Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 186 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
186
Dung lượng
5,34 MB
Nội dung
Giải tập Lịch sử Bài 1: Quá trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu Câu hỏi mở đầu trang Bài Lịch Sử lớp 7: Lâu đài A-răn-đen (Anh) xây dựng vào kỉ XI, lâu đài cổ kính, đẹp Tây Âu Lâu đài thân quyền lực tầng lớp quý tộc phong kiến Tây Âu thời phong kiến Vậy chế độ phong kiến Tây Âu hình thành phát triển nào? Trả lời: - Sau lật đổ đế quốc La Mã vào năm 476, người Giéc-man lập nhiều vương quốc mới, như: Đông Gốt, Tây Gốt… - Đến kỉ thứ VIII, chế độ phong kiến Tây Âu xác lập - Trên sở vùng đất rộng lớn lãnh chúa, lãnh địa phong kiến Tây Âu hình thành vào khoảng kỉ VIII Lãnh địa đơn vị trị kinh tế thời kì phong kiến phân quyền Tây Âu - Từ khoảng cuối kỉ XI, sản xuất phát triển, Tây Âu xuất tiền đề kinh tế hàng hóa, sở đó, nhiều thành thị xuất Quá trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu Câu hỏi trang Lịch Sử lớp 7: Đọc thông tin quan sát lược đồ 1, hãy: - Nêu việc làm người Giec-man sau lật đổ đế quốc La Mã - Kể lại kiện chủ yếu trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu Trả lời: Yêu cầu số 1: Những việc làm người Giéc-manh sau lật đổ đế quốc La Mã: - Thủ tiêu máy nhà nước La Mã; thành lập nhiều vương quốc mới, như: Đông Gốt, Tây Gốt, Ăng-lô-xắc-xông, Phơ-răng… - Người Giéc-manh chiếm ruộng đất chủ nô La Mã trước - Họ từ bỏ tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu Thiên Chúa giáo, xây dựng nhà thờ Yêu cầu số 2: kiện chủ yếu trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu - Từ kỉ III, người Giéc-man tộc khác từ phương Bắc bước tràn xuống xâm nhập lật đổ đế chế Lã Mã (năm 476) Họ lập nhiều vương quốc mới, sau phát triển thành quốc gia: Pháp, Đức, Tây Ban Nha, I-ta-li-a, Anh,… - Những việc làm người Giéc-man sau lật đổ đế chế La Mã đưa tới hình thành giai cấp: lãnh chúa phong kiến nông nô + Lãnh chúa phong kiến hình thành từ phận: thủ lĩnh quân người Giécman, tăng lữ Giáo hội quý tộc Rô-ma quy thuận quyền + Nơng nơ hình thành từ phận: nơ lệ giải phóng nông dân bị ruộng đất Nông nô lệ thuộc vào lãnh chúa phong kiến - Đến kỉ VIII, chế độ phong kiến Tây Âu xác lập Đặc điểm lãnh đại quan hệ xã hội chế đội phong kiến Tây Âu Câu hỏi trang Lịch Sử lớp 7: Đọc thông tin quan sát hình 1.2, 1.3 trình đặc điểm kinh tế xã hội lãnh địa phong kiến Tây Âu Trả lời: - Đặc điểm kinh tế lãnh địa phong kiến: + Kinh tế nông nghiệp chủ đạo + Nông nô trồng trọt, chăn nuôi làm nghề thủ công dệt vải, rèn đúc cơng cụ, vũ khí,… + Kinh tế lãnh địa mang tính tự nhiên, tự cấp, tự túc; nông nô mua muối sắt (đây mặt hàng họ không tự sản xuất được), có trao đổi, bn bán với bên ngồi - Đặc điểm xã hội lãnh địa phong kiến: cư dân lãnh địa chủ yếu gồm gia đình lãnh chúa nơng nơ + Lãnh chúa: khơng phải lao động, họ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa tổ chức tiệc tùng, hội hè lâu đài, dinh thự Đối với nơng nơ, lãnh chúa bóc lột dã man tàn bạo + Nơng nơ: có gia đình, nhà cửa tài sản riêng; họ thuê đất lãnh chúa để cày cấy phải nộp tô Mức tơ nặng có lên tới nửa sản phẩm thu Ngồi họ cịn phải nộp nhiều thứ thuế khác => Quan hệ xã hội lãnh địa quan hệ lãnh chúa nông nô Thành thị Tây Âu thời trung đại Câu hỏi trang Lịch Sử lớp 7: Đọc thơng tin quan sát quan sát hình 1.4 hãy: Phân tích vai trị thành thị thời trung đại Theo em vai trò quan trọng nhất, sao? Trả lời: * Vai trị thành thị trung đại: - Kinh tế: + Phá vỡ kinh tế tự nhiên lãnh địa; + Tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển - Chính trị: + Góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền + Xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống quốc gia, dân tộc - Văn hóa + Là trung tâm văn hóa, mang khơng khí tự do, mở mang tri thức cho người + Tạo tiền đề cho việc hình thành trường đại học lớn Tây Âu, như: Bơ-lơ-nha (I-ta-li-a), O-xphớt (Anh), Xc-bon (Pháp)… * Vai trị quan trọng nhất: xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền Vì: chế độ phong kiến phân quyền bị xóa bỏ, thống quốc gia, dân tộc thiết lập, từ tạo tiền đề cho phát triển nước Tây Âu giai đoạn sau Câu hỏi trang Lịch Sử lớp 7: Cho biết tên số trường đại học đời Tây Âu thời trung đại Trả lời: - Một số trường đại học đời Tây Âu thời trung đại: + Bô-lô-nha (I-ta-li-a), + O-xphớt (Anh), + Xooc-bon (Pháp)… Sự đời Thiên Chúa giáo Câu hỏi trang Lịch Sử lớp 7: Đọc thơng tin quan sát hình 1.5 trình bày đời Thiên Chúa giáo nêu hiểu biết em Chúa Giê-su Trả lời: - Sự đời Thiên Chúa giáo: + Vào kỉ I, Thiên Chúa giáo sáng lập Giê-su Giu-đê (vùng Giêru-sa-lem nay) + Sự hình thành Thiên Chúa giáo có kế thừa giáo lí tín điều đạo Do Thái - Hiểu biết chúa Giê-su: + Chúa Giê-su người sáng lập Thiên Chúa giáo vào kỉ I, sau tơn giáo dần lan rộng khắp nơi ba tôn giáo lớn giới + Năm Chúa Giê-su đời quy ước năm khởi đầu cho kỉ nguyên Công lịch (dương lịch) Chúa Giê-su bắt đầu giảng đạo vào khoảng năm 30 tuổi Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân Bài làm mang tính tham khảo Luyện tập & Vận dụng Luyện tập trang Lịch Sử lớp 7: Hãy trình bày khái quát hình thành, phát triển lãnh địa thành thị Tây Âu thời trung đại Trả lời: * Sự hình thành phát triển lãnh địa Tây Âu thời Trung đại - Đến kỉ VIII, lãnh địa phong kiến Tây Âu hình thành - Đặc điểm lãnh địa phong kiến: + Mỗi lãnh địa khu đất rộng lớn bao gồm: đất lãnh chúa đất phần + Mỗi lãnh địa sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc.: + Mỗi lãnh địa phong kiến đơn vị trị độc lập + Cư dân lãnh địa chủ yếu gồm gia đình lãnh chúa nơng nơ Lãnh chúa bóc lột nơng nơ thơng qua tơ, thuế => Lãnh địa phong kiến sở tồn thời kì phong kiến phân quyền nước Tây Âu * Sự hình thành phát triển thành thị Tây Âu thời Trung đại - Sự đời thành thị: + Thế kỉ XI, Tây Âu xuất tiền đề kinh tế hàng hóa Một số thợ thủ cơng tìm cách khỏi lãnh địa, họ đến nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất buôn bán hàng hóa Từ đó, thành thị đời + Ngồi cịn có thành thị lãnh chúa lập thành thị cổ phục hồi - Sự đời thành thị đưa đến nhiều tác động tích cực đến đời sống kinh tế, trị, văn hóa nước Tây Âu thời phong kiến Vận dụng trang Lịch Sử lớp 7: Nếu sống thời kì phong kiến Tây Âu, em lựa chọn sống lãnh địa hay thành thị? Vì sao? Trả lời: - Nếu sống thời kì phong kiến Tây Âu, em chọn sống thành thị thay sống lãnh địa Vì: + Các hoạt động thành thị phát triển động hơn, theo hướng kinh tế hàng hố + Khơng gian sống bn bán thành thị rộng hơn, khơng bị bó hẹp sống lãnh địa phong kiến + Thành thị nơi thuận lợi giao thơng, có đơng người qua lại để mở xưởng, cửa hàng… Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân Bài làm mang tính tham khảo Vận dụng trang Lịch Sử lớp 7: Hãy đóng vai người nông nô (hoặc lãnh chúa), kế lại công việc thường ngày lãnh địa Trả lời: (*) Bài tham khảo đóng vai lãnh chúa: Ta lãnh chúa - người đứng đầu lãnh địa rộng lớn Vương quốc Phơrăng Dưới thời ta, vương quốc Phơ ngày cường thịnh Sau chinh chiến, chiến tranh với lãnh chúa gần xa, ta thu nhiều chiến lợi phẩm đất đai, nô lệ Câu hỏi trang 80 Lịch Sử lớp 7: Đọc thơng tin, trình bày cấu xã hội Đại việt thời Lê sơ Trả lời: - Xã hội phân hóa thành nhiều tầng lớp: + Tầng lớp xã hội quý tộc, quan lại, địa chủ + Tầng lớp bình dân xã hội chủ yếu là: nho sĩ, nông dân, thợ thủ cơng, thương nhân Trong nơng dân chiếm đại đa số + Nơ tì tầng lớp thấp xã hội - Quan hệ xã hội chưa mâu thuẫn gay gắt Phát triển văn hóa, giáo dục Câu hỏi trang 81 Lịch Sử lớp 7: Đọc thơng tin, tư liệu quan sát hình từ 20.4 đến 20.6 giới thiệu phát triển văn hóa, giáo dục Đại Việt thời Lê sơ Trả lời: * Những thành tựu văn hóa: - Tư tưởng, tôn giáo: + Hệ tư tưởng Nho giáo chi phối đời sống xã hội + Đạo giáo Phật giáo bị hạn chế - Văn học: + Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, với tác phẩm tiêu biểu như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo (của Nguyễn Trãi)… + Văn học chữ Nôm ghi dấu ấn với tác phẩm: Hồng Đức quốc âm thi tập (của vua Lê Thánh Tông), Quốc âm thi tập (của Nguyễn Trãi)… - Sử học: có nhiều sử tiếng, như: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí tồn thư, Lam Sơn thực lục,… - Địa lí: tác phẩm Hồng Đức đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ - Y học: có tác phẩm Bản thảo thực vật tốt yếu - Tốn học: có Đại thành tốn pháp, Lập thành toán pháp - Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc, chèo, tuồng phục hồi nhanh chóng phát triển, chèo, tuồng - Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc Biểu cơng trình lăng tẩm, cung điện Lam Kinh (Thanh Hóa) Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện * Những thành tựu giáo dục, khoa cử: - Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học lộ, phủ - Tổ chức nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài cho đất nước Nội dung thi cử sách đạo Nho Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Lê sơ Câu hỏi trang 82 Lịch Sử lớp 7: Đọc thông tin quan sát hình từ 20.7 đến 20.9, giới thiệu số danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Lê Sơ Trả lời: - Nguyễn Trãi (1380 - 1442) + Nguyễn Trãi (1380 – 1442) bậc công thần hàng đầu nhà Lê sơ, đồng thời nhà tư tưởng, nhà văn hóa lớn Việt Nam + Nguyễn Trãi có nhiều cống hiến đặc biệt văn hiến nước nhà nhiều lĩnh vực Các tác phẩm tiêu biểu ông là: Quân trung từ mệnh tập; Bình Ngơ đại cái, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục… + Năm 1980, kỉ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi, UNESCO ghi danh ơng danh nhân văn hóa giới - Lê Thánh Tông (1442 – 1497) + Lê Thánh Tông vị vua thứ tư nhà Lê sơ + Lê Thánh Tông ca ngợi vị vua anh minh, vị anh hùng tài lược, có vốn kiến thức uyên thâm + Lê Thánh Tông giỏi thơ văn, với nhiều tác phẩm tiếng, như: Chinh Tây kí hành, Quỳnh uyển cửu ca (chữ Hán); Hồng Đức quốc âm thi tập (chữ Nôm)… - Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV) + Ông nhà sử học tiếng Đại Việt kỉ XV + Ngô Sĩ Liên người khởi thảo Đại Việt sử kí tồn thư – sử Việt Nam xưa tồn đến ngày nay, khắc in vào cuối kỉ XVII - Lương Thế Vinh (1442 - ?) + Lương Thế Vinh người đứng đầu Viện Hàn lâm thời vua Lê Thánh Tông + Ông người có tài nhiều lĩnh vực Tác phẩm tiêu biểu ơng là: Đại thành tốn pháp – coi sách giáo khoa toán học Việt Nam + Lương Thế Vinh tôn xưng Trạng Lường hay “thần diệu toán vạn niên sư” Luyện tập & Vận dụng Luyện tập trang 82 Lịch Sử lớp 7: Hãy liệt kê thành tựu tiêu biểu văn hóa, giáo dục Đại Việt thời Lê Sơ Trả lời: * Những thành tựu văn hóa: - Tư tưởng, tôn giáo: + Hệ tư tưởng Nho giáo chi phối đời sống xã hội + Đạo giáo Phật giáo bị hạn chế - Văn học: + Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, với tác phẩm tiêu biểu như: Qn trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo (của Nguyễn Trãi)… + Văn học chữ Nôm ghi dấu ấn với tác phẩm: Hồng Đức quốc âm thi tập (của vua Lê Thánh Tông), Quốc âm thi tập (của Nguyễn Trãi)… - Sử học: có nhiều sử tiếng, như: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí tồn thư, Lam Sơn thực lục,… - Địa lí: tác phẩm Hồng Đức đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ - Y học: có tác phẩm Bản thảo thực vật tốt yếu - Tốn học: có Đại thành tốn pháp, Lập thành tốn pháp - Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc, chèo, tuồng phục hồi nhanh chóng phát triển, chèo, tuồng - Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc Biểu cơng trình lăng tẩm, cung điện Lam Kinh (Thanh Hóa) Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện * Những thành tựu giáo dục, khoa cử: - Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học lộ, phủ - Tổ chức nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài cho đất nước Nội dung thi cử sách đạo Nho Vận dụng trang 82 Lịch Sử lớp 7: Sưu tầm tư liệu giới thiệu di tích Lam Kinh Văn Miếu – Quốc Tử Giám Trả lời: (*) Giới thiệu: Văn Miếu – Quốc Tử Giám Văn Miếu - Quốc Tử Giám thuộc địa bàn quận Đống Đa Ba Đình, thành phố Hà Nội Theo tư liệu lịch sử, năm 1070, Lý Thánh Tông cho dựng Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, tứ phối, vẽ tượng thất thập nhị hiền, bốn mùa tế tự cho Hoàng thái tử đến học Năm 1076, triều đình lại cho lập Quốc Tử Giám Năm 1253 (đời Trần), đổi tên Quốc Tử Giám thành Quốc Tử viện Đến đời Lê (năm 1483), đổi tên Quốc Tử viện thành Thái Học đường Thời Nguyễn, khu vực đổi thành Văn Miếu Hà Nội Trong lịch sử, di tích nơi thờ Thánh Nho (Khổng Tử), Chu Công, tứ phối, thất thập nhị hiền, Chu Văn An trường Quốc Học đào tạo trí thức Nho học nước ta từ thời Lý đến thời Lê; đồng thời nơi dựng bia “đề danh” (hiện 82 bia) tiến sĩ đỗ đạt kỳ thi tiến sĩ từ thời Lý đến thời Lê, có nhiều danh nhân lịch sử nước ta Trải qua thời gian gần 1000 năm, cơng trình kiến trúc di tích có thay đổi định Hiện nay, di tích cịn bảo tồn số hạng mục kiến trúc thời Lê Nguyễn Khu nhà Thái Học Nhà nước đầu tư phục dựng năm 19992000 Dựa vào cơng kiến trúc, chia di tích thành hai khu vực chính: Văn Miếu - nơi thờ tự tiên Nho, Quốc Tử Giám - trường đào tạo trí thức Nho học Văn Miếu xây dựng khu đất hình chữ nhật (dài 300m, rộng 70m), xung quanh tường gạch vồ, gồm hạng mục sau: Hồ văn, Nghi môn ngoại, Nghi môn nội, Cửa Đại Trung; Khuê Văn các; hai dãy nhà bia tiến sĩ; Đại Thành môn; Đại bái; Điện Đại Thành; hai dãy nhà tả, hữu vu… Quốc Tử Giám xưa phía sau khu Văn Miếu, có giảng đường, khu nhà dành cho học sinh, kho chứa ván (gỗ) khắc in sách Khi Quốc Tử Giám chuyển vào Huế khu vực trở thành khu Khải Thánh, nơi thờ cha mẹ Khổng Tử Hai bên tòa Khải Thánh tả, hữu vu, sân rộng Hiện nay, kiến trúc khu vực gồm hạng mục: tả, hữu vu; nhà Thái học; ra, khu Văn Miếu cịn có miếu thờ thổ thần điện thờ Mẫu Tại di tích cịn lưu giữ nhiều vật có giá trị văn hóa, lịch sử khoa học, hệ thống đồ thờ tự, tượng thờ, cổ vật, đặc biệt 82 bia tiến sĩ UNESCO vinh danh “Di sản tư liệu giới” Từ góc nhìn lịch sử di sản văn hóa, nhận thấy, di tích Văn Miếu- Quốc Tử Giám bao hàm mặt giá trị tiêu biểu sau: + Văn Miếu - Quốc Tử Giám Trường Quốc học nước ta, đào tạo nhiều hệ hiền tài từ thời Lý đến thời Lê - người có nhiều đóng góp lớn cho phát triển đất nước Những giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học “kết tinh” di tích “tấm gương” phản chiếu truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, coi trọng hiền tài dân tộc ta lịch sử ngàn năm văn hiến Trong số di tích gắn với Nho học nước ta, di tích Nho học tiêu biểu, có giá trị cao mặt kiến trúc - nghệ thuật thẩm mỹ +Di tích lưu giữ nhiều vật, tư liệu quý, đặc biệt 82 bia tiến sĩ UNESCO vinh danh “Di sản tư liệu giới” + Hiện nay, Văn Miếu - Quốc Tử Giám điểm du lịch văn hóa hấp dẫn du khách, có đóng góp tích cực vào phát triển mặt thủ đô nước Với giá trị lịch sử, văn hóa khoa học tiêu biểu di tích, năm 1962, Bộ Văn hóa (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) xếp hạng Văn Miếu- Quốc Tử Giám Di tích quốc gia; ngày 10/5/2012, Thủ tướng Chính phủ định xếp hạng Văn Miếu - Quốc Tử Giám di tích quốc gia đặc biệt Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân Bài làm mang tính tham khảo Vận dụng trang 82 Lịch Sử lớp 7: Theo em, lời Thân Nhân Trung văn khắc bia tiến sĩ Văn Miếu năm 1442 có ý nghĩa vấn đề trọng dụng nhân tài Trả lời: - Ý kiến Thân Nhân Trung: “Hiền tài ngun khí quốc gia, ngun khí mạnh nước mạnh mà hưng thịnh; ngun khí suy nước yếu mà thấp hèn” hoàn toàn đắn sâu sắc: + Người “hiền tài” hiểu người vừa có tài, vừa có đức xã hội Những người “hiền tài” có đóng góp lớn phát triển đất nước Vì vậy, thời đại "hiền tài ngun khí quốc gia" Do đó, cần phải biết q trọng nhân tài, phải có sách đãi ngộ tốt họ + Thấm nhuần tư tưởng ấy, nhà nước Việt Nam coi "giáo dục quốc sách hàng đầu" Đồng thời tiếp tục có nhiều sách ưu đãi để người hiền tài có điều kiện cống hiến cho đất nước Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân Bài làm mang tính tham khảo Giải tập Lịch sử Bài 21: Vùng đất phía Nam từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Câu hỏi mở đầu trang 83 Bài 21 Lịch Sử lớp 7: Nhóm tháp A1 thuộc quần thể di tích Thánh địa Mỹ Sơn (được xây dựng vào khoảng kỉ X) cơng trình kiến trúc tiêu biểu người Chăm vùng đất phía Nam Vậy diễn biến trị, kinh tế, văn hóa vùng đất phía Nam từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI diễn nào? Trả lời: a Tình hình Chăm-pa nửa đuầ kỉ X – kỉ XVI - Chính trị: + Thế kỉ XI, vương triều Vi-giay-a xác lập + Thế kỉ XI - XIII, vương triều Vi-giay-a thường có nhiều biến động + Từ nửa sau kỉ XIII – đầu kỉ XIV, Chăm-pa bước vào thời kì ổn định + Từ khoảng kỉ XIV, Chăm-pa rơi vào khủng hoảng - Kinh tế: phát triển tương đối toàn diện lĩnh vực nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp - Văn hóa tiếp tục phát triển đạt nhiều thành tựu b Vùng đất Nam Bộ từ kỉ X – đầu kỉ XVI - Chính trị: + Thế kỉ VII, Chân Lạp xâm chiếm Phù Nam + Thế kỉ VIII, Chân Lạp rơi vào tình trạng khủng hoảng phân tán lãnh thổ phân chia thành Lục Chân Lạp Thủy Chân Lạp (Nam Bộ ngày nay) Trong nhiều kỉ sau đó, khu vực Thủy Chân Lạp (Nam Bộ Việt Nam nay) gần khơng có quản lí hành triều đinh Chân Lạp + Từ ki XVI, phận người Việt bắt đầu đến khai phá vùng đất - Kinh tế: kết hợp làm nông nghiệp với đánh cá, khai thác lâm sản - Văn hóa chịu ảnh hưởng đậm nét văn hóa Ấn Độ Chăm-pa từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Câu hỏi trang 83 Lịch Sử lớp 7: Đọc thông tin, nêu diễn biến trị Chăm-pa từ nửa đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Trả lời: - Từ đầu kỉ X, Chăm-pa thường xuyên phải đối phó với cơng Chân Lạp từ phía nam - Đến cuối kỉ X, Vương triều In-đờ-ra-pu-ra (thuộc Quảng Nam ngày nay) suy yếu, khủng hoảng - Khoảng năm 1000, vua Vi-giay-a Sơ-ri rời kinh đô In-đờ-ra-pu-ra, trở lại xây dựng kinh Vi-giay-a (cịn gọi thành Đồ Bàn Chà Bàn, thuộc Bình Định ngày nay) Vương triều Vi-giay-a xác lập - Từ kỉ XI - XIII, vương triều Vi-giay-a có nhiều biến động Năm 1220, chiến tranh kéo dài nhiều năm Chân Lạp Chăm-pa kết thúc - Từ nửa sau thê skir XIII, tình hình trị Chăm-pa ổn định, quyền lực quyền trung ương củng cố - Giữa kỉ XIV, Chăm-pa rơi vào khủng hoảng Câu hỏi trang 84 Lịch Sử lớp 7: Đọc thông tin, nêu tình hình kinh tế Chăm-pa từ nửa đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Trả lời: - Nông nghiệp: + Nghành kinh tế chủ yếu Chăm-pa + Sử dụng guồng nước, đào kênh mương, canh tác lúa ruộng thấp, ruộng bậc thang,… + Nghề đánh bắt thuỷ hải sản phát triển, giữ vai trị quan trọng - Thủ cơng nghiệp: nghề thủ cơng truyền thống tiếng: đồ gốm, đóng thuyền, chế tác đồ trang sức vàng, bạc - Thương nghiệp: + Nội thương gắn liền với trao đổi ven sơng + Ngoại thương phát triển có trao đổi bn bán với nước ngồi; Chăm-pa có vai trị quan trọng khu vực tuyến đường biển Ấn Độ - Trung Quốc Thương cảng Thị Nại (nay thuộc Bình Định) trở thành địa điểm giao thương sầm uất… Câu hỏi trang 85 Lịch Sử lớp 7: Đọc thơng tin quan sát hình 21.1 21.2, nêu thành tựu văn hóa Chăm-pa từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Trả lời: - Chữ viết: + Sử dụng chữ Phạn chữ Chăm + Chữ Chăm hần hoàn thiện từ kiểu vng vức đến nét chữ thống đãng - Tơn giáo: + Hinđu giáo giữ vai trò chủ đạo, Phật giáo dần phai nhạt + Hồi giáo du nhập vào Chăm-pa từ khoảng kỉ XIII - Kiến trúc: xây dựng nhiều đền tháp với họa tiết sinh động, tỉ mỉ, phản ánh ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ - Nghệ thuật ca múa đa dạng, nhiều hình thức múa quạt, múa lụa… Vùng đất Nam Bộ từ kỉ X đến đầu ki XVI Câu hỏi trang 85 Lịch Sử lớp 7: Đọc thơng tin tư liệu, nêu nét vùng đất Nam Bộ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Trả lời: - Từ cuối kỉ VI đến đầu kỉ VII, Chân Lạp bước xâm chiếm Phù Nam - Đến kỉ VIII, Chân Lạp rơi vào khủng hoảng, phân tán Lãnh thổ chia thành Lục Chân Lạp (vùng đất gốc người Khơ-me thuộc Cam-pu-chia) Thuỷ Chân Lạp (Nam Bộ ngày nay) - Ở vùng đất Thủy Chân Lạp, nhiều nơi bị ngập mặn chủ yếu rừng rậm, cư dân thưa thớt, gần khơng có quản lí hành triều đinh Chân Lạp - Từ ki XVI, phận người Việt bắt đầu đến khai phá vùng đất - Cư dân vùng đất Nam Bộ thời kì chủ yếu khai thác thuỷ hải sản, lâm sản kết hợp với nghề nông trồng lúa, làm nghề thủ công buôn bán nhỏ - Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến đời sống cư dân nơi rõ nét, đặc biệt là: phổ biến Phật giáo, Hin-đu giáo; tác phẩm điêu khắc phổ biến tượng thần, phật Luyện tập & Vận dụng Luyện tập trang 85 Lịch Sử lớp 7: Lập niên biểu diễn biến trị Chăm-pa từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Trả lời: Thời gian Sự kiện Cuối kỉ X Vương triều In-đờ-ra-pu-ra suy yếu, khủng hoảng Thế kỉ XI Vương triều Vi-giay-a xác lập Thế kỉ XI - XIII Vương triều Vi-giay-a có nhiều biến động Thế kỉ XIII – đầu kỉ Chăm-pa bước vào thời kì ổn định XIV Giữa kỉ XIV Chăm-pa rơi vào khủng hoảng Vận dụng trang 85 Lịch Sử lớp 7: Hãy sưu tầm tư liệu giới thiệu thành tựu văn hóa tiêu biểu vùng đất phía Nam từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Trả lời: (*) Giới thiệu: Tháp Pô Klong Garai Tháp Pơ Klong Garai (cịn gọi Tháp Pơ Klơng Giarai, tháp Pô Klaung Garai, PoKlaun Garai, tháp Bửu Sơn), thuộc phường Đô Vinh, thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận Theo truyền thuyết người Chăm, tháp Pô Klaung Garai Chế Mân (vua Jaya Simhavarman III) cho xây dựng để thờ Pô Klaung Garai - vị vua có nhiều cơng trạng người Chăm việc chống giặc ngoại xâm, khai mương, đắp đập làm cho ruộng đồng tươi tốt… Chính lẽ mà ông người Chăm coi vị vua - tối thượng thần (Shiva) thờ phụng tháp Pô Klong Garai đến Dựa bia ký, phong cách kiến trúc, nghệ thuật trang trí, vật gắn với di tích số tư liệu khác…, suy đốn rằng, tháp Pơ Klong Garai xây dựng móng tu bổ, tơn tạo sở tháp cũ vào khoảng cuối kỷ XIII - đầu kỷ XIV Di tích tọa lạc khu đất có tổng diện tích 86.969,3m2, gồm kiến trúc gốc tương đối hoàn chỉnh là: tháp trung tâm (KaLan), tháp cổng (Gopura) tháp nhà Tháp trung tâm (KaLan) tháp thờ chính, xây dựng vị trí trung tâm đồi, có quy mơ lớn nhất, cao 20m, bình đồ mặt hình vng, kích thước 10,5 x 10,5 m Tháp cổng (Gopura) có mặt hình vng hình ảnh thu nhỏ tháp chính, cao khoảng 10m, nằm phía Đơng tháp thờ chính, mở hai cửa theo hướng Đơng Tây đồng trục với cửa vào lòng tháp thờ Tháp nhà nằm xế phía Đơng - Nam, tháp chứa đồ thờ nghi lễ hay cho tháp thờ thần Hỏa (thần lửa Anhi) Tháp có mặt hình chữ nhật, quay hướng Đơng - Tây, dài 8m, rộng 4m, cao gần 10m Lòng tháp chia làm hai phịng, mở ba cửa, hai cửa thơng theo trục Bắc - Nam cửa quay hướng Đông Vượt qua biến cố, thăng trầm lịch sử, tháp Pô Klong Garai với tháp Chăm khác ln khẳng định vai trị nơi quy tụ, cố kết cộng đồng tộc người, quốc gia - dân tộc, thể sắc văn hóa tộc người, góp phần khẳng định tính đa dạng văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam Sự tồn kiến trúc tháp Pơ Klong Garai góp phần vào đa dạng phong cách kiến trúc tháp Chăm-pa - kiến trúc phát triển đến đỉnh cao từ thời Trung đại, có sức lan tỏa phát triển liên tục khoảng 10 kỷ Với giá trị đặc biệt tiêu biểu, di tích kiến trúc nghệ thuật Tháp Pô Klong Garai (thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận) Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (năm 2016)./ Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân Bài làm mang tính tham khảo ... Bài làm mang tính tham khảo Giải tập Lịch sử Bài 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng Câu hỏi mở đầu trang 11 Bài Lịch Sử lớp 7: Năm 1982, UNESCO ghi danh Trung tâm lịch sử thành phố Phờ-lo-ren (I-ta-li-a)... kiếm sống bị giai cấp tư sản bóc lột nặng nề Giải tập Lịch sử Bài 6: Khái quát tiến trình lịch sử Trung Quốc Câu hỏi mở đầu trang 18 Bài Lịch Sử lớp 7: Năm 690, hoàng hậu vương triều Đường Võ Tắc... (năm 1 378 ), thống Trung Quốc Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân Bài làm mang tính tham khảo Giải tập Lịch sử Bài 7: Văn hóa Trung Quốc Câu hỏi mở đầu trang 24 Bài Lịch Sử lớp 7: Tượng