1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án nghiên cứu thực nghiệm ứng xử dầm bê tông cốt thép chịu uốn bị hư hỏng do ăn mòn được gia cường bằng tấm cfrp

158 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 4,8 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bê tông cốt thép (BTCT) sử dụng rộng rãi từ cách kỷ, vật liệu xây dựng linh hoạt, kinh tế bền vững Cốt thép thường bố trí vùng chịu kéo kết cấu, bê tơng có cường độ chịu kéo thấp nhiều so với cường độ chịu nén, cho phép thiết kế cấu kiện có tính sử dụng khác nhau, cịn bê tơng đóng vai trị mơi trường bảo vệ cho cốt thép Tuy nhiên, kết cấu BTCT bị xuống cấp nhanh nghiêm trọng so với dự kiến Nguyên nhân hư hỏng lỗi thiết kế, cố q trình thi cơng vật liệu bị xuống cấp tác động điều kiện mơi trường khắc nghiệt Nói chung, hư hỏng quan sát cơng trình kết kết hợp yếu tố khác Hiện tượng ăn mòn cốt thép nguyên nhân gây nhiều hư hỏng làm giảm khả chịu lực kết cấu, bất lợi việc khai thác sử dụng cơng trình làm giảm tuổi thọ cơng trình Hiện tượng diễn nhiều loại cơng trình kết cấu tồn môi trường chứa hàm lượng lớn khí CO2, chẳng hạn khu vực thị khu công nghiệp, kết cấu chịu xâm nhập ion clorua (cơng trình biển đảo, cơng trình ven biển) Trên giới, nghiên cứu kết cấu BTCT bị ăn mòn ngày quan tâm thực suốt ba mươi năm trở lại Ở Nhật Bản, nghiên cứu 90% cơng trình tiếp xúc với mơi trường biển có lớp bê tơng bảo vệ khơng đủ lớn cơng trình 10 năm tuổi bị hư hỏng chiếm tỷ lệ lớn [108] Tại Hoa Kỳ, có khoảng 15% cơng trình cầu đường bị giảm khả làm việc trình ăn mòn cốt thép phát triển mạnh [96] Tại Canada, khoảng 40% cơng trình cầu hệ thống đường cao tốc đưa vào sử dụng 40 năm lượng lớn cơng trình địi hỏi phải xây dựng thay hư hỏng ăn mòn cốt thép gây [53, 96] Tại Anh, Bộ Giao thơng Vận tải ước tính khoảng 10% số cơng trình cầu kiểm định bị hư hỏng ăn mòn [46, 96] Tại Pháp, quan quản lý đường tiến hành khảo sát xác định 28% cơng trình cầu BTCT bị xuống cấp ăn mòn cốt thép [54] Chi phí thực việc bảo trì cơng trình, sửa chữa gia cường kết cấu bị hư hỏng ăn mòn cốt thép tăng lên năm gần Hơn nữa, thiệt hại gián tiếp kinh tế cho người sử dụng chậm trễ giảm hiệu khai thác cơng trình lớn so với chi phí trực tiếp việc bảo trì sửa chữa cơng trình Việt Nam quốc gia vùng khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm gió mùa Nước ta có đường bờ biển dài 3260 km với nhiều đảo, quần đảo chạy dọc từ Bắc vào Nam, với 29/63 tỉnh, thành phố tiếp giáp biển có nhiều thị lớn quan trọng Một số đặc điểm khí hậu biển là: (i) Nồng độ ion clorua khơng khí cao, mép nước dao động từ 0,4 - 1,3 mgCl-/m3 tỉnh miền Bắc khoảng 1,3 - 2,0 mgCl-/m3 tỉnh miền Nam; (ii) Nhiệt độ tương đối cao, tăng dần từ Bắc vào Nam Miền Bắc có – tháng mùa đơng với nhiệt độ 20oC, mùa hè nhiệt độ cao 30oC đến 40oC Trong khi, miền Nam có nhiệt độ cao quanh năm; (iii) Độ ẩm khơng khí cao, dao động trung bình khoảng 75-80%; (iv) Thời gian ẩm ướt bề mặt kéo dài, dao động từ 1300 - 1850 giờ/năm vùng ven biển tỉnh miền Bắc, từ 450 - 950 giờ/năm tỉnh miền Nam Những điều kiện khí hậu mơi trường nước ta làm cho q trình ăn mịn cốt thép kết cấu cơng trình BTCT diễn nhanh so với dự đoán Hiện nay, bên cạnh cơng trình có tuổi thọ 30 - 40 năm có nhiều cơng trình bị ăn mịn hư hỏng nặng sau 20 - 25 năm sử dụng, chí nhiều kết cấu bị phá huỷ nặng nề sau 10 - 15 năm sử dụng Những thiệt hại ăn mòn gây đáng kể nghiêm trọng, ước tính khoảng 100 tỷ đồng/năm Chi phí cho sửa chữa khắc phục hậu ăn mịn chiếm tới 30 70% mức đầu tư xây dựng cơng trình [2] Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước địi hỏi phải phát triển hệ thống sở hạ tầng, đầu tư xây dựng cơng trình biển ven biển, đặc biệt cơng trình khu vực hải đảo Trong thực tế, nhiều cơng trình xây dựng mơi trường khí hậu biển áp dụng theo quy phạm xây dựng thơng thường, mà ý đến vấn đề chống ăn mòn nhằm đảm bảo độ bền vững cho cơng trình, dẫn đến làm giảm tuổi thọ cơng trình Thực tế đặt u cầu cấp thiết việc nghiên cứu ứng xử kết cấu cơng trình bị ăn mịn cốt thép tác nhân xâm thực ion clorua đề xuất phương pháp sửa chữa nhằm gia cường khả chịu lực kết cấu, đảm bảo độ bền vững gia tăng tuổi thọ cơng trình Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu thực nghiệm ứng xử dầm bê tông cốt thép chịu uốn bị hư hỏng ăn mòn gia cường CFRP” đề xuất thực luận án Mục đích nghiên cứu Những nội dung nghiên cứu luận án thực nhằm hướng đến mục đích cụ thể sau: - Nghiên cứu ảnh hưởng mức độ ăn mòn cốt thép dọc đến ứng xử uốn kết cấu dầm BTCT bị ăn mòn môi trường ion clorua; - Nghiên cứu thực nghiệm hiệu gia cường chịu uốn sợi CFRP (Carbon Fiber Reinforced Polymer) kết cấu dầm BTCT bị ăn mịn - Mơ hình hóa ứng xử kết cấu dầm ăn mòn dầm ăn mòn gia cường sợi CFRP Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực phịng thí nghiệm mẫu thử có kích thước 150x150x150 mm mẫu dầm thí nghiệm có kích thước 150x200x2200 mm, chế tạo bê tơng thơng thường có cấp độ bền nén từ B30 đến B50 cốt thép dọc có đường kính danh nghĩa d12 mm thuộc nhóm thép CB300V Các mẫu thí nghiệm bị ăn mịn cốt thép mơi trường xâm thực ion clorua mơ hình thí nghiệm gia tốc ăn mịn điện hóa Luận án tập trung phân tích ảnh hưởng cốt thép dọc bị ăn mịn khoảng - 15% dựa theo khối lượng kim loại bị mát đến ứng xử uốn dầm BTCT, đặc trưng quan hệ tải trọng – chuyển vị, sơ đồ vết nứt dạng phá hoại Các mẫu dầm ăn mòn gia cường chịu uốn phương pháp dán sợi CFRP Quy trình thi cơng gia cường thực phịng thí nghiệm Hiệu gia cường chịu uốn phân tích cách so sánh kết thu dầm gia cường, dầm ăn mòn dầm đối chứng Cơ sở khoa học Trên sở phân tích nghiên cứu tổng quan ăn mòn cốt thép kết cấu cơng trình, luận án tiến hành nghiên cứu thực nghiệm ăn mòn dầm BTCT biện pháp gia cường chịu uốn dầm BTCT sợi CFRP Hơn nữa, phân tích số phi tuyến đề xuất để mô ứng xử uốn dầm BTCT bị ăn mòn gia cường sợi CFRP Phương pháp nghiên cứu Luận án thực phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tổng quan: Tổng quan luận án thực thơng qua việc tổng hợp, phân tích tài liệu công bố liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm: Kết thực nghiệm luận án thu cách tiến hành thí nghiệm mẫu thử mẫu dầm BTCT phịng thí nghiệm - Phương pháp mô phỏng: Kết mô luận án thực cách xây dựng mơ hình phần tử hữu hạn (PTHH) phi tuyến phân tích tham số Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Ở nước, nghiên cứu kết cấu cơng trình BTCT bị ăn mịn quan tâm, chủ yếu tiến hành phương pháp điều tra, khảo sát Số lượng nghiên cứu ứng xử học kết cấu BTCT bị ăn mòn, phương pháp gia cường kết cấu ăn mòn cịn hạn chế Do đó, đề tài nghiên cứu luận án đóng góp vào hiểu biết ứng xử uốn dầm BTCT bị ăn mòn cốt thép môi trường clorua Việt Nam Những kết luận án góp phần vào việc dự báo khả chịu lực lại kết cấu dầm BTCT bị ăn mòn đề xuất phương pháp gia cường kết cấu vật liệu sợi CFRP Do đó, luận án có ý nghĩa thực tiễn lĩnh vực kiểm định chất lượng gia cường kết cấu cơng trình Những đóng góp luận án - Luận án cung cấp liệu thực nghiệm thu tổng cộng 27 mẫu thử 14 mẫu dầm BTCT (gồm dầm đối chứng, dầm ăn mòn dầm gia cường), với mức độ ăn mòn cốt thép khác nhau, cách áp dụng mơ hình thí nghiệm gia tốc ăn mịn điều kiện mơi trường thực tế Việt Nam - Kết nghiên cứu xác định hiệu gia cường chịu uốn sợi CFRP dầm BTCT bị ăn mịn Từ đó, luận án chứng minh giải pháp gia cường dầm ăn mòn sợi CFRP hiệu - Luận án xây dựng mơ hình PTHH phi tuyến cho phép mơ tả xác ứng xử uốn dầm đối chứng, dầm ăn mòn dầm gia cường, đặc biệt chế phá hoại bong tách CFRP Từ đó, mơ hình PTHH phát triển để khảo sát ảnh hưởng thông số thiết ứng xử dầm ăn mòn gia cường, cường độ chịu nén bê tông, hàm lượng cốt thép dọc, suy giảm bám dính bê tơng cốt thép, sơ đồ dán gia cường sợi CFRP Nội dung cấu trúc luận án Luận án gồm phần mở đầu, bốn chương, phần kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo Phần mở đầu: Trình bày bối cảnh nghiên cứu, lý lựa chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn, đóng góp luận án Chương 1: Trình bày nghiên cứu tổng quan kết cấu dầm bê tơng cốt thép bị ăn mịn mơi trường biển Chương 2: Trình bày nghiên cứu thực nghiệm ứng xử uốn kết cấu dầm bê tông cốt thép bị ăn mịn Chương 3: Trình bày nghiên cứu thực nghiệm gia cường chịu uốn kết cấu dầm bê tông cốt thép bị ăn mịn CFRP Chương 4: Trình bày mơ hình phi tuyến phân tích ứng xử uốn kết cấu dầm bê tông cốt thép bị ăn mịn gia cường CFRP Phần kết luận: Trình bày kết luận chung rút từ kết nghiên cứu luận án Từ đó, luận án đề xuất hướng phát triển nghiên cứu CHƯƠNG – NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP BỊ ĂN MỊN TRONG MƠI TRƯỜNG BIỂN 1.1 Tổng quan ăn mịn cốt thép kết cấu cơng trình 1.1.1 Cơ chế ăn mịn cốt thép Q trình ăn mịn cốt thép thể thông qua phá hủy kim loại phản ứng điện hóa, làm trao đổi ion electron bề mặt kim loại dung dịch hòa tan Ở bề mặt kim loại, có hai loại phản ứng diễn đồng thời tương ứng với q trình ăn mịn/oxy hóa, diễn sau: (i) Phản ứng anode (phản ứng oxy hóa kim loại): tương ứng với hình thành ion dịch chuyển sang dung dịch hòa tan, diễn kim loại Động lực phản ứng bị ảnh hưởng khả nhận ion Fe2+ Fe3+ môi trường chất điện phân Nồng độ ion phụ thuộc vào chất kim loại cực anion tính tan anion ion sắt Fe → Fen+ + ne– (1.1) (ii) Phản ứng cathode: tương ứng với giảm chất oxy hóa, biểu việc chất tan nhận electron tạo cathode Theo có mặt oxy mơi trường, phản ứng xảy khác nhau: - - Trong điều kiện thiếu oxy: 2H2O + 2e– → 2OH- + H2 (1.2) 2H3O+ + 2e– → 2H2O + H2 (1.3) Trong điều kiện có oxy: O2 + 2H2O +4e– → 4OH- (1.4) O2 + 4H3O+ + 4e– → 6H2O (1.5) Các phản ứng q trình oxy hóa khử diễn phản ứng thứ phát để hình thành sản phẩm ăn mòn bề mặt kim loại Các phản ứng minh họa Hình 1.1 [65] Sự hình thành pin điện hóa cục thép cực cathode cực anode với có mặt nước oxy, tạo phản ứng hòa tan vật liệu kim loại bề mặt, kết tủa oxit sắt Fen+ + nOH– → Fe(OH)n (1.6) Fe(OH)n ↔ FexOy + H2O (1.7) Hình 1.1 Hình thành sản phẩm ăn mịn Sự hình thành sản phẩm ăn mịn khác bao gồm bước sau [7577, 99, 131]: (1) Phản ứng hòa tan thép tạo thành ion sắt Fe2+; (2) Hình thành hydroxit sắt Fe(OH)2; (3) Hình thành sản phẩm gỉ sắt xanh điều kiện thiếu oxy ([FeII3FeIII(OH)8] + [Cl.H2O-] có ion clorua, [FeII4FeIII2(OH)12] + [CO3 2H2O]2- bê tông bị cacbonat hóa; (4) Hình thành ferrihydrite 5Fe2O3.9H2O; (5) Hình thành sắt oxy-hydroxit khác (geothite (α – FeOOH), lepidocrocite (γ – FeOOH), akaganeite (β – FeOOH), oxit sắt từ (Fe3O4)), tương ứng với gỉ sắt đỏ trương nở thể tích, ổn định ferrihydrite Sơ đồ phản ứng q trình ăn mịn cốt thép bao gồm có mặt đồng thời bốn mơi trường nơi diễn q trình đơn lẻ sau: (i) Vùng cực anode tương ứng với phản ứng oxy hóa sắt; (ii) Vùng cực cathode tương ứng với giảm thành phần hóa học vào dung mơi hịa tan (nước oxy hịa tan); (iii) Môi trường dẫn truyền electron (kim loại); (iv) Môi trường điện phân (chất lỏng mao dẫn bê tông) Các phản ứng anode cathode đặc trưng cho cặp điện cực kim loại/dung mơi hịa tan Ở mức độ vĩ mô, phản ứng diễn đồng thời vị trí Tại vị trí cục bộ, bề mặt cực anode cathode liên tục thay đổi Khi mà vật truyền dẫn electron tiếp xúc với môi trường điện phân chứa ion, chúng tạo thành điện cực Tại mặt tiếp giáp hai pha xảy gián đoạn lớn phân bố cục lực điện, mật độ trung bình cục thường khơng Nó tạo hai khơng gian điện tích khác khơng hai phía mặt tiếp giáp, electron phía kim loại ion phía chất điện ly Ban đầu, điện tích trái dấu coi nằm hai mặt song song tương ứng với tụ điện Ở hai mặt tụ điện tồn hiệu điện thế, gọi “hiệu điện điện cực” “điện kim loại”, điện trường mạnh tồn khơng gian liên quan Khi kim loại cho tiếp xúc với chất điện ly, hiệu điện tạo đồng thời, gọi điện “tự phát” “tự do” Điện trường điện điện cực tương ứng ảnh hưởng cách tự nhiên đến trao đổi điện tích hai mơi trường kim loại dung mơi hịa tan (phản ứng cực anode cathode) Theo chiều ngược lại, trao đổi thay đổi không gian điện tích thay đổi hiệu điện tụ điện Mặc dù hai phản ứng độc lập với nhau, chúng sinh chịu tương tác giống hiệu điện dòng điện Do chúng kết hợp hiệu ứng điện chúng Sự dịch chuyển ion kim loại dung mơi hịa tan xảy phản ứng anode kim loại biểu diễn phương trình cân động sau: M↔ Mn+ + ne- (1.8) Cân tương ứng với điện E (biểu diễn hiệu điện kim loại M dung mơi hịa tan có chứa ion Mn+) E điện thuận nghịch (xoay chiều) phản ứng diễn điện cực Điện tính tốn phương trình quan hệ Nernst, E0 (V) điện chuẩn điện cực kim loại M (điện kim loại cân với dung dịch có ion với nồng độ mol/L); R = 8,314 J/mol/K số khí lý tưởng; T (K) nhiệt độ đơn vị Kelvin; n hóa trị kim loại; F = 96500 C/mol số Faraday; [M n+] (mol/L) nồng độ ion kim loại có dung dịch E  E0  RT ln[ M n  ](V ) nF (1.9) Trong trường hợp tạo thành oxit pha lỏng, phản ứng điện cực ảnh hưởng đến ion H3O+ độ pH Những cân khác ảnh hưởng độ pH biểu diễn biểu đồ quan hệ điện độ pH hay gọi biểu đồ Pourbaix [126], minh họa Hình 1.2 Thơng thường, độ pH mơi trường bê tơng có giá trị khoảng 13,5 nhiệt độ 25ºC, cốt thép trạng thái điện hóa học có tác dụng ngăn cản tượng ăn mòn Nếu độ pH giảm xuống giá trị giới hạn (khoảng 9), q trình ăn mịn kích hoạt ảnh hưởng điện thép Hình 1.2 Biểu đồ Pourbaix hệ Fe-H2O nhiệt độ 25°C [123] Khi giá trị độ pH khoảng 13,5 dung dịch mao dẫn môi trường bê tông, biểu đồ Pourbaix cốt thép trạng thái cân với Fe 3O4 với điện khoảng -800 mV Khi điện giá trị này, thép không bị ăn mòn, giá trị này, oxit sắt Fe3O4 Fe2O3 tạo nên lớp màng thụ động bề mặt cốt thép giúp giảm tốc độ ăn mịn xuống mức bỏ qua Miền nằm hai đường (a) (b) biểu đồ Pourbaix tương ứng với miền ổn định nước Một cách tổng quát, hai đường chia làm ba miền: (i) Tất kim loại có điện cân đường (a) bị ăn mòn dung mơi nước với giải phóng hydro; (ii) Tất kim loại có điện cân nằm hai đường (a) (b) bị ăn mịn có oxy mơi trường; (iii) Tất kim loại có điện cân nằm đường (b) thường bền mặt nhiệt động học Với có mặt oxy, điện kim loại biến thiên khoảng giá trị rộng Đối với kết cấu tiếp xúc trực tiếp với khơng khí điều kiện thơng thường, kết đo điện ăn mòn thay đổi khoảng từ -200 mV đến +100 mV, rõ biểu đồ Pourbaix Phân tích lớp màng thụ động thấy rằng, cốt thép bê tông bao bọc lớp màng mỏng dạng rắn gồm có F 3O4 – F2O3 có bề dày khoảng 10-3 10-1 μm [140] Khi lớp màng thụ động bị phá hủy, ăn mòn phát triển, điện tiến dần đến giá trị âm 10 1.1.2 Các giai đoạn q trình ăn mịn cốt thép Các dấu hiệu bề mặt kết cấu công trình bị ăn mịn vết gỉ sét, vết nứt bê tơng, cốt thép bị ăn mịn lộ ngồi, lớp bê tơng bảo vệ bị bong tróc hậu phản ứng hóa học nội sinh lâu trước hư hỏng xuất Sự phát triển ăn mịn phân biệt theo hai giai đoạn minh họa Hình 1.3, bao gồm: (i) Giai đoạn mồi; (ii) Giai đoạn phát tán Giai đoạn phát tán Mức độ ăn mòn Giai đoạn mồi D A Thời gian Hình 1.3 Sơ đồ phát triển ăn mịn cốt thép theo thời gian [164] Trong giai đoạn mồi, tính ổn định hệ kết cấu cốt thép bảo vệ bê tông giảm dần, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển trình ăn mịn cốt thép Chiều dày lớp bê tơng bảo vệ yếu tố thiết yếu, yếu tố định đến tính bền vững Các tính chất vật lý lớp bê tơng bảo vệ độ thấm, độ khuếch tán đóng vai trò chủ yếu để đảm bảo khả ngăn chặn tác nhân xâm thực Các yếu tố môi trường (nhiệt độ, độ ẩm) giữ vai trò quan trọng khả ngăn chặn Giai đoạn mồi có vai trò quan trọng việc bảo vệ cốt thép kiểm sốt bắt đầu q trình ăn mòn Sau giai đoạn mồi, tượng ăn mòn cốt thép bắt đầu xảy (điểm A) Quá trình ăn mòn tiếp diễn giai đoạn phát tán gây xuống cấp bê tông, làm tăng tốc độ phá hủy lớp bê tông bảo vệ (điểm D) Trong giai đoạn phát tán, hình thành sản phẩm q trình ăn mịn cốt thép xảy dạng phản ứng điện hóa Các sản phẩm phân tử oxit, hydroxit tích lớn so với nguyên tử sắt (Hình 1.4) Chúng tạo ứng suất kết cấu, gây vết nứt dọc theo thép, làm giảm bám dính thép bê tơng, gây bong tróc lớp bê tơng bảo vệ Các dấu hiệu hư hỏng không ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ cơng trình, mà cịn ảnh hưởng đến khả chịu lực Sự ăn mòn làm 144 DANH SÁCH CÁC BÀI BÁO CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN [1] Tran Hoai Anh, Nguyen Thanh Quang, Nguyen Ngoc Tan, Nguyen Hoang Giang, Tran Anh Dung (2018), “An experimental study to identify the influence of steel corrosion on concrete – steel bond”, Proceedings of 7th International Conference on Protection of Structures against Hazards, Hanoi, Vietnam, 511518 ISBN: 978-981-11-7777-4 [2] Trần Hoài Anh, Nguyễn Ngọc Tân, Nguyễn Hoàng Giang (2019), “Nghiên cứu thực nghiệm khả chịu lực dầm bê tông cốt thép bị ăn mịn mơi trường xâm thực clorua”, Tạp chí Xây dựng Việt Nam, 09 2019, 81-86 ISSN: 2734-9888 [3] Trần Hoài Anh, Nguyễn Ngọc Tân, Nguyễn Hoàng Giang (2019), “Một số đặc điểm vết nứt dầm bê tơng cốt thép bị ăn mịn mơi trường xâm thực clorua”, Tạp chí Xây dựng Việt Nam, 10 2019, 101-107 ISSN: 2734-9888 [4] Trần Hoài Anh, Nguyễn Ngọc Tân, Nguyễn Hoàng Giang (2021), “Nghiên cứu thực nghiệm hiệu gia cường kháng uốn dầm bê tông cốt thép bị ăn mòn sợi composite CFRP”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng, 15 (1V), 1-16 ISSN: 1859-2996 https://doi.org/10.31814/stce.nuce2021-15(1V)-01 [5] Tran Hoai Anh, Nguyen Ngoc Tan, Nguyen Trung Kien, Nguyen Hoang Giang (2021), “Finite element analysis of the flexural behavior of corroded RC beams strengthened by CFRP sheets”, International Journal of GEOMATE, 21 (88), 4247 ISSN: 2186-2982 https://doi.org/10.21660/2021.88.gxi255 [6] Nguyen Trung Kien, Tran Hoai Anh, Nguyen Ngoc Tan, Nguyen Hoang Giang, Phuong Tran (2022), “Nonlinear finite element analysis of corroded RC beams strengthened by CFRP sheets”, Composite Structures (under review) ISSN: 0263-8223 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Xây dựng (2016), Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng thí nghiệm ăn mịn bê tơng bê tơng cốt thép, Chương trình đào tạo thuộc Đề án 1511 [2] Cao Duy Tiến, Phạm Văn Khoan, Lê Quang Hùng ctv (2003), Báo cáo tổng kết dự án KT – KT chống ăn mịn bảo vệ cơng trình bê tơng BTCT vùng biển, Viện KHCN Xây dựng [3] Đặng Vũ Hiệp (2018), “Mô ứng xử dầm bê tông cốt thép bị ăn mịn”, Tạp chí Xây dựng Việt Nam, số tháng 4/2018 [4] Nguyễn Chí Thanh (2017), Nghiên cứu gia cường kết cấu bê tông cốt thép composite - ứng dụng cho cơng trình thủy lợi, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Viện Khoa học Thủy lợi [5] Nguyễn Đăng Nguyên, Dương Văn Hai (2019), “Dự đoán đường cong lực chuyển vị dầm đơn giản bê tông cốt thép nhịp chịu uốn bốn điểm có cốt thép bị ăn mịn”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng - ĐHXD, 13 (4V), 82–93 [6] Nguyễn Đăng Nguyên, Nguyễn Ngọc Tân (2019), “Dự báo khả chịu lực lại cột BTCT chịu nén lệch tâm phẳng có cốt thép dọc bị ăn mịn”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng – ĐHXD, 13(2V), 53–62 [7] Nguyễn Hùng Phong, Phạm Quang Đạo (2013), “Nghiên cứu thực nghiệm gia cường chống động đất cho cột BTCT sợi liên tục FRP”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng, 17, 38-46 [8] Nguyễn Hùng Phong (2014), “Nghiên cứu thực nghiệm gia cường kháng cắt cho dầm BTCT sợi thủy tinh”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng, số 3/2014, 23 – 29 [9] Nguyễn Mạnh Hùng (2017), Nghiên cứu hiệu gia cường sàn BTCT làm việc hai phương chịu uốn vật liệu compozit, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Xây dựng [10] Nguyễn Nam Thắng (2007), Nghiên cứu ứng dụng canxi nitrit làm phụ gia ức chế ăn mịn cốt thép cho bê tơng cốt thép điều kiện Việt Nam, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Viện KHCN Xây dựng, Hà Nội [11] Ngô Quang Tường (2007), “Sửa chữa gia cố cơng trình bê tông cốt thép phương pháp dán nhờ sử dụng vật liệu FRP”, Tạp chí phát triển KH&CN, số 146 10/2007, 39-51 [12] Nguyễn Trung Hiếu (2015), “Nghiên cứu hiệu gia cường kháng uốn cho dầm bê tông cốt thép vật liệu sợi bon”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng, số 1/2015, 3-9 [13] Nguyễn Trung Hiếu, Lý Trần Cường (2018), “Nghiên cứu thực nghiệm hiệu gia cường dầm bê tông cốt thép chịu xoắn vật liệu sợi bon CFRP”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 60 (3), 29-35 [14] Nguyễn Trung Hiếu, Lý Trần Cường (2019), “Nghiên cứu thực nghiệm hiệu gia cường kháng uốn dầm bê tông cốt thép bị nứt vật liệu sợi composite CFRP”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, 61 (3), 33-35 [15] Nguyễn Trung Hiếu cs (2019), Nghiên cứu xây dựng Hướng dẫn thiết kế thi công gia cường kết cấu BTCT vật liệu sợi composite, Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp Bộ Xây dựng [16] Nguyễn Trung Kiên (2016), Nghiên cứu hiệu gia cường dầm BTCT bị nứt vật liệu composite FRP, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Xây dựng [17] TCVN 197-1:2014, Vật liệu kim loại – Phương pháp thử kéo [18] TCVN 1651-2:2008, Thép cốt bê tông - Phần 2: Thép vằn [19] TCVN 3118:1993, Bê tông nặng - Phương pháp xác định định cường độ nén [20] TCVN 3994:1985, Chống ăn mòn xây dựng - Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Phân loại môi trường xâm thực [21] TCVN 9139:2012, Cơng trình thủy lợi - kết cấu bê tông, bê tông cốt thép vùng ven biển - Yêu cầu kỹ thuật [22] TCVN 9343:2012, Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Hướng dẫn cơng tác bảo trì [23] TCVN 9346:2012, Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Yêu cầu bảo vệ chống ăn mịn mơi trường biển [24] TCVN 9348:2012, Bê tông cốt thép - Kiểm tra khả cốt thép bị ăn mòn Phương pháp điện [25] Vũ Quốc Hưng (2020), “Nghiên cứu nguyên nhân hư hỏng cấu kiện bê tông cốt thép cơng trình cảng tác dụng mơi trường biển biện pháp xử lý”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, 14 (2V), 107-121 Tài liệu nước [26] ACI 318-19 (2019), Building Code Requirements for Structural Concrete and Commentary, American Concrete Institute 147 [27] ACI 440.2R-17 (2017), Guide for the Design and Construction of Externally Bonded FRP Systems for Strengthening Concrete Structures, American Concrete Institute [28] AFGC (2004), Conception des bétons pour une durée de vie donnée des ouvrages Mtrise de la durabilité vis-à-vis de la corrosion des armatures et de l’alcaliréaction État de l’art et guide pour la mise en œuvre d’une approche performantielle et prédictive sur la base d’indicateurs de durabilité, Documents scientifiques et techniques, AFGC, 252 p [29] AFGC (2003), Rehabilitation of reinforced concrete damaged by corrosion, 70 p [30] Ahmed O., van Gemert D (1999), “Effect of longitudinal carbon fiber reinforced plastic laminates on shear capacity of reinforced concrete beams”, In: Dolan C.W., Rizkalla S.H., Nanni A (eds), Proceedings of the Fourth International Symposium on Fiber Reinforced Polymer Reinforcement for Reinforced Concrete Structures, Maryland, USA, 933–943 [31] Ali A., Abdalla J., Hawileh R., Galal K (2014), “CFRP mechanical anchorage for externally strengthened RC beams under flexure”, Physics Procedia, 55, 10–16 [32] Al-Mahaidi R., Hii A.K.Y (2007), “Bond behaviour of CFRP reinforcement for torsional strengthening of solid and box-section RC beams”, Composites Part B: Engineering, 38 (5–6), 720-731 [33] Al-Sulaimani G.J., Kaleemullah M., Basunbul I.A., Rasheeduzzafar R (1990), “Influence of corrosion and cracking on bond behavior and strength of reinforced concrete members”, ACI Structural Journal, 87 (2), 220–231 [34] Alonso C., Andrade C., Castellote M., Castro P (2000), “Chloride threshold values to depassivate reinforcing bars embedded in a standardized OPC mortar”, Cement and Concrete Research, 30 (7), 1047-1055 [35] Alonso C., Castellote M., Andrade C (2000), “Dependence of chloride threshold with the electrical potential of reinforcements”, In: Andrade C and Kropp J (eds) Proceedings of the 2nd International Rilem Workshop Testing and Modelling Chloride Ingress into Concrete, RILEM, 415-428 [36] ASTM G1-03(2017)e1, Standard Practice for Preparing, Cleaning, and Evaluating Corrosion Test Specimens, ASTM International, West Conshohocken, PA [37] Auyeung Y., Balaguru P., Chung L (2000), “Bond behavior of corroded reinforcement bars”, ACI Materials Journal, 97 (2), 214–220 [38] Azad A.K., Ahmad S., Azher S.A (2007), “Residual strength of corrosion-damaged reinforced concrete beams”, ACI Materials Journal, 104 (1), 40–47 [39] Azam R., Soudki K., West J.S., Noël M (2017), “Strengthening of shear-critical RC beams: Alternatives to externally bonded CFRP sheets”, Construction and Building Materials, 151, 494-503 148 [40] Bahn B.Y., Harichandran R.S (2008), “Flexural behavior of reinforced concrete beams strengthened with CFRP sheets and epoxy mortar”, Journal of Composites for Construction, 12 (4), 387-395 [41] Ballim Y., Reid J.C (2003), “Reinforcement corrosion and the deflection of RC beams - an experimental critique of current test methods”, Cement and Concrete Composites, 25 (6), 625–632 [42] Bazant Z.P., Oh B.H (1983), “Crack band theory for fracture of concrete”, Matériaux et Construction, 16, 155–177 [43] Bier T.A., Kropp J., Hilsdorf H.K (1987), “Carbonation and realcalinisation of concrete and hydrated cement paste”, Durability of Construction Materials, Maso J.C (eds), London-New York, Chapman and Hall, 927-934 [44] Bhargava K., Ghosh A.K., Mori Y., Ramanujam S (2007), “Corrosion-induced bond strength degradation in reinforced concrete - Analytical and empirical models”, Nuclear Engineering and Design, 237 (11), 1140–1157 [45] Bonacci J.F., Maalej M (2000), “Externally bonded FRP for rehabilitation of corrosion damaged concrete beams”, ACI Structural Journal, 97 (5), 703–711 [46] Broomfield J.P (2000), The Use of Permanent Corrosion Monitoring in New and Existing Reinforced Concrete Structures, www.aguide.net/scripts/technology/ profile/index.cfm?l=19&h=195.html [47] Buyukozturk O., Hearing B (1998), “Failure behavior of precracked concrete beams retrofitted with FRP”, ASCE Journal of Composites for Construction, (3), 138–144 [48] Cape M (1999), Residual service-life assessment of existing R/C structures, Master thesis, Chalmers Univ of Technology (Goteborg, Sweden) and Milan Univ of Technology (Italy, Erasmus Program) [49] Castel A., Franỗois R., Arliguie G (2000), Mechanical behaviour of corroded reinforced concrete beams - Part 1: Experimental study of corroded beams”, Materials and Structures, 33, 539–544 [50] CEB-FIP (1993), Model Code 1990 – Design code, Thomas Telford House, London [51] Cowie J., Glasser F.P (1992), “The reaction between cement and natural waters containing dissolved carbon dioxide”, Advances in Cement Research, (15), 119-134 [52] Coronelli D., Gambarova P (2004), “Structural assessment of corroded reinforced concrete beams: modeling guidelines”, Journal of Structural Engineering, 130 (8), 1214–1224 [53] Cusson D., Isgor B (2004), Durability of concrete structures: prevention, evaluation, inspection, repair and prediction, National Research Council Canada, NRCC-46624, Canada [54] Daly A.F (1999), Modelling of deterioration in bridges, Technical report, Transport 149 Research Laboratory, European Commission under Transport [55] Dang V.H., Francois R (2013), “Influence of long-term corrosion in chloride environment on mechanical behavior of RC beam”, Engineering Structures, 48, 558568 [56] De Ceukelaire L., Van Nieuwenburg D (1993), “Accelerated carbonation of a blastfurnace cement concrete”, Cement and Concrete Research, 23, 442-452 [57] Deng Z.C., Li J.H., Lin H.F (2009), “Experimental study on flexural performance of corroded RC beams strengthened with AFRP sheets”, Key Engineering Materials, 405-406, 343–349 [58] Dong J., Zhao Y., Wang K., Jin W Crack propagation and flexural behaviour of RC beams under simultaneous sustained loading and steel corrosion Construction and Building Materials, 2017, 151, 208–219 [59] Dong J., Wang Q., Guan Z (2013), “Structural behaviour of RC beams with external flexural and flexural-shear strengthening by FRP sheets”, Composites Part B: Engineering, 44 (1), 604–612 [60] Dong W., Ye J., Murakami Y., Oshita H., Suzuki S., Tsutsumi T (2016), “Residual load capacity of corroded reinforced concrete beam undergoing bond failure”, Engineering Structures, 127, 159–171 [61] Du Y.G., Clark L.A., Chan A.H.C (2005), “Effect of corrosion on ductility of reinforcing bars”, Magazine of Concrete Research, 57 (7), 407–419 [62] Du Y., Clark L.A., Chan A.H.C (2007), “Impact of reinforcement corrosion on ductile behavior of reinforced concrete beams”, ACI Structural Journal, 104 (3), 285-293 [63] Du Y., Cullen M., Li C (2013), “Structural performance of RC beams under simultaneous loading and reinforcement corrosion”, Construction and Building Materials, 38, 472–481 [64] Dunster A.M (1989), “An investigation of the carbonation of cement paste using trimethylsilylation”, Advances in Cement Research, (7), 99-106 [65] Duval R (1992), La durabilité des armatures et du béton d’enrobage, In: La durabilité des bétons, Presses des Ponts et Chaussées [66] El-Ghandour AA (2011), “Experimental and analytical investigation of CFRP flexural and shear strengthening efficiencies of RC beams”, Construction and Building Materials, 25 (3), 1419–1429 [67] EN 206-1 (2000), Norme européenne – Béton, Partie 1: Spécifications, performances, production et conformité et dispositions nationales, AFNOR [68] Ferreira J., Manie D (2020), DIANA Documentation release 10.4, DIANA FEA bv, Netherlands [69] fib 14 (2001), Externally Bonded FRP Reinforcement for RC structures, Technical 150 Report, Bulletin 14, International Federation for Structural Concrete [70] Franỗois R., Dubosc A., Yssorche M.P (1998), “Incidences sur le dimensionnement des ouvrages en béton armé des nouvelles avancées en matière de durabilité”, Annales du Bâtiment et des Travaux Publics, No 6/1998, 5-12 [71] Franỗois R., Khan I., Dang V.H (2013), “Impact of corrosion on mechanical properties of steel embedded in 27-year-old corroded reinforced concrete beams”, Material and Structures, 46, 899-910 [72] Gao P., Gu X., Mosallam A.S (2016), “Flexural behavior of preloaded reinforced concrete beams strengthened by prestressed CFRP laminates”, Composite Structures, 157, 33–50 [73] Qapo M., Dirar S., Jemaa Y (2016), “Finite element parametric study of reinforced concrete beams shear-strengthened with embedded FRP bars”, Composite Structures, 149, 93–105 [74] Garden H.N., Hollaway L.C (1998), “An experimental study of the influence of plate end anchorage of carbon fibre composite plates used to strengthen reinforced concrete beams”, Composite Structures, 42, 175–188 [75] Genin J.M.R., Abdelmoula M., Refait P., Simon L (1998), “Comparison of the Green Rust Two lamellar double hydroxide class with the Green Rust One pyroaurite class: Fe(II)–Fe(III) sulphate and selenate hydroxides”, Hyperfine Interactions, 3, 313-316 [76] Genin J.M.R., Olowe A.A., Refait P., Simon L (1996), “On the stoichiometry and Pourbaix diagram of Fe(II)–Fe(III) hydroxy-sulphate or sulphate containing green rust 2; an electrochemical and Mössbauer spectroscopy study”, Corrosion Science, 38, 1751-1762 [77] Genin J.M.R., Refait P., Bourrie G., Abdelmoula M., Trolard F (2001), “Structure and stability of the Fe(II)–Fe(III) green rust ‘fougerite’ mineral and its potential for reducing pollutants in soil solutions”, Applied Geochemistry, 16 (5), 559-570 [78] Godat A., Chaallal O., Obaidat Y (2020), “Non-linear finite-element investigation of the parameters affecting externally-bonded FRP flexural-strengthened RC beams”, Results in Engineering, 8, 100168 [79] Hai D.T., Yamada H., Katsuchi H (2007), “Present condition of highway bridges in Vietnam: an analysis of current failure modes and their main causes”, Structure and Infrastructure Engineering, (1), 61-73 [80] Hawileh R.A., Musto H.A., Abdalla J.A., Naser M.Z (2019), “Finite element modeling of reinforced concrete beams externally strengthened in flexure with sidebonded FRP laminates”, Composites Part B: Engineering, 173, 106952 [81] Hanjari K.Z., Kettil P., Lundgren K (2011), “Analysis of the mechanical behaviour of corroded reinforced concrete structures”, ACI Structural Journal, 108 (5), 532-541 151 [82] Hansson C.M., Frolund T., Markussen J.B (1985), “The effect of chloride cation type on the corrosion of steel in concrete by chloride salts”, Cement and Concrete Research, 15 (1), 65-73 [83] Hausmann D.A (1967), “Steel corrosion in concrete: how does it occur?”, Materials protection, (11), 19-23 [84] Hariche L., Ballim Y., Bouhicha M., Kenai S (2012), “Effects of reinforcement configuration and sustained load on the behaviour of reinforced concrete beams affected by reinforcing steel corrosion”, Cement and Concrete Composites, 34 (10), 1202–1209 [85] Higgins C., Farrow W.C (2006), “Tests of reinforced concrete beams with corrosiondamaged stirrups”, ACI Structural Journal, 103 (1), 133–141 [86] Homam S.M., Sheikh S.A (2002), Durability of Fibre Reinforced Polymers Used in Concrete Structures, National Research Council of Canada [87] Hordijk D., Reinhardt H (1993), “Numerical and experimental investigation into the fatigue behavior of plain concrete”, Experimental Mechanics, 33, 278–285 [88] Imam A., Azad A.K (2016), “Prediction of residual shear strength of corroded reinforced concrete beams”, International Journal of Advanced Structural Engineering, 8, 307–318 [89] ISIS (2008), FRP Rehabilitation of Reinforced Concrete Structures, Design Manual No 4, Version 2, The Canadian Network of Centres of Excellence on Intelligent Sensing for Innovative Structures (ISIS Network) [90] Jansze W (1997), Strengthening of RC Members in Bending by Externally Bonded Steel Plates, PhD Thesis, Delft University of Technology, Delft [91] JSCE CES41 (2001), Recommendations for Upgrading of Concrete Structures with Use of Continuous Fiber Sheet, Concrete Engineering Series 41, Japan Society of Civil Engineering [92] Juarez C.A., Guevara B., Fajardo G., Castro-Borges P (2011), “Ultimate and nominal shear strength in reinforced concrete beams deteriorated by corrosion”, Engineering Structures, 33 (12), 3189–3196 [93] J.G Rots (1991), “Smeared and discrete representations of localized fracture”, International Journal of Fracture, 51, 45-59 [94] Kashani M.M., Crewe A.J., Alexander N.A (2013), “Nonlinear stress–strain behaviour of corrosiondamaged reinforcing bars including inelastic buckling”, Engineering Structures, 48, 417–429 [95] Kien N.T., Tan N.N (2020), “Modeling the flexural behavior of corroded reinforced concrete beams with considering stirrups corrosion”, Journal of Science and Technology in Civil Engineering, 14 (3), 26-39 152 [96] Laferrière F (2005), Surveillance des ouvrages de génie civil par capteurs fibres optiques: capteurs d’ions chlore, École polytechnique fédérale de Lausanne, 159 p [97] Lawrence C.B (2006) Composite for construction: structural design and FRP materials, Published by John Wiley & Sons, Inc, Hoboken, New Jersey [98] Lee H.S., Kage T., Noguchi T., Tomosawa F (1999), The evaluation of flexural strength of RC beams damaged by rebar corrosion, In: Lacasse M.A and Vanier D.J (eds) Durability of Building Materials And Components 8, Institute for Research in Construction, Ottawa ON, K1A 0R6, Canada, 321-330 [99] Legrand L., Abdelmoula M., Génin A., Chaussé A., Génin J.M.R (2001), “Electrochemical formation of a new Fe(II)3–Fe(III) hydroxy-carbonate green rust: characterisation and morphology”, Electrochimica Acta, 46 (12), 1815-1822 [100] Li C.Q., Melchers R.E (2005), “Time-dependent risk assessment of structural deterioration caused by reinforcement corrosion”, ACI Structural Journal, 102, 754762 [101] Liu Y., Weyers R.E (1998), “Modeling the time-to-corrosion cracking in chloride contaminated reinforced concrete structures”, ACI Materials Journal, 96 (6), 675–681 [102] Lu X.Z., Teng J.G., Ye L.P., Jiang J.J (2005), “Bond-slip models for FRP sheets/plates bonded to concrete”, Engineering Structures, 27 (6), 920-937 [103] Maaddawy T.E., Soudki K., Topper T (2005), “Long-term performance of corrosiondamaged reinforced concrete beams”, ACI Structural Journal, 102 (5), 649656 [104] Maaddawy T.E., Soudki K., Topper T (2007), “Performance evaluation of carbon fiber-reinforced polymer-repaired beams under corrosive environmental conditions”, ACI Structural Journal, 104 (1), 3–11 [105] Malumbela G., Moyo P., Alexander M (2009), “Behaviour of RC beams corroded under sustained service loads”, Construction and Building Materials, 23 (11), 3346– 3351 [106] M Alijani-Ardeshir, B.N Neya, M Ahmadi (2019), “Comparative study of various smeared crack models for concrete dams”, Gradevinar, 71, 305–318 [107] Mangat P.S., Elgarf M.S (1999), “Flexural strength of concrete beams with corroding reinforcement”, ACI Structural Journal, 96 (1), 149–158 [108] Masuda M.Y (2002), Condition survey of salt damage to reinforced concrete buildings in Japan, Concrete for extreme conditions, Proceedings of the International Conference held at the University of Dundee Scotland, England, Thomas Telford Publications, 823 - 836 [109] fib (2013), Model Code for Concrete Structures 2010, Ernst & Sohn, Berlin, Germany [110] Molina F.J., Alonso C., Andrade C (1993), “Cover cracking as a function of rebar 153 corrosion: Part - Numerical model”, Materials and Structures, 26 (9), 532–548 [111] Midgley H.G., Illston J.M (1984), “The penetration of chlorides into hardened cement pastes”, Cement and Concrete Research, 14 (4), 546-558 [112] Miragliotta R., Rougeau P., Aït-Mokhtar A., Amiri O (1999), Béton de peau et carbonatation, Actes du 2e Congrès universitaire de Génie Civil, 151-158 [113] Misubishi Chemical Infratec (2020), Revitalizing concrete structures – REPLARK carbon fiber sheet for construction industries, infratec.co.jp/english/pdf/products/e07a_1201201_en.pdf http://www.mp- [114] Nakamura H., Higai T (2001), “Compressive fracture energy and fracture zone length of concrete”, Modelling of inelastic behaviour of RC structures under seismic loads, 471-487 [115] Ngala V.T., Page C.L (1997), “Effects of carbonation on pore structure and diffusional properties of hydrated cement pastes”, Cement and Concrete Research, 27 (7), 9951007 [116] Nguyen D.M., Chan T.K., Cheong H.K (2001), “Brittle failure and bond development length of CFRP-concrete beams”, ASCE Journal of Composites for Construction, (1), 12–17 [117] Nguyen N.T., Nguyen T.K., Nguyen H.G (2021), “Numerical study on the flexural performance of RC beams with externally bonded CFRP sheets”, Journal of Science and Technology in Civil Engineering, 15 (4), 182–196 [118] Nishizaki I., Labossiere P., Sarsaniuc, B (2004), SP-230-80: Durability of CFRP Sheet Reinforcement through Exposure Tests, In: Fiber-reinforced (FRP) polymer reinforcement for concrete structures, 239, 1419-1428, ACI Special Publications [119] N M Hung, T T Duong (2016), “Experimental study on flexural strengthening of one-way reinforced concrete slabs using carbon and glass fiber reinforced polymer sheets”, The 7th International Conference of Asia Concrete Federation, Hanoi, Vietnam [120] N.N Tan, N.D Nguyen (2019), “An experimental study on flexural behavior of corroded reinforced concrete beams using electrochemical accelerated corrosion method”, Journal of Science and Technology in Civil Engineering, 13 (1), 1-11 [121] N.N Tan, N.T Kien (2020), “Numerical modeling of shear behavior of reinforced concrete beams with stirrups corrosion: finite element validation and parametric study”, Proceedings of the International Conference on Modern Mechanics and Application, Ho Chi Minh city, Vietnam [122] Oehlers D.J (1992), “Reinforced concrete beams with plates glued to their soffits”, ASCE Journal of Structural Engineering, 118 (8), 2023–2038 [123] Ollivier J.P., Vichot A (2008), La durabilité des bétons: bases scientifiques pour la 154 formulation de bétons durables dans leur environnement, Presses des Ponts, 844 p [124] Ou Y-C., Nguyen N.D (2016), “Influences of location of reinforcement corrosion on seismic performance of corroded reinforced concrete beams”, Engineering Structures, 126, 210–223 [125] Pihlajavaara S.E (1968), “Some results of the effect of carbonation on the porosity and pore size distribution of cement past”, Materials and Structures, (6), 521-526 [126] Pourbaix H (1966), Atlas of electrochemical equilibria in aqueous solutions, Oxford [127] Quantrill R.J., Hollaway L.C., Thorne A.M (1996), “Experimental and analytical investigation of FRP strengthened beam response: Part I”, Magazine of Concrete Research, 48 (177), 331–342 [128] Raharinaivo A., Arliguie G., Chaussadent T., Grimaldi G., Pollet V., Taché G (1998), La corrosion et la protection des aciers dans le béton, Presses des Ponts et Chaussées, 168 p [129] Raoof M., Zhang S (1997), “An insight into the structural behaviour of reinforced concrete beams with externally bonded plates”, Proceedings of the Institution of Civil Engineers: Structures and Buildings, 122, 477–92 [130] Raoof M., Hassanen M.A.H (2000), “Peeling failure of reinforced concrete beams with fibre-reinforced plastic or steel plates glued to their soffits”, Proceedings of the Institution of Civil Engineers: Structures and Buildings, 140, 291–305 [131] Refait P., Génin J.M.R (1993), “The oxidation of Fe(II) hydroxide in chloride containing aqueous media and Pourbaix diagrams of green rust I”, Corrosion Science, 34, 797-819 [132] Regourd M., Hornain H., Mortureux B (1980), “Microstructure of concrete in aggressive environments Durability of building materials and components”, Proc 1st Int Conf., Ottawa, P.J Sereda and G.G Litvan eds., ASTM, STP 691, Philadelphia, PA, 253-268 [133] Ritchie P.A., Thomas D.A., Lu L.W., Connely G.M (1991), “External reinforcement of concrete beams using fiber reinforced plastics”, ACI Structural Journal, 88 (4), 490–500 [134] Roberts T.M (1989), “Approximate analysis of shear and normal stress concentrations in the adhesive layer of plated RC beams”, The Structural Engineer, 67 (12), 229–233 [135] Rodriguez J., Ortega L.M., Casal J (1997), “Load carrying capacity of concrete structures with corroded reinforcement”, Construction and Building Materials, 11 (4), 239–248 [136] Roy S.K., Poh K.B., Northwood D.O (1999), “Durability of concrete Accelerated carbonation and weathering studies”, Building and Environment, 34, 597-606 [137] Saadatmanesh H., Ehsani M.R (1991), “RC Beams strengthened with GFRP plates I: 155 Experimental study”, Journal of Structural Engineering, 117 (11), 3417–3433 [138] Saadatmanesh H., Malek A.M (1998), “Design guidelines for flexural strengthening of RC beams with FRP plates”, ASCE Journal of Composites for Construction, (4), 158–164 [139] Saetta A.V., Schrefler B.A., Vitaliani R.V (1995), “2-D Model for carbonation and moisture/heat flow in porous materials”, Cement and Concrete Research, 25 (8), 17031712 [140] Sagoe-Crentsil K.K., Glasser F.P (1990), Analysis of the steel: concrete interface, In: Page C.L., Treadaway K.W.J., Bamforth P.B (eds) Corrosion of Reinforcement in Concrete, Elsevier Science Publishers Ltd, London, 74-86 [141] Salama A.S.D., Hawileh R., Abdalla J.A (2019), “Performance of externally strengthened RC beams with side-bonded CFRP sheets”, Composite Structures, 212, 281–290 [142] Saleem M.U., Khurram N., Amin M.N., Khan K (2019), “Finite element simulation of RC beams under flexure strengthened with different layouts of externally bonded fiber reinforced polymer (FRP) sheets”, Journal of Construction, 17 (3), 383-400 [143] Salomon M., Galias J.-L (1991), “Durabilité des voiles minces en béton armé Cas des réfrigérants atmosphériques”, Annales de ITBTP, No 496 [144] Schiessl P (1976), “Zur Frage der zulässigen Rissbreite und der erforderlichen Betondeckung im Stahlbetonbau unter besonderer Berücksichtigung der Karbonatisierung des Betons”, Deutscher Ausschuss für Stahlbetonbau, 255, 39-49 [145] Sharif A., Al-Sulaimani G.J., Basunbul I.A., Baluch M.H., Ghaleb B.N (1994), “Strengthening of initially loaded reinforced concrete beams using FRP plates”, ACI Structural Journal, 91 (2), 160–168 [146] Shayanfar M.A., Ghalehnovi M., Safiey A (2007), “Corrosion effects on tension stiffening behavior of reinforced concrete”, Computers and Concrete, (5), 403–424 [147] Shrestha R (2009), Behaviour of RC beam-column connections retrofitted with FRP strips, PhD Thesis, University of Technology Sydney, Australia [148] Smith S.T., Teng J.G (2002), “FRP-strengthened RC beams I: review of debonding strength models”, Engineering Structures, 24 (4), 385-395 [149] Smith S.T., Teng J.G (2002), “FRP-strengthened RC beams II: assessment of debonding strength models”, Engineering Structures, 24 (4), 397-417 [150] Soltani M., Safiey A., Brennan A (2019), “A state-of-the-art review of bending and shear behaviors of corrosion-damaged reinforced concrete beams”, ACI Structural Journal, 116 (3), 53-64 [151] Soudki K.A., Sherwood T., Masoud S (2000), FRP repair of corrosion-damaged reinforced concrete beams, Department of Civil Engineering, University of Waterloo, 156 Waterloo, Canada [152] Soudki K.A., Rteil A.A., Al-Hammoud R., Topper T.H (2007), “Fatigue strength of fibre-reinforced-polymer-repaired beams subjected to mild corrosion”, Canadian Journal of Civil Engineering, 34 (3), 414–421 [153] Tavio, Teng S (2004), “Effective torsional rigidity of reinforced concrete members”, ACI Structural Journal, 101 (2), 252-260 [154] Teng J.G., Chen J.F., Smith S.T., Lam L (2002), FRP: strengthened RC structures, John Wiley & Sons [155] Teng J.G., Smith S.T., Yao J., Chen J.F (2003), “Intermediate crack-induced debonding in RC beams and slabs”, Construction and Building Materials, 17 (6–7), 447-462 [156] Thiery M., Villain G., Platret G (2003), Effect of carbonation on density, microstructure and liquid water saturation of concrete, In: Lange, D.A., Scrivener, K.L., Marchand J (eds) Advances in Cement and Concrete, 481-490 [157] Thiery M (2006), Modélisation de la carbonatation atmosphérique des matériaux cimentaires, Études et Recherches des LPC, OA 52 [158] Torres-Acosta A.A., Navarro-Gutierrez S., Terán-Guillén J (2007), “Residual flexure capacity of corroded reinforced concrete beams”, Engineering Structures, 29 (6), 1145–1152 [159] TR55 (2000), Design guidance for strengthening concrete structures using fibre composite materials, Concrete Society Technical Report 55, The Concrete Society, Crowthorne, UK [160] Tran H.A., Nguyen N.T., Nguyen T.K., Nguyen H.G (2021), “Finite element analysis of the flexural behavior of corroded RC beams strengthened by CFRP sheets”, International Journal of GEOMATE, 21 (88), 42-47 [161] Tsukayama R., Abe H., Nagataki S (1980), “Long-term experiments on the neutralization of concrete mixed with fly ash and the corrosion of reinforcement”, 7e Congrès international de la Chimie des Ciments, Paris, 30-35 [162] Tumialan G., Serra P., Nanni A., Belarbi A (1999), “Concrete cover delamination in reinforced concrete beams strengthened with carbon fiber reinforced polymer sheets”, In: Dolan C.W., Rizkalla S.H., Nanni A (eds) Proceedings of the Fourth International Symposium on Fiber Reinforced Polymer Reinforcement for Reinforced Concrete Structures, Maryland, USA, 725-735 [163] Tumialan G., Belarbi A., Nanni A (1999), Reinforced concrete beams strengthened with CFRP composites: failure due to concrete cover delamination, Department of Civil Engineering, Center for Infrastructure Engineering Studies, Report No CIES99/01, University of Missouri-Rolla, USA 157 [164] Tuutti K (1982), Corrosion of steel in concrete, Swedish Cement and Concrete Research Institute, Stockholm [165] Ullah R., Yokota H., Hashimoto K., Goto S (2016), “Load carrying capacity of RC beams with locally corroded shear reinforcement”, Journal of Asian Concrete Federation, (1), 46-55 [166] Usdowski E (1982), “Reactions and equilibria in the systems CO2-H2O and CaCO3CO2-H2O”, Journal of Mineralogy and Geochemistry, 144 (2), 148-171 [167] Van Balen K., Van Gemert D (1994), “Modelling lime mortar carbonation”, Materials and Structures, 27, 393-398 [168] Varastehpour H., Hamelin P (1997), “Strengthening of concrete beams using fiberreinforced plastics”, Materials and Structures, 30, 160–166 [169] Venuat M., Alexandre J (1968, 1969), “De la carbonatation du béton”, Revue des Matériaux de Construction, 638-639: 421-427 & 469-481, 640: 5-15 [170] Wang C.Y., Ling F.S (1998), “Prediction model for the debonding failure of cracked RC beams with externally bonded FRP sheets”, In: Proceedings of the Second International Conference of Composites in Infrastructure (ICCI), Arizona, USA, 548– 562 [171] Wierig H (1984), “Longtime studies on the carbonation of concrete under normal outdoor exposure”, Proceedings of RILEM Seminar, Hannover, 239-249 [172] Wu H.-C., Eamon C.D (2017), Strengthening of concrete structures using fiber reinforced polymers (FRP) - Design, construction and practical applications, Woodhead Publishing [173] Yang D., Park K., Neale W (2009), “Flexural behaviour of reinforced concrete beams strengthened with prestressed carbon composites”, Composite Structures, 88 (4), 497– 508 [174] Yoon S., Wang K., Weiss W.J., Shah S.P (2000), “Interaction between loading, corrosion, and serviceability of reinforced concrete”, ACI Materials Journal, 97 (6), 637–644 [175] Zhang Z., Hsu T (2005), “Shear strengthening of reinforced concrete beams using carbon-fiber-reinforced polymer laminates”, Journal of Composites for Construction, (2), 158169 [176] Zhu W., Franỗois R., Coronelli D., Cleland D (2013), “Effect of corrosion of reinforcement on the mechanical behaviour of highly corroded RC beams”, Engineering Structures, 56, 544–554 [177] Zhu W., Franỗois R (2014), Corrosion of the reinforcement and its influence on the residual structural performance of a 26-year-old corroded RC beam”, Construction and Building Materials, 51, 461–472 158 [178] Zhu W., Franỗois R., Cleland D., Coronelli D (2015), “Failure mode transitions of corroded deep beams exposed to marine environment for long period”, Engineering Structures, 96, 66–77 [179] Zhu W., Franỗois R., Fang Q., Zhang D (2016), “Influence of long-term chloride diffusion in concrete and the resulting corrosion of reinforcement on the serviceability of RC beams”, Cement and Concrete Composites, 71, 144–152 [180] Ziraba Y.N., Baluch M.H., Basunbul I.A., Sharif A.M., Azad A.K., Al-Sulaimani G.J (1994), “Guidelines towards the design of reinforced concrete beams with external plates”, ACI Structural Journal, 91 (6), 639–646 ... bày nghiên cứu thực nghiệm ứng xử uốn kết cấu dầm bê tơng cốt thép bị ăn mịn Chương 3: Trình bày nghiên cứu thực nghiệm gia cường chịu uốn kết cấu dầm bê tơng cốt thép bị ăn mịn CFRP Chương 4:... bền vững gia tăng tuổi thọ cơng trình Vì vậy, đề tài ? ?Nghiên cứu thực nghiệm ứng xử dầm bê tông cốt thép chịu uốn bị hư hỏng ăn mòn gia cường CFRP” đề xuất thực luận án 3 Mục đích nghiên cứu Những... mô ứng xử uốn ứng xử cắt mẫu dầm BTCT bị ăn mòn cốt thép đai Những nghiên cứu khả chịu lực dầm ăn mòn chủ yếu bị chi phối mát tiết diện cốt thép chịu kéo, bị ảnh hư? ??ng mát ứng suất bám dính cốt

Ngày đăng: 31/01/2023, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN