Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
4,27 MB
Nội dung
Giải tập Lịch sử Bài 1: Quá trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu Câu hỏi mở đầu trang Bài Lịch Sử lớp 7: Bức tranh khắc gỗ "Người cầu, người đánh, người làm" mô tả tầng lớp xã hội phong kiến Tây Âu Tác phẩm nghệ thuật có từ thời “Trung cổ” dẫn dắt bắt đầu chuyến hành trình khám phá lịch sử Tây Âu sau đế chế La Mã sụp đổ: Quá trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu diễn nào? Trả lời: - Đế quốc La Mã tồn đến cuối kỉ V bị tộc người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm - Sau chiếm lãnh thổ đế chế La Mã cổ đại, người Giéc-man thành lập nên nhiều vương quốc Tây Âu - Từ kỉ VI đến kỉ IX, chiến tranh tiếp diễn, với q trình đó, chế độ phong kiến Tây Âu dần hình thành xác lập Quá trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu Câu hỏi trang Lịch Sử lớp 7: Đọc thông tin bài, quan sát lược đồ 1.2, em hãy: - Nêu việc làm người Giéc-man (German) tràn vào lãnh thổ đế chế La Mã - Trình bày kiện chủ yếu trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu Trả lời: Yêu cầu số 1: việc làm người Giéc-man tràn vào lãnh thổ đế chế La Mã: + Phế truất hoàng đế La Mã + Thành lập nên nhiều vương quốc người Giéc-man, như: Vương quốc Tây Gốt, Vương quốc Đông Gốt, Vương quốc Ăng-lô Xắc-xông; Vương quốc Phơrăng… + Chiếm đoạt ruộng đất chủ nô La Mã đem chia cho thủ lĩnh quân tăng lữ giáo hội Yêu cầu số 2: kiện chủ yếu trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu: + Thế kỉ IV, đế chế La Mã cổ đại suy yếu, bị chia thành phần Đông La Mã Tây La Mã Cuộc xâm lược tộc Giéc-man sống biên giới đế chế làm cho tình hình ngày trở nên hỗn loạn + Thế kỉ V, chế độ chiến nô La Mã sụp đổ, nhiều vương quốc người Giec-man đời Tây Âu, vùng đất trước vốn thuộc Tây La Mã + Từ kỉ VI dến kỉ IX, chiến tranh tiếp diễn, vương quốc Phơ-răng dần làm chủ vùng Tây Âu lục địa Cùng với q trình đó, xã hội phong kiến Tây Âu dần hình thành với đời giai cấp là: lãnh chúa phong kiến nông nơ Trong đó: lãnh chúa phong kiến hình thành từ phận quý tộc quân người Giéc-man; tăng lữ giáo hội quý tộc La Mã quy thuận quyền mới; nơng nơ hình thành từ phận: nơ lệ giải phóng nơng dân bị tước đoạt ruộng đất + Đến kỉ IX, bản, xã hội phong kiến Tây Âu hình thành Lãnh địa phong kiến quan hệ xã hội chế độ phong kiến Tây Âu Câu hỏi trang Lịch Sử lớp 7: Đọc thông tin bài, quan sát hình 1.3, em trình bày: - Đặc điểm lãnh địa phong kiến Tây Âu - Mối quan hệ lãnh chúa phong kiến nông nô xã hội phong kiến Trả lời: Yêu cầu số 1: Đặc điểm lãnh địa phong kiến Tây Âu - Thời gian xuất hiện: khoảng kỉ IX - Khái niệm: Lãnh địa phong kiến vùng đất đai rộng lớn bị quý tộc biến thành khu đất riêng họ, quyền cha truyền nối - Đặc điểm cấu: đất đai lãnh địa chia thành phần: đất lãnh chúa đất phần + Lãnh chúa xây dựng lâu đài kiên cố, có hào sâu, tường bao quanh + Đất phần vùng đất đai lâu đài, chủ yếu đất canh tác, lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy thu tơ, thuế - Đặc điểm mặt hành chính: lãnh địa phong kiến đơn vị hành độc lập + Lãnh địa thuộc quyền sở hữu lãnh chúa + Lãnh chúa có tồn quyền định vùng đất đai họ “ông vua”, có quân đội riêng tự đặt luật lệ lãnh địa họ + Nhà vua không can thiệp vào công việc bên lãnh địa (còn gọi “quyền miễn trừ”) - Đặc điểm mặt kinh tế: Mỗi lãnh địa đơn vị kinh tế biệt lập, khép kín, mang tính chất tự cung - tự cấp + Trong lãnh địa, kinh tế nông nghiệp chủ yếu + Ngoại trừ muối sắt mua từ ngoài, thứ cần dùng lương thực, thực phẩm, công cụ lao động hay quần áo, giày dép nông nô tự sản xuất lãnh địa + Hầu khơng có trao đổi với bên - Đặc điểm mặt xã hội: + Sinh sống lãnh địa là: lãnh chúa phong kiến nông nô + Nông nô bị lãnh chúa phong kiến bóc lột thơng qua tơ, thuế Yêu cầu số 2: Mối quan hệ lãnh chúa phong kiến nông nô - Trong lãnh địa lãnh chúa khơng phải lao động, suốt ngày họ sống xa hoa, hưởng thụ dựa bóc lột nơng nơ - Nơng nơ lệ thuộc vào lãnh chúa ruộng đất thân phận Cuộc sống nghèo khổ, bị lãnh chúa bóc lột, đối xử tàn nhẫn => Như vậy, mối quan hệ lãnh chúa phong kiến nông nô xã hội phong kiến quan hệ bóc lột thơng qua: tơ, thuế Sự xuất thành thị trung đại Câu hỏi trang 11 Lịch Sử lớp 7: - Thành thị Tây Âu trung đại đời nào? - Đọc thông tin tư liệu 1.5, quan sát hình 1.6, 1.7, em phân tích vai trò thành thị phát kiển Tây Âu trung đại Trả lời: Yêu cầu số 1: Sự đời thành thị Tây Âu thời trung đại - Thế kỉ XI, sản xuất thủ công nghiệp lãnh địa phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi sản phẩm Một số thợ thủ cơng tìm cách khỏi lãnh địa cách bỏ trốn hay dùng tiền chuộc lại thân phận Họ tập trung nơi có đơng người qua lại để bán hàng lập xưởng sản xuất Các thị trấn nhỏ bắt đầu xuất hiện, trở thành thành phố lớn gọi thành thị trung đại - Ngồi ra, cịn có số thành thị lãnh chúa lập phục hồi từ thành thị cổ đại Yêu cầu số 2: Vai trò thành thị Tây Âu thời trung đại - Vai trò kinh tế: + Phá vỡ kinh tế tự cấp tự túc lãnh địa phong kiến + Thúc đẩy kinh tế hàng hoá đơn giản phát triển, hình thành thị trường thống - Vai trị trị: thành thị đời góp phần tích cực vào việc xố bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền thống quốc gia - Vai trò xã hội: đưa đến xuất tầng lớp thị dân - Vai trị văn hóa: + Mang lại khơng khí tự do, cởi mở + Tạo sở để xây dựng văn hóa mới, nhiều trường đại học thành lập Sự đời Thiên Chúa giáo Câu hỏi trang 13 Lịch Sử lớp 7: Nêu vài nét sơ lược đời Thiên Chúa giáo Trả lời: - Thiên Chúa Giáo đời vào kỉ I TCN Pa-le-xtin tỉnh La Mã vào thời kì đế chế - Ban đầu, Thiên Chúa giáo tôn giáo người nghèo khổ, bị áp Đến kỉ VI, Thiên Chúa Giáo Hồng đế La Mã cơng nhận có vị trí vững xã hội - Đứng đầu Giáo hội Giáo hồng có quyền lực trị, sức ảnh hưởng đến quyền cai trị vị vua Từ kỉ XI đến kỉ XII, Giáo hoàng phát động “thập tự chinh”, đem quân tàn phá, cướp bóc Pa-le-xtin - Hầu hết người dân Tây âu giáo dân Nhà Thờ nơi để sinh hoạt văn hóa, diễn nghi thức quan trọng sống Luyện tập & Vận dụng Luyện tập trang 13 Lịch Sử lớp 7: Kể tên hai giai cấp xã hội phong kiến Tây Âu trung đại nêu mối quan hệ hai giai cấp Trả lời: - Lãnh chúa phong kiến nông nô giai cấp xã hội phong kiến Tây Âu - Mối quan hệ lãnh chúa nông nô xã hội phong kiến quan hệ bóc lột thơng qua tơ, thuế: + Lãnh chúa bóc lột nơng nô địa tô thứ thuế cho họ tự đặt thuế thân, thuế cưới xin, thuế xay bột, săn bắn, + Nông nô lệ thuộc lãnh chúa thân phận ruộng đất Họ canh tác khu đất lãnh chúa cho họ thuê phải nộp tơ nặng, có lên đến 1/2 số sản phẩm thu vụ Luyện tập trang 13 Lịch Sử lớp 7: Em lập hồn thành bảng tóm tắt đặc điểm lãnh địa thành thị Tây Âu trung đại theo mẫu Trả lời: Nội dung Lãnh địa phong kiến Thành thị trung đại Thời gian xuất - Giữa kỉ IX - Thế kỉ XI Thành phần dân cư - Lãnh chúa nông nô - Thợ thủ công thương nhân Hoạt động kinh tế - Nông nghiệp chủ yếu - Thủ công nghiệp thương nghiệp chủ yếu - Hoạt động kinh tế mang tính chất: khép kín, tự cung tự cấp - Nền kinh tế hàng hóa Vận dụng trang 13 Lịch Sử lớp 7: Hãy sưu tầm thơng tin, tìm hiểu hội chợ Tây Âu thời trung đại Trên sở đó, viết đoạn văn ngắn mô tả hội chợ truyền thống Tây Âu Trả lời: (*) Bài tham khảo: Đoạn văn mô tả hội chợ Săm-pa-nhơ (Pháp) - Vào thời kì trung đại, hội chợ xuất Hội chợ nơi hoạt động thương mại Hội chợ đời phát triển với phát triển thành thị kinh tế hàng hóa - Trong số nhiều hội chợ đời, có Hội chợ Săm-pa-nhơ Đông Bắc nước Pháp hội chợ lớn có ý nghĩa tồn châu Âu + Hàng hóa đặc trưng hội chợ chủ yếu gia vị, đồ xa xỉ phẩm phương Đông, len Hà Lan, rượu vang gia súc Pháp… + Thương nhân gặp để trao đổi hang hóa, tốn tín phiếu Thương nhân đặt luật thị trường bảo vệ, vụ vi phạm kỉ luật bị đưa “tòa án hội chợ đặt biệt” thương nhân để xét xử + Ngồi hội chợ cịn tổ chức lễ hội, buổi biểu diễn trò nhào lộn, kịch câm, nuôi dạy thứ dữ,… - Sự náo nhiệt hội trợ Săm-pa-nhơ làm cho hoạt động sinh hoạt văn hóa thành thị ngày sơi động Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân Bài làm mang tính tham khảo + Thủ công nghiệp: làng nghề thủ công phát triển theo hướng chun nghiệp; triều đình cịn lập Cục bách tác - chuyên việc đúc tiền, đúc vũ khí… + Thương nghiệp: giao thương với nước tấp nập, thuyền bè nước láng giềng qua lại buôn bán cửa kiểm soát chặt chẽ - Em có ấn tượng với thành tưu nơng nghiệp vì: Nhờ sách đắn phù hợp nhà Lê Sơ mà kinh tế nông nghiệp phục hồi phát triển Nhờ mà đời sống nhân dân trở lại ổn định Yêu cầu số 2: - Những tầng lớp xã hội thời Lê sơ: + Tầng lớp quý tộc (vua, quan lại) có nhiều đặc quyền, đặc lợi + Tầng lớp nông dân chiếm tuyệt đại đa số dân cư Họ cày cấy ruộng đất công, nộp thuế cho nhà nước, thực lao dịch, binh dịch phải cày cấy ruộng thuê địa chủ, quan lại nộp tô cho chủ ruộng + Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công ngày đông không xã hội phong kiến coi trọng + Tầng lớp nơ tì giảm dần nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc mua bán nơ tì - Lực lượng sản xuất xã hội tầng lớp nông dân Yêu cầu số 3: - Những biện pháp nêu Quốc triều hình luật có tác dụng: + Giúp ổn định trật tự xã hội thời Lê Sơ + Giúp loại bỏ thành phần tham nhũng, chuộc lợi xã hội Tình hình văn hóa - giáo dục Câu hỏi trang 89 Lịch Sử lớp 7: - Kể tên thành tựu tiêu biểu văn học, khoa học nghệ thuật thời Lê Sơ - Giáo dục thời Lê sơ có bước phát triển so với thời Trần? - Quan sát tư liệu 20.6 kết hợp đọc thông tin bài, em cho biết nhà Lê dựng bia Tiến sĩ Văn Miếu nhằm mục đích gì? Trả lời: u cầu số 1: - Thành tựu văn học: + Văn học phát triển, bật văn học chữ Hán với tác phẩm Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi), Quỳnh Uyển cửu ca (Lê Thánh Tơng)… + Bên cạnh có tác phẩm văn học chữ Nơm Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Hồng Đức quốc âm thi tập (Lê Thánh Tông)… - Thành tựu khoa học: + Địa lý có Dư địa chí, Hồng Đức đồ… + Y học có Bản thảo thực vật toát yếu Phan Phu Tiên… + Toán học có Đại thành tốn pháp Lương Thế Vinh, Lập thành toán pháp Vũ Hữu… - Thành tựu nghệ thuật: + Nhã nhạc cung đình thức đời, bước đầu quy định nhạc khí biểu diễn đơn giản + Các loại hình nghệ thuật như: chèo, tuồng phát triển giữ vị trí quan trọng đời sống tinh thần dân chúng + Nghệ thuật kiến trúc thời Lê sơ tập trung chủ yếu cơng trình lăng tẩm, cung điện Tiêu biểu là: Điện Lam Kinh (Thanh Hóa); điện Kính Thiên (Hà Nội)… + Nghệ thuật điêu khắc sử dụng chất liệu đá, chau chuốt,tỉ mỉ,khối hình hịa quyện không gian… Yêu cầu số 2: phát triển giáo dục thời Lê sơ - Đào tạo quan lại với nội dung thi cử sách đạo Nho - Vua Lê Thái Tông cho dựng lại Quốc Tử Giám kinh thành - Ở đạo, phủ có trường học - Các khoa thi mở thường xuyên để tuyển chọn quan lại - Những người đỗ đạt khắc tên vào bia Văn Miếu để “làm gương sáng cho muôn đời” Yêu cầu số 3: Mục đích dựng bia Tiến sĩ Văn Miếu: + Vinh danh người tài giỏi, đỗ đạt cao kì thi + Khuyến khích tinh thần học tập nhân dân + Răn đe quan lại phải có trách nhiệm với nhân dân đất nước để xứng đáng với bảng vàng Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân Bài làm mang tính tham khảo Luyện tập & Vận dụng Luyện tập trang 91 Lịch Sử lớp 7: Em cho biết vua nhà Lê Sơ có biện pháp để khẳng định bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải Đại Việt Trả lời: - Những biện pháp khẳng định bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải Đại Việt thời Lê sơ: + Hoàn chỉnh phân chia hành quốc gia thành 13 Đạo thừa tuyên phủ Trung Đô (Thăng Long) + Cho biên vẽ Hồng Đức đồ để vẽ lại lãnh thổ lãnh hải đất nước + Ban hành luật Hồng Đức có điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia + Chú trọng xây dựng quân đội mạnh Luyện tập trang 91 Lịch Sử lớp 7: Lập bảng thống kê tình hình xã hội văn hóa thời Lê sơ? Trả lời: Nội dung Văn hóa - Thành tựu văn học: + Văn học phát triển, bật văn học chữ Hán + Bên cạnh có tác phẩm văn học chữ Nôm - Thành tựu khoa học: + Địa lý có Dư địa chí, Hồng Đức đồ… + Y học có Bản thảo thực vật tốt yếu Phan Phu Tiên… + Tốn học có Đại thành tốn pháp Lương Thế Vinh, Lập thành toán pháp Vũ Hữu… - Thành tựu nghệ thuật: + Nhã nhạc cung đình thức đời, bước đầu quy định nhạc khí biểu diễn đơn giản + Các loại hình nghệ thuật như: chèo, tuồng phát triển giữ vị trí quan trọng đời sống tinh thần dân chúng + Nghệ thuật kiến trúc thời Lê sơ tập trung chủ yếu cơng trình lăng tẩm, cung điện + Nghệ thuật điêu khắc sử dụng chất liệu đá, chau chuốt,tỉ mỉ,khối hình hịa quyện khơng gian… Xã hội - Những tầng lớp xã hội thời Lê sơ: + Tầng lớp quý tộc (vua, quan lại) có nhiều đặc quyền, đặc lợi + Tầng lớp nông dân chiếm tuyệt đại đa số dân cư Họ cày cấy ruộng đất công, nộp thuế cho nhà nước, thực lao dịch, binh dịch phải cày cấy ruộng thuê địa chủ, quan lại nộp tô cho chủ ruộng + Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công ngày đông không xã hội phong kiến coi trọng + Tầng lớp nơ tì giảm dần nhà Lê hạn chế việc mua bán nơ tì Luyện tập trang 91 Lịch Sử lớp 7: Dựa vào thông tin bài, em giới thiệu số danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Lê Sơ Trả lời: - Giới thiệu Nguyễn Trãi (1380 – 1420) + Nguyễn Trãi anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá giới Cả đời Nguyễn Trãi, đánh giặc xây dựng đất nước đề cao tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân + Nguyễn Trãi để lại cho đời tác phẩm văn học lớn, tiêu biểu như: Qn trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí… - Giới thiệu Vua Lê Thánh Tông (1442 - 1497) + Vua Lê Thánh Tông lên năm 1460, đặt niên hiệu Quang Thuận, năm 1470 đổi niên hiệu Hồng Đức 37 năm trị ơng giai đoạn đất nước thịnh vượng mặt Ngoài tài trị nước, ông nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc + Di sản thơ văn ông đồ sộ với nhiều tác phẩm Hồng Đức Quốc âm thi tập, Quỳnh uyển cửu ca Ông lập hội “Tao đàn" (Nhóm nhà thơ) tạo nên trào lưu văn học cung đình, đánh dấu bước phát triển cao văn chương đương thời - Giới thiệu Lương Thế Vinh (1441 - 1496) + Ơng nhà tốn học Ơng đỗ Trạng ngun năm 1463, giỏi tính toán nên người ta thường gọi Trạng Lường + Cơng trình tiêu biểu ơng Đại thành tóan pháp Lương Thế Vinh tác giả tác phẩm Hi phường phái lục, mơ tả môn nghệ thuật thời chèo, tuống, múa rối - Giới thiệu Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV): + Ông nhà sử học thời Lê Sơ Ông đỗ Tiến sĩ năm 1442, đảm nhận vị trí quan trọng Hàn lâm viện + Ơng đóng vai trị trọng yếu việc biên soạn quốc sử Đại Việt sử ký toàn thư Vận dụng trang 91 Lịch Sử lớp 7: Năm 1484 Thân Nhân Trung theo lệnh vua Lê Thánh Tông soạn lời văn cho bia Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất (năm 1442) Văn Miếu, có câu: "Hiền tài ngun khí quốc gia" Theo em, câu nói có ý nghĩa gì? Hãy viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ Trả lời: - Ý nghĩa câu nói: + Hiền tài trụ cột đất nước, phần cốt lõi để làm nên sống phát triển đất nước + Quốc gia có nhiều hiền tài biết trọng dụng hiền tài phát triển vững mạnh - Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ thân "Hiền tài nguyên khí quốc gia", ngun khí thịnh nước mạnh, lên cao, ngun khí suy nước yếu, xuống thấp Đó nhận định đắn Thân Nhân Trung Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba1442 Từ xưa ông cha ta quan niệm nguyên khí quốc gia vừa khát vọng, vừa sức sống dân tộc Nhân tài đóng vai trị sáng tạo giá trị văn hóa, cơng nghệ đại Có thể nói yếu tố cốt lõi làm nên sống quốc gia Vậy hiền tài phần cốt lõi, chất ban đầu để làm nên sống phát triển đất nước Quốc gia có hiền tài biết sử dụng hiền tài phát triển vững mạnh Thịnh suy triều đại, quốc gia tách rời khỏi yếu tố người Lịch sử nhân loại, việc dùng người thời khác tuỳ theo hồn cảnh lịch sử, thời vai trị, nhiệm vụ Người có tài thật hiếm, cần phải biết tìm, biết trân trọng Người có học vấn thường có khả phán đốn nhận định tốt người thường Thời phong kiến, nước ta có học biết trọng dụng trí thức cơng bảo vệ tổ quốc xây dựng đất nước phát triển hiệu nhờ tầng lớp trí thức, hồ đồng với nhân dân, xả thân nghiệp lớn Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi với hùng văn lịch sử "Bình Ngơ đại cáo" minh chứng cho sáng suốt bậc tiền nhân biết trọng sử dụng tri thức chiến Cố nhân dạy: "Quốc gia hưng vong,thất phu hữu trách" nghĩa người dân thường phải chịu trách nhiệm trước hưng vong đất nước Ngày nay, tiếp nối truyền thống cha ông, cần rèn luyện để trở thành nhân tài có trách nhiệm cống hiến tài vào cho đất nước "Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh, lên cao, ngun khí suy nước yếu, xuống thấp Đó khơng triết lí cố nhân mà cịn xác thời Vì cá nhân, gia đình, nhà trường cần có biện pháp giáo dục để hệ trẻ phát huy hết tiềm phục vụ cho đất nước Trước kia, sau hiền tài ln ngun khí quốc gia, nguồn tài nguyên động lực to lớn để đất nước lên Ngày hiểu hiền tài khơng trí thức, mà tất có lực khát vọng cống hiến cho đất nước, cho dân tộc! Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân Bài làm mang tính tham khảo Giải tập Lịch sử Bài 21: Vùng đất phía nam từ đầu kỉ X đến đầu kì XVI Câu hỏi mở đầu trang 93 Bài 21 Lịch Sử lớp 7: "Nước non ngàn dặm đi… tình chi tình chi " Câu hát mở đầu điệu dân ca Nam Bình tiếng xứ Huế đưa trở vùng đất phía Nam Tổ quốc vào khoảng kỉ X-XVI Thuở xa xưa đó, vùng đất từ Quảng Bình, Quảng Trị đến Mũi Cà Mau ngày nay, tình hình trị, kinh tế, văn hố diễn biến nào? Trả lời: Chính trị Vùng lãnh thổ thuộc Vùng lãnh thổ thuộc khu vực Vương quốc Chăm-pa Nam Bộ Việt Nam - Đầu kỉ X – XVI, chiến - Thế kỉ VII, vương quốc Phù Nam bị tranh thường xuyên xảy Chân Lạp thơn tính Chăm-pa với láng giềng - Lãnh thổ bị thu hẹp dần Kinh tế - Tuy nhiên, Chân Lạp khơng quản lí vùng đất - Nông nghiệp, thủ công - Dân cư thưa vắng, kinh tế phát nghiệp thương nghiệp triển so với thời kì Vương quốc Phù Văn hóa có phát triển Nam - Đạt nhiều thành tựu - Người dân giữ nhiều truyền thống văn hóa từ thời Phù Nam - Ít chịu ảnh hưởng văn hóa Khơme Diễn biến trị vùng đất phía Nam từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Câu hỏi trang 93 Lịch Sử lớp 7: Nêu diễn biến trị vùng đất phía Nam từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Trả lời: - Diễn biến trị vùng lãnh thổ thuộc vương quốc Chăm-pa + Đầu kỉ X - XVI, đất thuộc vương quốc Chăm-pa chiến tranh thường xuyên xảy Chăm-pa với hai nước láng giềng Đại Việt Cam-pu-chia + Năm 1069, sau chiến với nhà Lý, vua Chăm-pa nhường lại ba châu Bố Chính, Địa Lý Ma Linh cho Đại Việt + Từ năm 1113 - 1220, chiến tranh Chăm-pa Cam-pu-chia kéo dài 100 năm + Cuối kỉ XIII, Chăm-pa Đại Việt kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thiết lập mối quan hệ hòa hiếu + Năm 1306: Vua Chăm-pa Chế Mân kết hôn với công chúa Huyền Trân Đại Việt Chế Mân cắt châu Ơ châu Rí (phía nam tỉnh Quảng Trị Thừa Thiên Huế ngày nay) làm sính lễ + Nửa sau kỉ XIV - cuối kỉ XV, xung đột hai nhà nước Chăm-pa Đại Việt tái diễn, lãnh thổ Chăm-pa bị thu hẹp dần, cịn phía nam đèo Cả đến sơng Dinh (Bình Thuận) - Diễn biến trị vùng lãnh thổ thuộc khu vực Nam Bộ Việt Nam nay: + Thế kỉ VII, vương quốc Phù Nam bị Chân Lạp thơn tính Tuy nhiên, triều ình Chân Lạp khơng quản lí vùng đất Vì vậy, vùng đất Nam Bộ bị bỏ hoang + Cuối kỉ XVI, triều đình phong kiến Đại Việt tổ chức nhiều đợt di dân vào khai phá vùng đất Tình hình kinh tế, văn hóa vùng đất phía nam từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Câu hỏi trang 94 Lịch Sử lớp 7: Trình bày diễn biến kinh tế, văn hóa vùng đất phía nam từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Trả lời: * Kinh tế: - Nông nghiệp trồng lúa nước nghề ni sống người dân - Nhờ kĩ thuật đóng thuyền, nghề đánh cá phát triển - Một số nghề thủ cơng trì phát triển làm gốm, dệt vải, đóng thuyền… - Thương nghiệp: bn bán, trao đổi với thương nhân nước ngồi * Văn hóa: - Nhiều phong tục độc đáo thể hịa nhập tín ngưỡng truyền thống người Việt với tín ngưỡng người Chăm xuất - Nhiều đền tháp Chăm trở thành nơi thờ cúng chung người việt người Chăm Luyện tập & Vận dụng Luyện tập trang 95 Lịch Sử lớp 7: Điền kiện trị vùng đất phía Nam từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI cho phù hợp với mốc thời gian đây: Trả lời: Học sinh vào thông tin để trả lời - Năm 1069: sau chiến, vua Chăm-pa nhường lại châu là: Bố chính, Địa Lí (Quảng BÌnh) Ma Linh (phía Bắc tỉnh Quảng Trị) cho Đại Việt - Năm 1113: Chiến tranh Chăm-pa Cam-pu-chia bùng nổ - Năm 1220: Chiến tranh Chăm-pa Cam-pu-chia kết thúc - Năm 1307: Châu Ơ châu Rí đổi tên thành châu Thuận, châu Hóa - Năm 1471: vua Lê Thánh Tông cho lập đạo Quảng Nam Luyện tập trang 95 Lịch Sử lớp 7: Liên hệ với kiến thức lịch sử học Vương quốc Phù Nam, em nêu điểm khác biệt tình hình phát triển vùng đất Nam Bộ từ kỉ X đến đầu kỉ XVI so với giai đoạn trước (từ kỉ I đến kỉ VII) Vì lại có khác biệt này? Trả lời: - Điểm khác biệt: + Từ kỉ I – VII, vương quốc Phù Nam phát triển rực rỡ, trung tâm kết nối văn hóa giao thương với nước khu vực + Từ kỉ X – đầu kỉ XVI: dân cư thưa thớt, kinh tế phát triển so với trước chịu cai quản (trên danh nghĩa) vương quốc Chân Lạp - Nguyên nhân dẫn đến khác biệt: + Mực nước biển dâng cao đợt hải xâm (biển lấn) khiến cho vùng châu thổ Phù Nam (khu vực Nam Bộ Việt Nam nay) dần bị thu hẹp, cư dân Phù Nam vùng bám trụ lại nữa, buộc họ phải di chuyển tới khu vực khác để sinh sống + Sự thay đổi đường thương mại quốc tế khiến cho vùng đất Nam Bộ ưu mậu dịch hàng hải + Sau Phù Nam bị Chân Lạp thôn tính, đến cuối kỉ VIII, Chân Lạp rơi vào tình trạng khủng hoảng, phân tán, lãnh thổ bị phân chia thành Lục Chân Lạp (vùng đất gốc người Khơ-me, thuộc Cam-pu-chia) Thủy Chân lạp (vùng đất Nam Bộ Việt Nam nay) Tuy nhiên, đặc tính ưa sinh sống canh tác vùng đất cao nên người Khơ-me (tộc người chủ yếu Chân Lạp) không cư trú vùng Thủy Chân Lạp (vì vùng đất chủ yếu vùng đầm lầy, ngập nước, đất đai bị ngấm mặn…) Vận dụng trang 95 Lịch Sử lớp 7: Sưu tầm tư liệu, tìm hiểu cơng trình kiến trúc Chăm-pa mà nơi tổ chức lễ hội hay thờ cúng cư dân địa phương tỉnh miền trung Việt Nam Trả lời: (*) Giới thiệu Tháp Bà Pơ Nagar (Khánh Hịa) Trải dài xuyên suốt dọc miền trung Tổ quốc, ta không khỏi ngỡ ngàng đền, tháp người Chăm Pa cổ tồn ngày dù trải qua tàn phá thời gian Thế Thánh địa Mỹ Sơn tỉnh Quảng Nam khơng cịn ngun vẹn Tháp Bà Pơ Nagar tỉnh Khánh Hịa cịn nguyên vẹn, thể rõ nét nguồn gốc, nghệ thuật kiến trúc văn hóa Vương quốc Chăm Pa cổ thời Tháp Bà Pô Nagar số đền, tháp người Chăm tồn ngày Thuộc tỉnh Khánh Hòa, cách trung tâm thành phố Nha Trang khoảng 2km hướng bắc Tháp Bà Pô Nagar ngự trị đồi nhỏ cách mực nước biển khoảng 50 mét, nằm cạnh sơng Cái Nhìn từ xa, đứng chân đồi, khách du lịch thấy cơng trình kiến trúc Tháp Bà đồ sộ người Chăm trước mắt Được xây dựng từ khoảng kỉ VIII đến kỉ XIII, Tháp Bà Pô Nagar tháp đánh dấu phát triển thời kỳ đạo Hindu (Ấn Độ giáo) đà phát triển Đến với Tháp Bà Pơ Nagar hay cịn gọi Tháp Bà Nha Trang, khách du lịch có lẽ thắc mắc đến với tên gọi “ Tháp Bà Pô Nagar ” Theo người xưa, Ponagar (hay gọi Thiên Y Thánh Mẫu Ana) vị nữ thần tạo mây trời bọt biển, người tạo nên trái đất này, ban tặng cho dân sống dạy dân cách lao động, mưu sinh,… bà có tất 38 người gái , họ sau trở thành nữ thần có ba vị nữ thần người Chăm Pa xưa thờ cúng đến ngày Tượng lúc đầu đúc vàng sau làm đá hoa cương Tượng cao khoảng 2,6 mét, ngồi bệ đá hoa sen, phía sau phiến đá lớn hình bồ đề, uy nghiêm trang trọng Nói tượng nữ thần Ponagar, du khách nghe câu chuyện huyền thoại bà Ngoài ra, bên tháp thờ Cri-Cambhu Tháp Bà Pô Nagar địa điểm thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan nơi nhà khảo cổ học đánh giá giữ nguyên vẹn nét nghệ thuật điêu khắc đến văn hóa Vương quốc Chăm Pa Ở đây, thông thường tổ chức lễ hội Tháp Bà từ ngày 21-23 tháng âm lịch với nhiều hoạt động văn hóa múa, hát, cầu lễ,…Khi đến tham quan, bạn có hội tìm hiểu thêm Mẫu Mẹ (nữ thần Ponagar) có dịp hịa nhập vào sống sinh hoạt người dân địa phương nơi Theo nguồn thông tin nay, lễ hội Tháp Bà Bộ văn hóa Việt Nam xếp vào 16 lễ hội quốc gia, di sản độc đáo dân tộc, khơng người Chăm mà cịn dân tộc Việt Nam “Ai buông Trầm! Mây trắng vấn vương Mềm nét lượn Áp-sa-ra huyền thoại Tháp Bà thả hồn Cù Lao, Sông Cái Lửa bập bùng hoang lắng trống Ghi-Năng” Giờ đây, đâu đâu đến với Nha Trang, ta không khỏi không nhớ đến Tháp Bà Ponagar, nhớ đến huyền thoại vị Thiên Y Thánh Mẫu Ana, kiến trúc từ nghệ thuật đến điêu khắc người Chăm Pa thời xưa Nếu đến nơi lần, bạn vơ thích thú ln nghĩ Tháp Bà Pô Nagar nhắc thành phố Nha Trang xinh đẹp Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân Bài làm mang tính tham khảo ... trương “sự cứu vớt người lòng tin” Giải tập Lịch sử Bài 6: Khái lược tiến trình lịch sử Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX Câu hỏi mở đầu trang 26 Bài Lịch Sử lớp 7: Chế độ phong kiến Trung Quốc tiếp... kháng chiến chống thực dân Pháp Giải tập Lịch sử Bài 3: Sự hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Tây Âu trung đại Câu hỏi mở đầu trang 17 Bài Lịch Sử lớp 7: Vào đầu năm 1600, nhà văn Tây... Tống, nhà Minh triều đại phát triển rực rỡ lịch sử Trung Quốc Khái lược tiến trình lịch sử Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX Câu hỏi trang 26 Lịch Sử lớp 7: Hãy lập sơ đồ tiến trình phát triển Trung