1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De cuong on tap hoc ki 1 mon ngu van 6 sach chan troi sang tao

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 155,81 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo Download vn Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo A Phần Văn bản 1 Truyền thuyết Khái niệm văn bản truyền thuyết[.]

Đề cương ơn tập học kì mơn Ngữ văn sách Chân trời sáng tạo A Phần Văn Truyền thuyết - Khái niệm văn truyền thuyết: loại truyện kể dân gian, thường kể kiện, nhân vật lịch sử liên quan đến lịch sử Thể nhận thức, tình cảm tác giả dân gian nhân vật, kiện lịch sử - Nhân vật truyền thuyết:  Thường có điểm khác lạ lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh  Thường gắn với kiện lịch sử có cơng lớn cộng đồng  Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ - Cốt truyện truyền thuyết:  Thường xoay quanh cơng trạng, kì ích nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ  Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể tài năng, sức mạnh khác thường nhân vật  Cuối truyện thường gợi nhắc dấu tích xưa cịn lưu lại đến - Yếu tố kì ảo truyền thuyết:  Là chi tiết, hình ảnh kì lạ, hoang đường, sản phẩm trí tưởng tượng nghệ thuật hư cấu dân gian  Thường sử dụng cần thể sức mạnh nhân vật truyền thuyết, phép thuật thần linh  Thể nhận thức, tình cảm nhân dân nhân vật, kiện lịch sử Truyện cổ tích  Khái niệm: loại truyện kể dân gian, kết trí tưởng tượng dân gian, xoay quanh đời, số phận số kiểu nhân vật Thể cách nhìn, cách nghĩ người xưa sống, đồng thời nói lên ước mơ xã hội công tốt đẹp  Cốt truyện cổ tích: thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, mở đầu “Ngày xửa ngày xưa” kết thúc có hậu  Cách kể: kiện truyện cổ tích thường kể theo trình tự thời gian  Kiểu nhân vật truyện cổ tích: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh… Với phẩm chất thể qua hành động cụ thể Thơ lục bát  Khái niệm: thể thơ có từ lâu đời dân tộc Việt Nam cặp câu lục bát gồm dòng tiếng (dòng lục) dòng thơ tiếng (dòng bát)  Cách gieo vần: tiếng thứ dòng lục vần với tiếng thứ dòng bát; tiếng thứ dòng bát vần với tiếng thứ dòng lục  Cách ngắt nhịp: thường ngắt nhịp chẵn 2/2/2, 2/4/2, 4/4… Truyện đồng thoại Truyện đồng thoại thể loại văn học dành cho thiếu nhi Nhân vật truyện đồng thoại thường lồi vật đồ vật nhân hóa Vì thế, chúng vừa phản ánh đặc điểm sinh hoạt loài vật, vừa thể đặc điểm người Kí  Kí thể loại văn học coi trọng thật trải nghiệm, chứng kiến người viết Trong kí, có tác phẩm thiên kể việc hồi kí, du kí… có tác phẩm thiên biểu cảm tùy bút, tản văn  Hồi kí chủ yếu kể lại việc mà người viết tham dự chứng kiến khứ Các việc hồi kí thường kể theo trình tự thời gian, gắn với nhiều giai đoạn đời tác giả  Du kí chủ yếu kể việc diễn diễn với chặng đường hành trình tìm hiểu vùng đất nước kì thú Việt Nam giới  Nhân vật xưng “tơi” du kí hình ảnh tác giả  Người kể chuyện thứ hồi kí (thường xưng “tơi”, “chúng tơi”) mang hình bóng tác giả, khơng hồn tồn đồng với tác giả Bởi tác giả người kể chuyện ngơi thứ hồi kí ln có khoảng cách tuổi tác, thời gian hay khác biệt nhận thức, quan niệm…  Hình thức ghi chép cách kể việc hồi kí: “ghi chép” hiểu theo cách thông thường, việc chuẩn bị nguồn tư liệu điều có thật, xảy để viết nên tác phẩm Tư liệu “ghi chép” để viết hồi kí phải đảm bảo độ xác thực, tin cậy Nhưng “ghi chép”, hiểu cách khác viết, kể, sáng tác Theo nghĩa này, người viết hồi kí khơng bê ngun có thật, xảy đời vào văn mà phải ghi cho thành chuyện kể cho hấp dẫn, sâu sắc B Phần Thực hành Tiếng Việt Từ đơn từ phức (từ ghép, từ láy) - Từ đơn: từ gồm có tiếng - Từ phức: từ gồm tiếng trở lên Từ phức gồm từ ghép từ láy:  Từ ghép từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa  Từ láy từ phức có quan hệ láy âm tiếng Thành ngữ  Thành ngữ: tập hợp từ cố định, quen dùng  Nghĩa thành ngữ nghĩa tập hợp từ, thường có tính hình tượng biểu cảm Trạng ngữ  Trạng ngữ thành phần phụ câu, giúp xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích… việc nêu câu  Phân loại: trạng ngữ thời gian, trạng ngữ nơi chốn, trạng ngữ nguyên nhân, trạng ngữ mục đích… Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa văn - Cách lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa văn bản:  Xác định nội dung cần diễn đạt  Huy động từ đồng nghĩa, gần nghĩa lựa chọn từ ngữ có khả diễn đạt xác nội dung muốn thể  Chú ý khả kết hợp hài hòa từ ngữ chọn với từ ngữ sử dụng trước sai câu (đoạn) văn - Tác dụng: giúp diễn đạt xác hiệu điều mà người nói (viết) muốn thể Ẩn dụ, hoán dụ - Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt - Hoán dụ gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt Cụm từ, cách mở rộng thành phần câu cụm từ - Cụm từ: Trong câu tiếng Việt, thành phần gồm có chủ ngữ (C) vị ngữ (V) - Chủ ngữ vị ngữ câu từ (Ví dụ: Gà gáy, Hoa nở) cụm từ (Ví dụ: Con gà nhà gáy to, Những hoa cúc nở vàng rực khu vườn) - Cụm từ có hai từ trở lên kết hợp với chưa tạo thành câu, có từ (danh từ/động từ/tính từ) đóng vai trị thành phần trung tâm, từ lại bổ sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm - Cụm từ đóng vai trị chủ ngữ vị ngữ câu thường có loại như:  Cụm danh từ có danh từ làm thành phần Ví dụ: hai đen nhánh  Cụm động từ có động từ làm thành phần Ví dụ: thường dẫn tơi vườn  Cụm tính từ có tính từ làm thành phần Ví dụ: chăm - Cách mở rộng thành phần câu cụm từ:  Biến chủ ngữ vị ngữ câu từ từ thành cụm từ, cụm danh từ, cụm động từ cụm tính từ  Biến chủ ngữ vị ngữ câu từ cụm từ có thơng tin đơn giản thành cụm từ có thơng tin cụ thể, chi tiết  Có thể mở rộng chủ ngữ vị ngữ, mở rộng chủ ngữ lẫn vị ngữ câu => Việc mở rộng thành phần câu cụm từ làm cho thông tin câu trở tiết, rõ ràng C Phần Tập làm văn Tóm tắt nội dung văn sơ đồ - Bước 1: Đọc kĩ văn cần tóm tắt:  Xác định văn gồm phần đoạn quan hệ phần, đoạn  Tìm từ khóa (những từ lặp lại nhiều lần, in nghiêng, in đậm) ý phần đoạn  Xác định nội dung văn hình dung cách vẽ sơ đồ - Bước 2: Tóm tắt văn sơ đồ:  Dựa số phần số đoạn, xác định số ô số phần cần có sơ đồ  Chọn cách thể sơ đồ tốt (hình vẽ, mũi tên, kí hiệu…) để trình bày nội dung văn cần tóm tắt - Bước 3: Kiểm tra lại sơ đồ vẽ:  Việc thể ý văn cần tóm tắt sơ đồ đủ rõ chưa?  Cách thể sơ đồ phần, đoạn, ý quan hệ chúng văn gốc cần tóm tắt phù hợp chưa? Viết văn kể lại truyện cổ tích * Bước 1: Chuẩn bị trước viết: - Xác định đề tài: Em cần đọc kĩ đề để xác định:  Đề yêu cầu viết vấn đề gì?  Kiểu mà đề yêu cầu gì? - Thu thập tư liệu: Em tìm đọc truyện cổ tích Trong truyện đó, truyện gây cho em ấn tượng sâu sắc nhất, có nhân vật đáng nhớ nhất, có cốt truyện thú vị nhất? * Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý: - Tìm ý: Em đọc kĩ truyện chọn trả lời câu hỏi đây:  Truyện có tên gì? Vì em chọn kể lại truyện này?  Hoàn cảnh xảy câu chuyện nào?  Truyện có nhân vật nào?  Truyện gồm việc nào? Các việc xảy theo trình tự nào?  Truyện kết thúc nào?  Cảm nghĩ em truyện? - Lập dàn ý: Sắp xếp ý tìm thành dàn ý hoàn chỉnh * Bước 3: Viết bài: Dựa vào dàn ý, viết thành văn hoàn chỉnh Khi viết cần đảm bảo thể đặc điểm kiểu kể lại truyện cổ tích * Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm: Xem lại chỉnh sửa: Sau viết xong, kiểm tra lại viết rút kinh nghiệm Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát * Bước 1: Chuẩn bị trước viết: - Xác định đề tài:  Đề yêu cầu viết vấn đề gì?  Kiểu nào? Độ dài đoạn bao nhiêu? - Thu thập tư liệu:  Cần tìm thơng tin nào?  Tìm thơng tin đâu?  Em tìm chọn thơ lục bát mà em u thích có cảm xúc đặc biệt để viết * Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý: - Tìm ý:  Đọc diễn cảm thơ vải lần để cảm nhận âm thanh, vải, nhịp điệu thơ vả xác định cảm xúc mà thơ gợi cho em,  Tim xác định ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh độc đáo, biện pháp tu tử mà tác giả thơ sử dụng  Xác định chủ đề thơ  Lý giải em có cảm xúc đặc biệt với thơ  Viết nhanh dạng cụm từ thể ý tưởng - Lập dàn ý:  Mở đoạn giới thiệu cảm xúc chung thơ lục bát  Thân đoạn trình bày chi tiết cảm xúc thân thơ lục bát  Kết đoạn khẳng định lại cảm xúc thơ ý nghĩa thơ thân * Bước 3: Viết đoạn: Dựa vào dàn ý, viết đoạn hoàn chỉnh Khi viết, cần bảo đảm yêu cầu đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát * Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm:  Chỉnh sửa tả, lỗi dùng từ (nếu có)  Đọc lại đoạn văn em để xem xét lại cảm xúc, tình cảm mà em chuyển tải Kể lại trải nghiệm thân * Bước 1: Chuẩn bị trước viết: - Xác định đề tài: Em hồi tưởng kỉ niệm đáng nhớ, ví dụ:  Một kỉ niệm sâu sắc với gia đình, bạn bè  Một lỗi lầm thân  Khám phá vùng đất sách mới, - Thu thập tư liệu: Em tìm tư liệu cho viết số cách sau:  Nhớ lại việc, trải nghiệm để lại cho em kỉ niệm sâu sắc  Đọc lại câu chuyện Bài học đường đời đầu tiên, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ để học lại cách tác giả kể lại trải nghiệm họ  Tìm hình ảnh có liên quan đến câu chuyện * Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý: - Tìm ý:  Khơng gian, thời gian xảy câu chuyện  Trình tự việc, kết  Ý nghĩa trải nghiệm  Kết hợp kể tả - Lập dàn ý: + Mở bài: Giới thiệu câu chuyện kể + Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện  Giới thiệu thời gian, không gian xảy câu chuyện nhân vật có liên quan  Kể lại việc câu chuyện + Kết bài: Kết thúc câu chuyện cảm xúc người viết * Bước 3: Viết bài: - Viết thành văn hoàn chỉnh Khi viết cần đảm bảo yêu cầu kiểu Kể lại trải nghiệm thân * Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm: - Chỉnh sửa viết theo phần: Mở bài, thân kết bài: + Mở bài:  Dùng thứ để kể  Giới thiệu sơ lược trải nghiệm  Dẫn dắt chuyển ý, gợi tò mò, hấp dẫn với người đọc + Thân bài:  Trình bày chi tiết thời gian, khơng gian, hồn cảnh xảy câu chuyện  Trình bày chi tiết nhân vật liên quan  Trình bày việc theo trình tự hợp lí, rõ ràng  Kết hợp kể tả + Kết bài: Nêu ý nghĩa trải nghiệm thân - Rút kinh nghiệm để viết viết tốt Viết văn tả cảnh sinh hoạt a Bước 1: Chuẩn bị trước viết: * Xác định đề tài, ví dụ:  Cảnh sum họp gia đình em ngày nghỉ cuối tuần ngày lễ, tết  Cảnh thu hoạch ngày mùa  Cảnh mua bán siêu thị  Cảnh sân trường chơi * Thu thập tư liệu: Tư liệu liên quan đến cảnh sinh hoạt mà em miêu tả thu thập từ nguồn khác nhau, bao gồm tài liệu thực tế tài liệu lưu trữ b Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý: * Tìm ý:  Xác định số định hướng chung như: quan sát đối tượng miêu tả từ khoảng cách gần hay xa; nên miêu tả theo trình tự nào, cần tập trung khắc họa hình ảnh nào,  Ghi lại ý tưởng nảy sinh trình thu thập tài liệu tìm ý cho viết  Quan sát lại khơng gian nơi diễn cảnh sinh hoạt mà em miêu tả, có điều kiện  Đọc lại Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, văn mục Hướng dẫn phân tích kiểu văn để tham khảo cách quan sát, tả cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt * Lập dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu cảnh sinh hoạt tả - Thân bài:  Tả cảnh sinh hoạt chung nhìn bao quát  Tả số hình ảnh cụ thể, bật cự li gần  Tả thay đổi vật tranh sinh hoạt thời gian, không gian - Kết bài: Phát biểu cảm nghĩ nêu ấn tượng chung cảnh sinh hoạt c Bước 3: Viết bài: - Lần lượt viết mở bài, thân bài, kết Riêng thân nên viết hai đến ba đoạn Giữa đoạn nên dùng từ chuyển tiếp phù hợp để thể thay đổi cảnh sinh hoạt theo thời gian theo vị trí, góc độ quan sát Trong tả cảnh, kết hợp thể cảm nhận thân d Bước 4: Xem lại, chỉnh sửa rút kinh nghiệm: * Xem lại chỉnh sửa:  Tự kiểm tra, xem xét điều chỉnh chi tiết liên quan đến nội dung cấu trúc viết  Tiếp theo, đọc chậm viết lần nữa, bổ sung nội dung cịn thiếu sửa lỗi tả, dùng từ ngữ, viết câu * Rút kinh nghiệm:  Việc viết văn giúp em có thêm kinh nghiệm cách quan sát cảm nhận sống người cảnh vật?  Nếu thực lại viết này, em điều chỉnh để viết tốt hơn? ... ki? ??u kể lại truyện cổ tích * Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm: Xem lại chỉnh sửa: Sau viết xong, ki? ??m tra lại viết rút kinh nghiệm Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát * Bước 1: ... nghiệm, chứng ki? ??n người viết Trong kí, có tác phẩm thiên kể việc hồi kí, du kí… có tác phẩm thiên biểu cảm tùy bút, tản văn  Hồi kí chủ yếu kể lại việc mà người viết tham dự chứng ki? ??n khứ Các... không gian nơi diễn cảnh sinh hoạt mà em miêu tả, có điều ki? ??n  Đọc lại Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, văn mục Hướng dẫn phân tích ki? ??u văn để tham khảo cách quan sát, tả cảnh thiên nhiên,

Ngày đăng: 13/02/2023, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w