(Luận án tiến sĩ) rèn luyện kĩ năng siêu nhận thức cho học sinh trong dạy học giải tích ở trường trung học phổ thông

255 1 0
(Luận án tiến sĩ) rèn luyện kĩ năng siêu nhận thức cho học sinh trong dạy học giải tích ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––– PHÍ VĂN THỦY RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SIÊU NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIẢI TÍCH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÁI NGUYÊN - 2021 luan an ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––– PHÍ VĂN THỦY RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SIÊU NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIẢI TÍCH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn học Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS CAO THỊ HÀ TS TRẦN LUẬN THÁI NGUYÊN - 2021 luan an i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Phí Văn Thủy luan an ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU, HÌNH vi MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu siêu nhận thức 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới siêu nhận thức 1.1.2 Tình hình nghiên cứu siêu nhận thức giáo dục Việt Nam 11 1.2 Nhận thức 12 1.2.1 Nhận thức 12 1.2.2 Bản chất nhận thức 13 1.2.3 Đặc điểm nhận thức 14 1.2.4 Hoạt động nhận thức 14 1.2.5 Cấp độ trình nhận thức 16 1.3 Siêu nhận thức 17 1.3.1 Siêu nhận thức 17 1.3.2 Một số mơ hình siêu nhận thức 18 1.3.2.2 Một số mơ hình siêu nhận thức 19 1.3.3 Đặc điểm, chức siêu nhận thức 24 1.3.4 Một số kết nghiên cứu vai trò siêu nhận thức học tập 27 1.3.5 Sự khác nhận thức siêu nhận thức 29 1.4 Kĩ kĩ siêu nhận thức 31 1.4.1 Kĩ 31 1.4.2 Kĩ nhận thức 32 1.4.3 Kĩ siêu nhận thức 34 1.4.4 Kĩ thành phần kĩ siêu nhận thức học tập mơn Tốn 38 1.4.5 Vai trị, ý nghĩa việc rèn luyện kĩ siêu nhận thức 50 1.4.6.Tiêu chí hiệu rèn luyện kĩ siêu nhận thức 51 1.5 Rèn luyện kĩ siêu nhận thức cho học sinh dạy học Giải tích trường Trung học phổ thông 55 1.5.1 Đặc điểm dạy học Giải tích 55 1.5.2 Cơ hội hình thành kĩ siêu nhận thức qua dạy học Giải tích 57 1.5.3 Các hoạt động tương thích dạy học Giải tích để rèn luyện kĩ siêu nhận thức 64 1.6 Thực trạng rèn luyện kĩ siêu nhận thức cho học sinhtrong dạy học Giải tích trường Trung học phổ thông 65 luan an iii 1.6.1 Khảo sát thực trạng 65 1.6.2.Phân tích nguyên nhân thực trạng 74 1.7 Kết luận chương 75 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SIÊU NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIẢI TÍCH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 77 2.1 Định hướng xây dựng thực biện pháp sư phạm 77 2.1.1 Định hướng 77 2.1.2 Định hướng 77 2.1.3 Định hướng 77 2.1.4 Định hướng 77 2.1.5 Định hướng 77 2.2 Một số biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện kĩ siêu nhận thức cho học sinh dạy học Giải tích trường Trung học phổ thơng 78 2.2.1 Biện pháp 1: Rèn luyện cho học sinh kĩ lập kế hoạch q trình học tốn Giải tích thơng qua HĐ liên tưởng huy động kiến thức 78 2.2.2 Biện pháp 2: Rèn luyện cho học sinh kĩ giám sát điều chỉnh thơng qua hoạt động phân tích, phát sửa chữa sai lầm trình học tốn Giải tích 86 2.2.3 Biện pháp 3: Rèn luyện cho học sinh kĩ giám sát điều chỉnh thơng qua việc tạo điều kiện cho học sinh tích cực nói suy nghĩ liên quan đến vấn đề cần giải giải thích rõ suy nghĩ 93 2.2.4 Biện pháp 4: Rèn luyện cho học sinh kĩ đánh giá q trình nhận thức thơng qua việc tập luyện cho học sinh thói quen nhìn nhận lại q trình giải vấn đề/bài tốn 103 2.2.5 Biện pháp 5: Tổ chức dạy học nhằm để học sinh luyện tập kiểm soát thao tác tư HĐ Tốn học hóa tình thực tiễn 110 2.3 Kết luận chương 117 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 119 3.1 Mục đích, yêu cầu, nội dung thực nghiệm sư phạm 119 3.1.1 Mục đích 119 3.1.2 Yêu cầu 119 3.1.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 119 3.2 Giả thuyết thực nghiệm, cách tổ chức thực nghiệm, cách chọn đối tượng thực nghiệm 119 3.2.1 Giả thuyết thực nghiệm 119 3.2.2 Cách tổ chức thực nghiệm 119 3.2.3 Cách chọn đối tượng thực nghiệm 120 luan an iv 3.3 Thời gian, đối tượng, quy trình phương pháp đánh giá thực nghiệm sư phạm 120 3.3.1 Thời gian thực nghiệm sư phạm 120 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 120 3.3.3 Quy trình tổ chức thực nghiệm sư phạm 121 3.3.4 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 122 3.4 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 123 3.4.1 Thực nghiệm sư phạm vòng 123 3.4.2 Thực nghiệm sư phạm vòng 129 3.5 Sự tương quan kết học tập kĩ siêu nhận thức 140 3.6 Kết luận chương 141 KẾT LUẬN 142 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC Phụ lục 1.PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN DẠY TỐN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VỀ THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SIÊU NHẬN THỨC CHOHỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY Phụ lục 2.KẾT QUẢ PHIẾU HỎI Ý KIẾN GV DẠY TOÁN THPT Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỐI VỚI GV Phụ lục 4.PHIẾU XIN Ý KIẾN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỀ THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SIÊU NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 13 Phụ lục 5.KẾT QUẢ PHIẾU HỎI Ý KIẾN HS THPT 20 Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỐI VỚI HS 21 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM 26 Phụ lục 8.GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM VÒNG 1LUYỆN TẬP 42 Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ NHẬN THỨC CỦA HS SAU KHI ĐƯỢC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SNT 79 Phụ lục 10.PHIẾU HỎI Ý KIẾN GV DẠY THỰC NGHIỆM 81 Phụ lục 11.PHIẾU HỎI Ý KIẾN HS HỌC THỰC NGHIỆM 83 Phụ lục 12.PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GV DẠY THỰC NGHIỆM 85 luan an v BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Viết đầy đủ Từ viết tắt ĐC Đối chứng DH Dạy học GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐ Hoạt động HĐNT Hoạt động nhận thức HS Học sinh KT Kiến thức PP Phương pháp 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 SGK Sách giáo khoa 12 SNT Siêu nhận thức 13 THPT Trung học phổ thơng 14 TN Thực nghiệm 15 VD Ví dụ luan an vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU, HÌNH Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Cấu trúc vĩ mô hoạt động 14 Sơ đồ 1.2 Mơ hình SNT J.H.Flavell 19 Sơ đồ 1.3 Mơ hình SNT Ann Brown cộng 21 Sơ đồ 1.4 Mơ hình phân cấp q trình SNT 22 Sơ đồ 1.5 Mơ hìnhSNT Nelson Narens 23 Sơ đồ 1.6 Mơ hình chức SNT Wilson 26 Sơ đồ 1.7 Vai trò người dạy người học việc phát triển lý thuyết SNT Teri Rysz 27 Sơ đồ 1.8 Mơ hình SNT nhận thức 29 Hình Hình 40 Hình 58 Hình 63 Hình 2.2.3.3 97 Hình 2.2.4.3 107 Hình 2.2.5.3.a 114 Hình 2.2.5.3.b 115 Hình 2.2.5.3.c 116 Hình 2.2.5.3.d 116 Bảng Bảng 1.1 Xếp loại mức độ kĩ SNT 52 Bảng 1.2 Xếp loại mức độ kĩ SNT 52 Bảng 1.3 Kết mong đợi người học đạt 58 Bảng 1.4 Kết khảo sát phương pháp nghiên cứu tài liệu việc rèn luyện kĩ SNT cho học sinh 67 Bảng 1.5 Kết khảo sát phương pháp dự GV 70 Bảng 1.6 Kết khảo sát phương phápkiểm tra chấm HS 71 Bảng 1.7 Kết khảo sát phương phápphỏng vấn quản lý 71 chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo 71 luan an vii Bảng 1.8 Kết khảo sát phương phápphỏng vấn GV 72 Bảng 1.9 Kết khảo sát phương phápphỏng vấn HS 73 Bảng 3.1 Phân phối tần số điểm kiểm tra chất lượng (X) nhóm lớp TN ĐC trước TN vòng 123 Bảng 3.2 Phân phối tần số điểm (X) nhóm lớp TN ĐC sau TN vịng 127 Bảng 3.3 Tính tốn số liệu thống kê vịng 128 Bảng 3.4 Phân bố tần số điểm kiểm tra chất lượng (X) nhóm lớp TN ĐC trước TN vòng 130 Bảng 3.5 Phân phối tần số điểm (X) nhóm lớp TN ĐC sau TN sư phạm vịng 137 Bảng 3.6 Tính tốn số liệu thống kê vòng 138 Bảng 3.7 Xếp hạng điểm kiểm tra sau thực nghiệm vòng 139 Bảng 3.8 Kết thực nghiệm vòng theo tiêu chuẩn Mann - Whitney 140 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Cột so sánh trước TN1 123 Biểu đồ 3.2 Cột so sánh sau TN1 128 Biểu đồ 3.3 Cột so sánh trước TN2 130 Biểu đồ 3.4 Cột so sánh sau TN2 138 luan an MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần việc đổi phương pháp dạy họcở nước ta có số chuyển biến tích cực Các phương pháp dạy học đại dạy học phát giải vấn đề, dạy học nhóm, dạy học hợp tác, dạy học dự án, nhà sư phạm, thầy cô giáo quan tâm, tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng góc độ qua tiết dạy, qua tập Tuy nhiên, phương pháp dạy học ởcáctrường phổ thông chưa tâm nhiều đến việc tập luyện kĩ suy nghĩ cho học sinh "Siêu nhận thức" (metacognition) “tư tư (thinking about thinking) giải thích lựcgiám sát, điều hành, quản lýquá trìnhsuy nghĩcủa cá nhân, đặc biệt lànhận thức việc lựa chọn sử dụng chiến lược giải vấn đề Siêu nhận thức tự kiểm sốt q trình suy nghĩ khigiải toán Rèn luyện kĩ siêu nhận thức (metacognitive skills) cho học sinh trình dạyvà học tốn phổ thơng xu hướng dạy học nhiều nước giới (Thái Lan, Sigapore, Mỹ ) quan tâm Việc rèn luyện kĩ siêu nhận thức cho học sinh nhằm giúp học sinh hiểu trình tư thân q trình họctốn giá trị việc học tốn mang lại Trong mơn Tốn trường phổ thơng, Giải tích nội dung quan trọng mà đối tượng có chất biến thiên, liên tục vô hạn Khác hẳn kiểu tư học Đại số kiểu tư “hữu hạn , “rời rạc , tư nghiên cứu Giải tích đặc trưng kiểu tư “động , “vô hạn , điều dẫn đến phương pháp kỹ thuật tư mà người học cần sử dụng học nội dung có khác biệt Chính khác biệt chất đối tượng, kiểu tư duy, phương pháp kỹ thuật đặc trưng học tập Đại số Giải tích tạo cho giáo viên học sinh khó khăn định trình dạy học Bởi học sinh quen thuộc với đối tượng, kiểu tư duy, phương pháp kỹ thuật đại số Trong Giải tích khái niệm như: giới hạn, hàm số liên tục, đạo hàm khái niệm quan luan an PL.75 r r dấu “= xảy  u  kv  a b  c d Áp dụng ta có: AM  BN  x   y2  25   x  y     5 2  122  72 Dấu “= xảy x 27 193  x  AM  x   km y GV yêu cầu HS xác định vấn đề cần giải Gv yêu cầu HS phát vấn đề mấu chốt cảu tốn HS sốphịng trống tỷ lệ thuận với giá cho thuê phòng GV u cầu HS tốn học hóa tốn cho HS Gọi x số phịng trống Khi đó, số tiền cho thuê phòng 1.000.000 + 50.000x số phịng cho th 50 -x Khi đó: số tiền thu là: T  (1.000.000  50.000x).(50  x) Nên chọn A Câu 2.Ơng Kiệt có 50 phòng trọ dùng để thuê, biết với giá cho th phịng triệu đồng/ tháng tất phòng thuê lần th phịng tăng thêm 50 ngàn đồng/phịng/tháng số phịng trống tăng thêm phòng sau lần tăng giá Hỏi để có doanh thu cao ông Kiệt nên cho thuê phòng/tháng với giá A 1,20 triệu đồngB 1,75 triệu đồng C 2,25 triệu đồngD 1,50 triệu đồng Giải Gọi x sốphòng trống  Số tiền thuê phòng 1000000  50000x Số phòng cho thuê 50  x Khi đó, số tiền thu Vậy tốn cho chuyển thành toán quen T  1000000  50000x  50  x  thuộc là:  Tmax  x  15 Vậy giá tiền thuê phịng Tìm x để biểu thức: t  1000000  15.50000  1,75 triệu đồng T  (1.000.000  50.000x).(50  x) Nên chọn B đạt giá trị lớn (kiểm soát tư duy, lựa chọn hướng GQVĐ) GV yêu cầu HS huy động kiến Câu 3.Với đĩa tròn thép trắng phải thức để giải toán làm phễu cách cắt hình GV yêu cầu HS xác định vấn đề quạt đĩa gấp phần lại thành hình cần giải nón Cung trịn hình quạt bị cắt phải HS xác định chu vi đáy độ để hình nón tích cực phễuđể phễu tích lớn đại? luan an PL.76 GV hỏi HS để giải vấn đề ta phải làm nào? HS suy nghĩ xác định cơng thức tính thể tích phễu theo chu vi đáy phễu (thuộc SNT) GV chu vi đáy phễu chưa biết ta phải làm sao? HS gọi x chiều dài cung tròn phần đĩa xếp làm hình Giải nón GV u cầu HS huy động kiến thức phương pháp để GQVĐ HS thực r h R Gọi x chiều dài cung trịn phần đĩa xếp làm hình nón Như vậy, bán kính R đĩa đường sinh hình nón vịng trịn đáy hình nón có độ dài x Bán kính r đáy xác định đẳng thức 2 r  x  r  x Chiều cao hình nón 2 tính theo Định lý Pitago là: h = R r  2 x2 R  4 2 Thể tích khối nónsẽ là:  x  V   r H    3  2  x2 R  42 Áp dụng bất đẳng thức Cơsi ta có: luan an PL.77 V 4 x x  x2  2 R   8 8  4   x2 x2 x2   R  4  8 8 4      4 R  27 Do V cực đại x2 x2 R  82 4 x      2 R  5,15R Số đo cung x tính độ xấp xỉ 295o cung hình quạt cắt 65o HĐ 3: Kiểm tra, đánh giá kĩ kiểm soát thao tác tư HĐ Tốn học hóa tình thực tiễn HĐ GV HS Ghi bảng - Trình chiếu GV phát phiếu học tập cho HS yêu cầu HS thực theo nhóm HS xác định vấn đề tính diện tích hình phẳng giới hạnbởi Ông An có mảnh vườn elip có độ dài trục lớn 16m độ dài trục bé 10m Ông muốn trồng hoa dải đất rộng 8m nhận trục bé elip làm trục đối xứng (như hình vẽ) Biết kinh phí để trồng hoa 100.000 đồng/1m2 Hỏi ông An cần tiền để trồng hoa x y2 đường   ; x  4; x  a b dải đất đó? (Số tiền làm trịn đến hàng HS huy động kiến thức tiền đề nghìn) để giải toán GV chấm đánh giá làm nhóm HS Qua đó, đánh giá kĩ kiểm soát tư A 7.862.000 đồng.B 7.653.000 đồng trình GQVĐ C 7.128.000 đồngD.7.826.000 đồng HS Giải GV kết luận vấn đề chốt kiến thức cần nắm sau học cho x y2 Giả sử elip có phương trình   a b luan an PL.78 HS Từ giả thiết ta có: 2a  16  a  8;2b  10  b  Vậy phương trình elip là:   y   64  y  E1  x y2  1  64 25  y  64  y  E   Khi đó, diện tích dải vườn giới hạn đường (E1); (E2); x  4; x  diện tích dải vườn là: 4 5 S  2 64  x dx   64  x dx 20 4 Tính tích phân phép đổi biến x  sin8t   ta S  80     6  Khi số tiền  3 T  80    100000  7652891,82  7.653.000 6  Nên chọn B Củng cố:Kiến thức tâm tiết học Nhận xét tiết học: Ý thức, thái độ… Hướng dẫn HS học nhà: - Học ghi nhớ kiến thức, kĩ học qua tiết học - Xem lại q trình rèn luyện kĩ kiểm sốt thao tác tư HĐ Tốn học hóa tình thực - GV cho 1-2 tập nhà Rút kinh nghiệm: luan an PL.79 Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ NHẬN THỨC CỦA HS SAU KHI ĐƢỢC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SNT (Dành cho HS) Chào HSyêu quý! Nhằm đánh giá chuyển biến nhận thức HS sau rèn luyện kĩ siêu nhận thực dạy học Giải tích trường THPT, chúng tơi tiến hành lấy ý kiến phản hồi HS cho nội dung liên quan đến chuyển biến mặt nhận thức HS thông qua việc trả lời câu hỏi phiếu hỏi Các thông tin phản hồi HS góp phần tích cực việc đánh giá tính khả thi biện pháp sư phạm rèn luyện kĩ SNT cho HS đưa Xin trân trọng cảm ơn Câu Xin HS cho biết số thông tin cá nhân: 1.1 Họ tên…………………………………………… ………………   1.2 Giới tính:Nam: Nữ: 1.3 Dân tộc:Kinh:  Dân tộc khác:  1.4 Đang học lớp: ……………………………………………… ……… 1.5 Trường: ……………………………………………………………… 1.6 Huyện (Quận)…………………………………………………… … 1.7 Tỉnh (Thành phố)…………………………………………………… Câu Dưới tiêu chí đánh giá liên quan trực tiếp đến chuyển biến nhận thức HS sau rèn luyện kĩ SNT HS lựa chọn mức đánh giá (con số) thang đánh thấy phù hợp nội dung liên quan, đánh dấu vào số Mức độ đánh giá luan an PL.80 TT Mức độ đánh giá Rất → Rất tốt Tiêu chí CT Xác định vấn đề           1.1 Phát vấn đề           1.2 Xác định mục tiêu vấn đề           1.3 Xác định mục đích vấn đề           1.4 Xác định ý nghĩa vấn đề CT Lập kế hoạch để GQVĐ           2.1 Tìm hiểu vấn đề Liên tưởng huy động kiến thức tiền đề           2.2 liên quan 2.3 Lựa chọn tri thức phương pháp để GQVĐ           Phát thuận lợi, khó khăn trở ngại           2.4 hướng khắc phục Phân chia vấn đề cần giải thành           2.5 vấn đề nhỏ CT Giám sát suy nghĩ trình GQVĐ 3.1 Giám sát tiến trình huy động KT tiền đề           3.2 Giám sát trình lựa chọn phương pháp                     3.3 Giám sát quy trình thực           3.4 Giám sát việc tìm hiểu vấn đề CT Điều chỉnh suy nghĩ trình GQVĐ 4.1 Đối chiếu vấn đề với vấn đề biết                     4.2 So sánh với vấn đề liên quan 4.3 Biến đổi tương đương, biến đổi ngôn ngữ                     4.4 Quy lại quen           4.5 Phát sửa chữa sai lầm CT Đánh giá trình GQVĐ           5.1 Nhìn lại trình GQVĐ           5.2 Mở rộng toán           5.3 Ứng dụng toán vào thực tiễn           5.4 Ý nghĩa toán đem lại           5.5 Kiến thức học qua toán Câu Những ý kiến đóng góp khác HS ……………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn hợp tác HS! luan an PL.81 Phụ lục 10 PHIẾU HỎI Ý KIẾN GV DẠY THỰC NGHIỆM Để cung cấp thông tin việc rèn luyện kĩ SNT cho HS sau tiết dạy thực nghiệm, Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Trân trọng cảm ơn Thầy (Cô) nhiều! Thầy cô rèn luyện kĩ SNT cho HS nào? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… Những kĩ SNT mà Thầy (Cô) rèn luyện cho HS kĩ nào? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… Thầy (Cơ) đánh giá kĩ SNT trên? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… Những kĩ SNT giúp HS trình GQVĐ? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… Những kĩ SNT quan trọng HS nào? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… Những khó khăn q trình rèn luyện kĩ SNT cho HS gì? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… Những giải pháp nhằm khắc phục khó khăn gì? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… Thầy (Cô) rèn luyện cho HS kĩ lập kế hoạch giải toán nào? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… Thầy (Cô) rèn luyện cho HS kĩ giám sát trình GQVĐ nào? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… 10 Thầy (Cô) rèn luyện cho HS kĩ điều chỉnh trình GQVĐnhư nào? luan an PL.82 …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… 11 Thầy (Cô) rèn luyện cho HS kĩ đánh giá trình GQVĐ nào? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… 12 Vai trò, ý nghĩa kĩ SNT gì? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… 13 Ưu điểm, hạn chế kĩ SNT gì? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… 14 Tính khả thi biện pháp rèn luyện kĩ SNT nào? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… Trân trọng cảm ơn Thầy (Cô) nhiều! luan an PL.83 Phụ lục 11 PHIẾU HỎI Ý KIẾN HS HỌC THỰC NGHIỆM Để cung cấp thông tin việc rèn luyện kĩ SNT cho HS sau tiết dạy thực nghiệm, em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Cảm ơn em nhiều! Em Thầy (Cô) rèn luyện kĩ SNT nào? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… Những kĩ SNT mà em học kĩ nào? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… Những kĩ SNT giúp em trình GQVĐ? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… Những kĩ SNT có quan trọng em nào? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… Em nêu bước để giải toán? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… Trong q trình giải tốn khó khăn em bước nào? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… Sau giải xong tốn em thường làm gì? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… Khi em gặp khó khăn q trình giải tốn em làm gì? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… Khi em khơng hiểu em làm gì? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… 10.Em lập kế hoạch giải toán nào? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… luan an PL.84 11 Em giám sát trình GQVĐ nào? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… 12 Em điều chỉnh trình GQVĐnhư nào? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… 13 Em đánh giá trình GQVĐ nào? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… 14 Em tự đánh giá khơng? Và đánh nào? …………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… Cảm ơn em nhiều! luan an PL.85 Phụ lục 12 PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GV DẠY THỰC NGHIỆM Họ tên GV: Nguyễn Thị Yến Trƣờng THPT Lê Hồng Phong, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Qua thời gian trực tiếp dạy TN từ tháng 11 năm 2018 đến tháng năm 2019, nhận xét số ưu điểm khó khăn thực phần TN sư phạm đề tài “Rèn luyện kĩ SNT cho HS dạy học Giải tích trƣờng THPT’’của NCS Phí Văn Thủy - THPT Lê Hồng Phong, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai sau: Ưu điểm: Tài liệu TN giúp GV hiểu biết SNT, kĩ SNT phương pháp rèn luyện kĩ SNT cho HS Các biện pháp rèn luyện kĩ SNT đưa cụ thể, bước rõ ràng nên thuận tiện cho GV dạy Các kĩ SNT có vai trò quan trong việc học tập HS Nó giúp HS biết cách tìm hiểu tốn sau đưa cách giải nhanh HS có ý thức học tập tốt Rèn luyện cho HS lực sáng tạo, thích ứng, lực tư duy, lực đánh giá, lực vận dụng toán học vào thực tiến Khó khăn: Đa số GV, HS chưa hiểu biết SNT kĩ SNT biện pháp rèn luyện kĩ Để rèn luyện cho HS kĩ đòi hỏi GV phải hiểu kĩ SNT có trang thiết bị đầy đủ Chương trình SGK nặng, thời lượng học ít, đo khơng có đủ thời gian đề chuẩn bị giảng Đề xuất: Cần trang bị cho GV HS kiến thức SNT, kĩ SNT biện pháp rèn luyện kĩ SNT Cần có quan tâm lãnh đạo Nhà trường phụ huynh kiến thức SNT Biên Hòa, ngày 20tháng năm 2019 Xác nhận trƣờng THPT Lê Hồng Phong GV nhận xét luan an PL.86 Nguyễn Thị Yến Họ tên GV: Nguyễn Đức Năng Trƣờng THPT Long Thành, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Qua thời gian trực tiếp dạy TN từ tháng 11 năm 2018 đến tháng năm 2019, nhận xét số ưu điểm khó khăn thực phần TN sư phạm đề tài “Rèn luyện kĩ SNT cho HS dạy học Giải tích trƣờng THPT’’của NCS Phí Văn Thủy - THPT Lê Hồng Phong, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai sau: Ưu điểm: SNT có vai trị quan trọng giáo dục Nó giúp HS nhận thức q trình suy nghĩ Từ HS chủ động trình học tập thân Các biện pháp rèn luyện kĩ SNT biên soạn công phu cụ thể, rõ ràng thuận tiện cho GV giảng dạy HS hứng thú rèn luyện kĩ SNT lớp học sôi nổi, hiệu quả, HS tích cực, chủ động làm việc Qua q trình dạy TN tơi thấy em HS rèn luyện kĩ SNT em học tập tốt ý thức học tập nâng lên rõ rệt Do đó, việc rèn luyện kĩ SNT trường phổ thơng điều hồn tồn khả thi Khó khăn: Tài liệu SNT chưa có nhiều đề GV HS tìm tham khảo, Do đó, GV HS chưa nắm biện pháp rèn luyện kĩ SNT Do đó, việc dạy học TN cịn gặp số khó khăn Rèn luyện kĩ SNT cho HS GV phải đầu tư nhiều mặt thời gian công sức Một số HS chưa tích cực việc tìm tịi, phát chiếm lĩnh kiến thức tri thức Đề xuất: Rèn luyện kĩ cần có q trình, đó, cần thêm thời gian để tổ chức TN, kết thực nghiệm đủ khẳng định tính khả thi biện pháp đưa Cần đưa biện pháp rèn luyện kĩ SNT mang tính chất có hệ thống, cụ thể cần tập huấn cho GV Giao cho HS nghiên cứu, chuẩn bị trước Hệ thống tập từ dễ đến khó Long Thành, ngày 21 tháng năm 2019 Xác nhận trƣờng THPT Long Thành GV nhận xét luan an PL.87 Nguyễn Đức Năng Họ tên GV: Lƣu Anh Đức Trƣờng THPT Trấn Biên, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Qua thời gian trực tiếp dạy TN từ tháng 11 năm 2018 đến tháng năm 2019, nhận xét số ưu điểm khó khăn thực phần TN sư phạm đề tài “Rèn luyện kĩ SNT cho HS dạy học Giải tích trƣờng THPT’’của NCS Phí Văn Thủy - THPT Lê Hồng Phong, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai sau: Ưu điểm: Các kĩ SNT giúp HS nhận thức trình thao tác tư Qua đó, HS hiểu q trình quy nghĩ giải tốn, Từ đó, HS hiểu ý nghĩ cảu tốn đem lại Qua q trình dạy TN tơi thấy HS rèn luyện kĩ SNT thìHS GQVĐ tốt ý thức học tập nâng lên rõ rệt Do đó, việc rèn luyện kĩ SNT cho HS cần thiết Tôi tin tưởng kĩ SNT hồn tồn rèn luyện cho HS thông qua biện pháp sư phạm đưa Khó khăn: Nhiều GV chưa có nhiều hiểu biết SNT, kĩ SNT Do đó, việc dạy TN cịn gặp nhiều khó khăn, đặt biệt vòng thực nghiệm thức Rèn luyện kĩ SNT cho HS GV phải thiết kế giảng công phu nhiều thời gian, đó, GV lại phải dạy nhiều khối, chương trình SGK nặng, thời gian khơng nhiều Đề xuất: Cần đưa biện pháp rèn luyện kĩ SNT cụ thể có hệ thống sau hướng dẫn, tập huấn trước cho GV Thông qua tài liệu, trao đổi, tọa đàm nhằm trang bị cho GV HS kiến thức SNT,từ việc dạy học GV HS rèn luyện kĩ SNT có hiệu cao Biên Hòa, ngày 22 tháng năm 2019 Xác nhận trƣờng THPT Trấn Biên GV nhận xét luan an PL.88 Lƣu Anh Đức Họ tên GV: Đinh Văn Trung Trƣờng THPT Nguyễn Trãi, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Qua thời gian trực tiếp dạy TN từ tháng 11 năm 2018 đến tháng năm 2019, tơi nhận xét số ưu điểm khó khăn thực phần TN sư phạm đề tài “Rèn luyện kĩ SNT cho HS dạy học Giải tích trƣờng THPT’’của NCS Phí Văn Thủy - THPT Lê Hồng Phong, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai sau: Ưu điểm: Qua trao đổi với GV giúp GV hiểu biết SNT, kĩ SNT phương pháp rèn luyện kĩ SNT cho HS Các kĩ SNT có vai trị quan trong việc học tập HS Nó giúp HS chủ động, tích cực, sáng tạo có ý thức học tập tốt hơn, hiệu Qua giảng dạy nhận thấy HS trang bị kĩ SNT phát GQVĐ tốt HS không trang bị kĩ SNT Khó khăn: Để rèn luyện cho HS kĩ SNT đòi hỏi GV phải hiểu kĩ SNT biện pháp rèn luyện tương ứng, thích hợp HS chưa kịp làm quen với biện pháp rèn luyện lạ (Chẳng hạn: biện pháp Tổ chức dạy học nhằm để HS luyện tập kiểm soát thao tác tư HĐ Toán học hóa tình thực tiễn) Đề xuất: Các kĩ SNT cần sớm rèn luyện cho HS trường THPT nước ta Xác nhận trƣờng THPT Nguyễn Trãi Biên Hòa, ngày 23 tháng năm 2019 GV nhận xét Đinh Văn Trung luan an PL.89 Họ tên GV: Đặng Công Vĩnh Trƣờng THPT Thái Phiên, thành phố Đà Nẵng Qua thời gian trực tiếp dạy TN từ tháng 10 năm 2017 đến tháng năm 2018, nhận xét số ưu điểm khó khăn thực phần TN sư phạm đề tài “Rèn luyện kĩ SNT cho HS dạy học Giải tích trƣờng THPT’’của NCS Phí Văn Thủy - THPT Lê Hồng Phong, thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai sau: Ưu điểm: Trong qtrình dạy TN giúp hiểu sâu sắc thêm SNT biết vai trò to lớn kĩ SNT Các phương pháp rèn luyện kĩ SNT cho HS xây dựng công phu giáo án TN biên soạn công phu đầy đủ dạng tập phù hợp với nhiều đối tượng HS Tôi đánh giá cao biện pháp rèn luyện kĩ SNT đưa tính phù hợp tính khả thi Tơi tin nhận thức kết học tập HS cải thiện đáng kể HS rèn luyện kĩ SNT Khó khăn: GV HS chưa hiểu biết hết SNT kĩ SNT biện pháp sư phạm đưa nhằm rèn luyện kĩ SNT Rèn luyện cho HS kĩ người GV phải cần có nhiều thời gian cho chuẩn bị giảng trình lên lớp, rèn luyện kĩ trình lâu dài Đề xuất: Cần có buổi tập huấn tọa đàm SNT nhằm giúp GV, HS nhà quản lý bậc phụ huynh hiểu rõ SNT, kĩ SNT biện pháp rèn luyện kĩ SNT Theo việc rèn luyện kĩ SNT khơng dạy học Giải tích mà cịn rèn luyện thơng qua mơn học khác Xác nhận trƣờng THPTThái Phiên Đà Nẵng, ngày 24 tháng năm 2019 GV nhận xét Đặng Công Vĩnh luan an ... nghĩa việc rèn luyện kĩ siêu nhận thức 50 1.4.6.Tiêu chí hiệu rèn luyện kĩ siêu nhận thức 51 1.5 Rèn luyện kĩ siêu nhận thức cho học sinh dạy học Giải tích trường Trung học phổ thơng ... trung nghiên cứu để làm rõ kĩ siêu nhận thức biện pháp nhằm rèn luyện kĩ siêu nhận thức ấy, làm sáng tỏ tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ siêu nhận thức cho học sinh dạy học Giải tích trường Trung. .. siêu nhận thức cho học sinh dạy học Giải tích trường Trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Xác định kĩ siêu nhận thức đề xuất số biện pháp khả thi để rèn luyện kĩ siêu nhận thức cho học sinh dạy

Ngày đăng: 31/01/2023, 06:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan