De cuong on tap giua hoc ki 1 mon ngu van 6 sach chan troi sang tao

7 9 0
De cuong on tap giua hoc ki 1 mon ngu van 6 sach chan troi sang tao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo Download vn Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo A Phần văn bản 1 Thể loại a Truyền thuyết Nhân vật t[.]

Đề cương ơn tập học kì mơn Ngữ văn sách Chân trời sáng tạo A Phần văn Thể loại a Truyền thuyết: - Nhân vật truyền thuyết:  Thường có điểm khác lạ lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh  Thường gắn với kiện lịch sử có cơng lớn cộng đồng  Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ - Cốt truyện truyền thuyết:  Thường xoay quanh cơng trạng, kì ích nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ  Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể tài năng, sức mạnh khác thường nhân vật  Cuối truyện thường gợi nhắc dấu tích xưa cịn lưu lại đến - Yếu tố kì ảo truyền thuyết:  Là chi tiết, hình ảnh kì lạ, hoang đường, sản phẩm trí tưởng tượng nghệ thuật hư cấu dân gian  Thường sử dụng cần thể sức mạnh nhân vật truyền thuyết, phép thuật thần linh  Thể nhận thức, tình cảm nhân dân nhân vật, kiện lịch sử b Truyện cổ tích  Cốt truyện cổ tích: thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, mở đầu “Ngày xửa ngày xưa” kết thúc có hậu  Cách kể: kiện truyện cổ tích thường kể theo trình tự thời gian  Kiểu nhân vật truyện cổ tích: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh… Với phẩm chất thể qua hành động cụ thể c Thơ lục bát  Khái niệm: thể thơ có từ lâu đời dân tộc Việt Nam cặp câu lục bát gồm dòng tiếng (dòng lục) dòng thơ tiếng (dòng bát)  Cách gieo vần: tiếng thứ dòng lục vần với tiếng thứ dòng bát; tiếng thứ dòng bát vần với tiếng thứ dòng lục  Cách ngắt nhịp: thường ngắt nhịp chẵn 2/2/2, 2/4/2, 4/4…  Thanh điệu: Tiếng Câu lục - B - T - B Câu bát - B - T - B - B Văn  Yêu cầu: tóm tắt văn bản, nội dung văn bản, ý nghĩa văn  Các văn học: Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Hội thổi cơm thi Đồng Vân, Bánh chưng bánh giầy, Sọ Dừa, Em bé thông minh, Chuyện cổ nước mình, Non-bu Heng-bu, Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương, Việt Nam quê hương ta, Về ca dao “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng…”, Hoa bìm B Phần thực hành tiếng Việt Từ đơn từ phức (từ ghép, từ láy) - Từ đơn: từ gồm có tiếng - Từ phức: từ gồm tiếng trở lên Từ phức gồm từ ghép từ láy:  Từ ghép từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa  Từ láy từ phức có quan hệ láy âm tiếng Thành ngữ  Thành ngữ: tập hợp từ cố định, quen dùng  Nghĩa thành ngữ nghĩa tập hợp từ, thường có tính hình tượng biểu cảm Trạng ngữ  Trạng ngữ thành phần phụ câu, giúp xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích… việc nêu câu  Phân loại: trạng ngữ thời gian, trạng ngữ nơi chốn, trạng ngữ nguyên nhân, trạng ngữ mục đích… C Đề ơn tập học kì mơn Ngữ văn Ma trận đề thi kì Ngữ văn sách Chân trời sáng tạo MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội dung Vận dụng Nhận biết Thông hiểu - Biện pháp tu từ, tác dụng - Nhận diện Thể loại VB Ngữ liệu: đặc điểm - Ý nghĩa câu thơ Thơ lục - Phát bát - Hiểu t/cảm từ ghép tác giả I Đọchiểu: Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: 1,5 15 % Số câu: Số điểm: 2,5 25% Mức độ thấp Tổng số Mức độ cao - Trình bày ý kiến vấn đề Số câu: Số câu: Số điểm: 1,0 Số điểm: Tỉ lệ %: 50 10% Viết văn kể chuyện II Viết Văn tự Số câu Số câu: Số câu: Số điểm Số điểm: Số điểm: 5.0 Tỉ lệ % 50% Tổng số câu Tổng điểm Phần % Số câu: Số điểm: 1,5 15% Số câu: Số điểm: 2,5 25% Số câu: Số điểm:1.0 10% Số câu: Số điểm: 50% Tỉ lệ %: 50 Số câu: Số điểm: 10 100% Đề thi học kì mơn Ngữ văn PHẦN I ĐỌC HIỂU (5 ĐIỂM) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo (Ca dao) Câu (1.0 điểm) Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Bài ca dao thể tình cảm gì? Câu (1.0 điểm) Ghi lại từ đơn, từ ghép có đoạn thơ trên? Câu (1.0 điểm) Câu thơ “Công cha núi Thái Sơn ” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng phép tu từ đó? Câu (1.0 điểm) Em hiểu câu thơ “ Cho tròn chữ hiếu đạo con” nào? (Trả lời khoảng dòng) Câu (1.0 điểm) Ý kiến em vai trị gia đình người? (Trả lời khoảng - dòng) PHẦN II VIẾT (5 ĐIỂM) Hãy kể lại truyện cổ tích truyền thuyết mà em đọc nghe kể (lưu ý: khơng sử dụng truyện có SGK Ngữ văn 6) Đáp án đề thi kì mơn Ngữ văn I Đọc hiểu - Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát (1.0 điểm) - Bài ca dao thể tình cảm cha mẹ với Ghi lại từ đơn: như, nước, chảy, ra, thờ, kính, (1.0 điểm) Ghi lại từ ghép :Công cha , Thái Sơn, 0,5đ 0,5đ Mỗi từ đạt 0,25đ nghĩa mẹ, (1.0 điểm) (1.0 điểm) - Câu “Công cha núi Thái Sơn ” sử dụng phép so sánh 0,5đ - Tác dụng: ca ngợi công lao vô to lớn 0,5đ người cha Câu thơ “Cho tròn chữ hiếu đạo ”là lời nhắn nhủ bổn phận làm Cơng lao 1.0 cha mẹ biển trời, phải tạc ghi lòng, biết sống hiếu thảo với cha mẹ Ln thể lịng hiếu thảo việc làm cụ thể lời, chăm ngoan, học giỏi, giúp đỡ cha mẹ HS trình bày số ý như: (1.0 điểm) - Gia đình nơi thành viên có quan hệ tình cảm ruột thịt sống chung gắn bó với Nói ta ni dưỡng giáo dục để trưởng thành - Là điểm tựa tinh thần vững cho cá nhân - Là gốc rễ hình thành nên tính cách người - Trách nhiệm cá nhân gia đình:xây dựng giữ gìn gia đình hạnh phúc đầm ấm 1,0đ HS kiến giải hợp lý theo cách nhìn nhận cá nhân đạt điểm theo mức độ thuyết phục Phần II Viết Hãy kể lại truyện cổ tích truyền thuyết mà em đọc nghe kể - Thể loại : Tự - Ngôi kể: Thứ Truyện SGK a Yêu - Bố cục đầy đủ, mạch lạc cầu Hình - Diễn đạt rõ ràng, biết hình thành đoạn văn thức 1.0 đ hợp lí Khơng mắc lỗi câu - Rất lỗi tả Ngơn ngữ sáng, có cảm xúc a Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện 0,5đ b Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện từ mở đầu đến kết thúc theo cốt truyện đọc/ nghe b Yêu cầu nội dung - Đảm bảo đầy đủ nhân vật việc 3,0đ - Đảm bảo thứ tự trước sau việc c Kết bài: Kết thúc câu chuyện nêu cảm nghĩ Tổng điểm 0,5đ 10,0đ

Ngày đăng: 30/01/2023, 19:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan