EC đất giai đoạn đẻ nhánh vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,001935 0,700314 0,702248 Trung bình bình phương 0,000967 0,021222 F 0,05 P 0,955 Bảng 58 EC đất giai đoạn tượng khối vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,2043 1,2510 1,4553 Trung bình bình phương 0,10217 0,03791 F 2,70 P 0,082 Bảng 59 EC đất giai đoạn làm đòng vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,7769 1,3951 2,1720 Trung bình bình phương 0,38846 0,04228 F 9,19 P 0,001 Bảng 60 EC đất giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,4415 1,5095 1,9510 Trung bình bình phương 0,22074 0,04574 F 4,83 P 0,015 Bảng 61 EC đất giai đoạn thu hoạch vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,01024 0,62429 0,63453 146 Trung bình bình phương 0,005118 0,018918 F 0,27 P 0,765 Lân hữu dụng đất Bảng 62 Lân hữu dụng đất giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2011-2012 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 39,33 75,17 114,51 Trung bình bình phương 19,666 8,353 F 2,35 P 0,151 Bảng 63 Lân hữu dụng đất giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 278,9 386,3 665,2 Trung bình bình phương 139,47 64,38 F 2,17 P 0,196 Lân rơm hạt Bảng 64 Lân rơm giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2011-2012 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,288217 0,008675 0,296892 Trung bình bình phương 0,144108 0,000964 F 149,51 P 0,000 Bảng 65 Lân hạt giai đoạn thu hoạch vụ Đông Xuân 2011-2012 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,05916 0,14080 0,19996 Trung bình bình phương 0,02958 0,01564 F 1,89 P 0,206 Bảng 66 Lân rơm giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,000026 0,005465 0,005490 Trung bình bình phương 0,000013 0,000911 F 0,01 P 0,986 Bảng 67 Lân hạt giai đoạn thu hoạch vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,007730 0,088901 0,096631 147 Trung bình bình phương 0,003865 0,014817 F 0,26 P 0,779 Sinh khối suất lúa Bảng 68 Sinh khối lúa vào giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2011-2012 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 3,975 13,672 17,648 Trung bình bình phương 1,988 1,519 F 1,31 P 0,317 Bảng 69 Sinh khối lúa vào giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 10,76 12,19 22,95 Trung bình bình phương 5,380 2,032 F 2,65 P 0,150 Bảng 70 Năng suất lúa vụ Đông Xuân 2011-2012 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 1,868 2,204 4,072 Trung bình bình phương 0,9339 0,2449 F 3,81 P 0,063 Bảng 71 Năng suất lúa vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,6485 5,1023 5,7508 Trung bình bình phương 0,3243 1,2756 F 0,25 P 0,787 C THÍ NGHIỆM 3: ẢNH HƯỞNG CỦA KẾT HỢP TƯỚI NGẬP-KHƠ XEN KẼ VÀ BĨN GIẢM PHÂN LÂN ĐẾN KHẢ NĂNG CUNG CẤP LÂN CỦA ĐẤT Lân hữu dụng đất Bảng 72 Lân hữu dụng đất vào giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2011-2012 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Bón giảm phân lân (P) WxP Sai số Tổng Độ tự 24 35 Tổng bình phương 28,19 15,70 29,92 371,66 445,46 148 Trung bình bình phương 14,10 5,23 4,99 10,32 F P 1,37 0,51 0,48 0,268 0,680 0,817 Bảng 73 Lân hữu dụng đất vào giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Bón giảm phân lân (P) WxP Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 32,80 497,56 339,07 24 1.249,43 35 2.118,87 Trung bình bình phương 16,40 165,85 56,51 52,06 F P 0,32 3,19 1,09 0,733 0,042 0,399 Lân rơm hạt Bảng 74 Hàm lượng P rơm vào giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2011-2012 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Bón giảm phân lân (P) WxP Sai số Tổng Độ tự 24 35 Tổng bình phương 1,25928 0,00176 0,00415 0,02457 1,28976 Trung bình bình phương 0,62964 0,00059 0,00069 0,00068 F P 922,60 0,86 1,01 0,000 0,470 0,432 Bảng 75 Hàm lượng P hạt giai đoạn thu hoạch vụ Đông Xuân 20112012 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Bón giảm phân lân (P) WxP Sai số Tổng Độ tự 24 35 Tổng bình phương 0,01000 0,00664 0,11265 1,42299 1,55228 Trung bình bình phương 0,00500 0,00221 0,01877 0,03953 F P 0,13 0,06 0,47 0,882 0,982 0,822 Bảng 76 Hàm lượng P rơm vào giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Bón giảm phân lân (P) WxP Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,000150 0,014399 0,008086 24 0,049446 35 0,072081 Trung bình bình phương 0,000075 0,004800 0,001348 0,002060 F P 0,04 2,33 0,65 0,964 0,100 0,687 Bảng 77 Hàm lượng P hạt giai đoạn thu hoạch vụ Đông Xuân 20112012 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Bón giảm phân lân (P) W*P Sai số Tổng Độ tự 24 35 Tổng bình phương 0,01451 0,06402 0,19340 0,36387 0,63581 149 Trung bình bình phương 0,00726 0,02134 0,03223 0,01516 F 0,48 1,41 2,13 P 0,625 0,265 0,087 Sinh khối suất lúa Bảng 78 Sinh khối lúa giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2011-2012 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Bón giảm phân lân (P) WxP Sai số Tổng Độ tự 24 35 Tổng bình phương 16,640 1,922 1,369 47,121 67,050 Trung bình bình phương 8,320 0,641 0,228 1,309 F P 6,36 0,49 0,17 0,004 0,692 0,982 Bảng 79 Sinh khối lúa giai đoạn trổ vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Bón giảm phân lân (P) WxP Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 5,013 8,574 21,903 24 66,600 35 102,090 Trung bình bình phương 2,507 2,858 3,650 2,775 F 0,90 1,03 1,32 P 0,419 0,397 0,288 Bảng 80 Năng suất lúa (tấn/ha) vụ Đông Xuân 2011-2012 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Bón giảm phân lân (P) WxP Sai số Tổng Độ tự 24 35 Tổng bình phương 3,1043 1,1264 1,0167 11,8040 17,0514 Trung bình bình phương 1,5522 0,3755 0,1694 0,3279 F P 4,73 1,15 0,52 0,015 0,344 0,792 F P Bảng 81 Năng suất lúa (tấn/ha) vụ Đông Xuân 2013-2014 Nguồn biến động Quản lý nước (W) Bón giảm phân lân (P) WxP Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,559 1,768 2,762 24 24,061 35 29,150 Trung bình bình phương 0,280 0,589 0,460 1,003 0,28 0,59 0,46 0,759 0,629 0,831 D NGHIÊN CỨU 4: ẢNH HƯỞNG CỦA LUÂN CANH CÂY RAU MÀU TRÊN NỀN ĐẤT LÚA ĐẾN KHẢ NĂNG CUNG CẤP LÂN CỦA ĐẤT Bảng 82 pH đất giai đoạn đầu vụ luân canh lúa-cây rau màu Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 1,3024 0,3601 11 1,6625 150 Trung bình bình phương 0,4341 0,0450 F 9,65 P 0,005 Bảng 83 pH đất vào giai đoạn 45 NSKS vụ luân canh lúa-cây rau màu Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,1596 0,5749 11 0,7345 Trung bình bình phương 0,0532 0,0719 F 0,74 P 0,557 Bảng 84 pH đất giai đoạn thu hoạch vụ luân canh lúa-cây rau màu Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,7672 0,3625 11 1,1297 Trung bình bình phương 0,2577 0,0453 F 5,64 P 0,022 Bảng 85 EC đất giai đoạn đầu vụ luân canh lúa-cây rau màu Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 17121 30677 11 47798 Trung bình bình phương 5707 3835 F 1,49 P 0,290 Bảng 86 EC đất vào giai đoạn 45 NSKS vụ luân canh lúa-cây rau màu Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 137991 231989 11 369981 Trung bình bình phương 45997 28999 F 1,59 P 0,267 Bảng 87 EC đất giai đoạn thu hoạch vụ luân canh lúa-cây rau màu Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 140399 106373 11 246772 Trung bình bình phương 46800 13297 F 3,52 P 0,069 Bảng 88 Sắt hoạt động đất giai đoạn đầu vụ luân canh lúa-cây rau màu Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 1,4515 0,7013 11 2,1528 151 Trung bình bình phương 0,4838 0,0638 F 7,59 P 0,005 Bảng 89 Sắt hoạt động đất vào 45 NSKS vụ luân canh lúa-cây rau màu Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,2110 1,0872 11 1,2982 Trung bình bình phương 0,0703 0,0988 F 0,71 P 0,565 Bảng 90 Sắt hoạt động đất giai đoạn thu hoạch luân canh lúa-cây rau màu Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,2444 0,6963 11 0,9407 Trung bình bình phương 0,0815 0,0633 F 1,29 P 0,327 Bảng 91 Lân hữu dụng đất giai đoạn đầu vụ luân canh lúa-cây rau màu Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 44,78 72,72 11 117,50 Trung bình bình phương 14,93 9,09 F 1,64 P 0,255 Bảng 92 Lân hữu dụng đất vào 45 NSKS vụ luân canh lúa-cây rau màu Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 222,5 129,9 11 352,5 Trung bình bình phương 74,2 16,2 F 4,57 P 0,038 Bảng 93 Lân hữu dụng đất giai đoạn thu hoạch luân canh lúa-cây màu Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 434,7 207,3 11 642,0 Trung bình bình phương 144,9 25,9 F 5,59 P 0,023 Bảng 94 Lân tổng số đất giai đoạn thu hoạch luân canh lúa-cây màu Nguồn biến động Quản lý nước (W) Sai số Tổng Độ Tổng bình tự phương 0,0003752 0,0002460 11 0,0006212 152 Trung bình bình phương 0,0001251 0,0000307 F 4,07 P 0,050 ... dụng đất - Chương 5: Kết luận đề nghị ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CUNG CẤP LÂN CỦA ĐẤT LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN BÓN GIẢM LÂN, TƯỚI NGẬP-KHÔ XEN KẼ VÀ LUÂN CANH VỚI CÂY MÀU Nghiên cứu 1: Ảnh hưởng của bón giảm. .. tưới ngập -khô xen kẽ với bón giảm phân P áp dụng luân canh lúa- màu đến khả cung cấp P của đất lúa ĐBSCL còn hạn chế Do đó, nghiên cứu đánh giá khả cung cấp P của đất lúa điều kiện bón giảm. .. Ngành đào tạo: Khoa học đất Thời gian đào tạo: 2011-2015 Tên luận án: ? ?Đánh giá khả cung cấp lân của đất lúa điều kiện bón giảm lân, tưới khơ -ngập ln phiên luân canh với màu? ?? Người hướng dẫn khoa

Ngày đăng: 13/02/2023, 11:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan