1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

29 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 757,36 KB

Nội dung

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HỮU VĂN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG, PHÂN BỐ LOÀI VƯỢN ĐEN MÁ TRẮNG Nomascus leucogenys (Ogi[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HỮU VĂN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG, PHÂN BỐ LOÀI VƯỢN ĐEN MÁ TRẮNG Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) TẠI VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 62 02 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI – NĂM 2022 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP – BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Tiến Thịnh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường theo Quyết định số: … …… ngày …… tháng …… năm …… Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp, họp Trường Đại học Lâm nghiệp vào hồi: …….giờ … ngày … tháng ……năm ………… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện – Trường Đại học Lâm nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) loài vượn thuộc giống Nomascus ghi nhận Việt Nam (Van Ngoc Thinh et al, 2010), (Nadler & Brockman, 2014) Các loài vượn nằm số loài động vật hoang dã nguy cấp kích thước quần thể suy giảm nhanh chóng Cụ thể, có lồi vượn xếp vào bậc CR (Cực kỳ nguy cấp) loài xếp vào bậc EN (Nguy cấp) danh lục đỏ (IUCN, 2021) Vượn đen má trắng có phân bố tự nhiên VQG Vũ Quang, nhiên nghiên cứu Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang từ trước tới tập trung vào ghi nhận có mặt phân bố, chưa có nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm sinh học, sinh thái Vượn đen má trắng sinh cảnh sống, cấu trúc quần thể, kích thước quần thể mối đe dọa đến quần thể; Phương pháp điều tra áp dụng trước điều tra theo điểm theo tuyến, thời gian điều tra ngắn, chưa áp dụng kỹ thuật ghi âm tự động điều tra, chưa xây dựng kế hoạch điều tra, giám sát lâu dài cho loài Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang Để có đầy đủ liệu trạng, phân bố quần thể Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang, nghiên cứu tiến hành điều tra phương pháp truyền thống theo điểm 40 điểm 20 tiểu khu thời gian từ ngày 21/02/2020 đến ngày 03/7/2020; điều tra máy ghi âm tự động 53 điểm nghe phân bố 33 tiểu khu thời gian từ ngày 22/7/2019 đến ngày 19/5/2020, liệu thu thập hai phương pháp điều tra xử lý phục vụ đánh giá phân bố, cấu trúc, kích thước đặc điểm sinh học, sinh thái quần thể Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang, từ đề xuất phương án bảo tồn, xây dựng kế hoạch giám sát cho loài Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh II MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung Đánh giá trạng, xác định khu vực phân bố yếu tố đe dọa đến quần thể Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) VQG Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh, từ xây dựng kế hoạch giám sát đưa giải pháp thích ứng nhằm trì bảo tồn lâu dài quần thể Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.1.2.1 Xác định trạng quần thể phân bố loài Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang: - Xác định có mặt lồi Vượn đen má trắng với liệu thu từ thiết bị ghi âm tự động - Xác định khu vực phân bố diện tích vùng phân bố Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang - Ước tính mật độ phân bố (đàn/km2) kích thước quần thể Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang 2.1.2.2 Bổ sung liệu đặc điểm sinh học, sinh thái loài Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang - Xác định sinh cảnh ưa thích Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang - Đánh giá cấu trúc quần thể Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang theo độ tuổi, giới tính thơng qua phân tích file ghi âm tiếng hót - Cập nhật thơng tin tập tính hót (tần suất, thời gian theo ngày/mùa) kết phân tích phổ âm Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang - Đánh giá ảnh hưởng yếu tố thời tiết (mưa, gió, sương mù) đến tần suất hót Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang 2.1.2.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn quần thể Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang - Đánh giá yếu tố đe dọa đến loài Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang - Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn lâu dài quần thể Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang - Xây dựng kế hoạch giám sát loài Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài loài Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt đối tượng, đề tài tập trung vào loài Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) - Về mặt không gian, đề tài tập trung vào khu vực VQG Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh - Về mặt thời gian, đề tài tiến hành thu thập liệu ngoại nghiệp từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020, không bao gồm thời gian sơ thám thiết kế kỹ thuật từ năm 2018 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Kết nghiên cứu tổng quan - Việt Nam có tất 06 lồi vượn, loài thuộc giống vượn mào (Nomascus); Giữa lồi có khác đặc điểm hình thái, kiểu gen Phân bố loài trải dài từ Bắc vào Nam, loài vượn có mức độ bảo tồn cao 02 loài cấp nguy cấp (EN), 04 loài mức nguy cấp (CR), chất lượng môi trường sống loài vượn bị suy giảm nghiêm trọng, khu rừng đặc dụng bị phân mảnh, số quần thể với số lượng cá thể khơng thể kết nối với quần thể khác nên có ý nghĩa bảo tồn - Điều tra loài vượn trước thường sử dụng phương pháp thủ công, điều tra theo tuyến theo điểm, năm gần ngồi việc điều tra người thiết bị ghi âm phần mềm ghi âm tự động sử dụng, nhằm giảm thiểu chi phí, đồng thời tăng hiệu công tác điều tra, với việc ghi nhận xuất loài vượn nhờ tiếng hót file ghi âm, sau phân tích đối chiếu với phổ âm chuẩn - Sử dụng phương pháp “Khoảng cách” với hàm chuỗi mở rộng nhằm mô biến động xác suất phát đối tượng điều tra theo khoảng cách, từ tính tốn xác suất phát đối tượng điều tra, kết sử dụng để hiệu chỉnh ước lượng mật độ quần thể - Ranh giới vườn quốc gia Vũ Quang thuộc vùng phân bố tự nhiên Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys), loài ghi nhận số điều tra, thực đề tài khoa học VQG; Tuy nhiên liệu Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang sơ sài, chưa cập nhật khu vực phân bố, cấu trúc đàn, kích thước quần thể cơng tác giám sát lồi VQG cịn gặp nhiều khó khăn Vì cần thiết phải có nghiên cứu, đánh giá trạng lồi Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang để từ xây dựng phương án bảo tồn, kế hoạch giám sát loài tương lai Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung vào 03 nội dung nghiên cứu chính, cụ thể sau: 2.1.1 Xác định trạng phân bố quần thể Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang - Xác định có mặt lồi Vượn đen má trắng với liệu thu từ thiết bị ghi âm tự động; - Xác định khu vực diện tích phân bố quần thể Vượn đen má trắng với liệu thu từ thiết bị ghi âm tự động; - Ước lượng xác suất hót hàng ngày; Ước tính mật độ phân bố kích thước quần thể Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang 2.1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) VQG Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh - Xác định sinh cảnh ưa thích Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang; - Phân tích phổ âm xác định cấu trúc quần thể Vượn đen má trắng theo độ tuổi, giới tính thơng qua phân tích file ghi âm tiếng hót; - Phân tích tần suất hót theo thời gian ngày, thời gian bắt đầu hót kết thúc hót, độ dài thời gian hót ngày; - Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố thời tiết đến tần suất hót Vượn đen má trắng trình điều tra khu vực nghiên cứu 2.1.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn quần thể loài Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) VQG Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh - Đánh giá mối đe dọa đến quần thể loài Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang - Đánh giá cấu tổ chức máy quản lý thực trạng công tác bảo tồn VQG Vũ Quang - Đề xuất giải pháp bảo tồn loài Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang - Đề xuất kế hoạch giám sát loài Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp kế thừa 2.2.2 Phương pháp điều tra Vượn đen má trắng thực địa 2.2.2.1 Phương pháp điều tra máy ghi âm tự động Mục đích: Dữ liệu thu từ phương pháp điều tra máy ghi âm tự động file ghi âm, file ghi âm xử lý phần mềm Raven Pro 16.1 để tạo phổ âm thanh, đối chiếu phổ âm thu với phổ âm chuẩn để xác định có mặt Vượn đen má trắng khu vực nghiên cứu, ngồi phân tích phổ âm xác định cấu trúc đàn Vượn, vị trí máy ghi âm xác định khu vực sinh cảnh có Vượn đen má trắng phân bố - Thời gian thực đặt máy: Từ tháng năm 2019 đến hết tháng năm 2020, tiến hành ghi âm đợt; Đợt từ 22/7/2019 đến 31/8/2019; đợt từ 07/12/2019 đến 31/01/2020; đợt từ 04/02/2020 đến hết tháng 5/2020 2.2.2.2 Phương pháp truyền thống Mục đích: Dữ liệu thu từ phương pháp điều tra truyền thống tọa độ điểm nghe, góc phương vị từ điểm nghe đến vị trí đàn Vượn hót, khoảng cách ước lượng từ điểm nghe đến vị trí đàn Vượn hót, trạng rừng điểm nghe, thời gian bắt đầu kết thúc hót đàn Vượn, tình hình thời tiết điểm nghe, từ liệu phục vụ tính tốn xác suất hót cho đàn Vượn, tính tốn mật độ đàn Vượn, từ tính tốn ước lượng kích thước quần thể Vượn khu vực nghiên cứu; liệu trạng rừng sử dụng để hiệu chỉnh đồ phân bố đàn Vượn, liệu thời tiết sử dụng để xác định ảnh hưởng yếu tố thời tiết đến tần suất hót Vượn khu vực nghiên cứu Phương pháp điều tra tiếng hót theo điểm nghe (Brockelman & Ali, 1987) đề tài sử dụng để đánh giá kích thước quần thể, mật độ tình trạng loài Vượn đen má trắng khu vực nghiên cứu Tổng số điểm điều tra người thiết kế 40 điểm, 20 tiểu khu; Thời gian điều tra thực địa người đề tài thực từ tháng 21/02/2020 đến 03/7/2020 Phương pháp điều tra tiếng hót theo điểm nghe (Brockelman & Ali, 1987) đề tài sử dụng để đánh giá kích thước quần thể, mật độ tình trạng loài Vượn đen má trắng khu vực nghiên cứu 2.2.2.3 Phương pháp điều tra, khảo sát yếu tố đe dọa đến quần thể Vượn đen má trắng a Khảo sát xác định mối đe dọa đến Vượn đen má trắng tiến hành đặt máy ghi âm điều tra tuyến, điểm nghe: b Qua phân tích liệu từ file ghi âm: c Phỏng vấn cán bảo vệ rừng, người dân sống gần rừng: 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 2.2.3.1 Xác định trạng phân bố quần thể Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang a Xác định có mặt, cấu trúc lồi Vượn đen má trắng với liệu từ thiết bị ghi âm tự động Dữ liệu âm thu từ máy ghi âm tự động, phân tích phần mềm Raven (Cornell Lab of Onithology; Version: Raven Pro 1.6) để tạo phổ âm tiếng hót đàn vượn; liệu vượn hót ghi vào bảng So sánh kết phân tích phổ âm thu với phổ âm tiếng hót kiểu mẫu (Konrad, R; Geissmann, T, 2006) b Xác định khu vực diện tích phân bố quần thể Vượn đen má trắng với liệu thu từ thiết bị ghi âm tự động c Ước lượng xác suất hót hàng ngày; Ước tính mật độ phân bố kích thước quần thể Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang * Xác định vị trí đàn Vượn từ liệu điều tra người * Ước lượng xác suất hót hệ số hiệu chỉnh 13 bảng 3.5 hình 3.6 Xác suất phát tiếng hót trung bình đàn vượn phạm vi 1.200 m 0,63 (0,54–0,74) Từ liệu: - Diện tích khu vực Vượn đen má trắng phân bố VQG Vũ Quang tính tốn 32.432,26 ha; - Mật độ đàn Vượn khu vực phân bố ước lượng 0,42104 đàn/km2 (0,16930-1,0471); - Dữ liệu kết xử lý phần xác định cấu trúc đàn Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang cho biết số cá thể trung bình đàn khoảng 1,97 cá thể; Tính tốn được: - Kích thước quần thể Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang là: (0,42104 đàn/km2 x 32.432,26 ha)/100 = 137 đàn; - Số lượng cá thể Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang khoảng 1,97 x 137 = 270 cá thể Dữ liệu chưa tính đến cá thể non chưa ghi nhận q trình ghi âm tiếng hót Vượn đen má trắng 3.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái loài Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) VQG Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh 3.2.1 Sinh cảnh ưa thích Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang Kết khảo sát trạng rừng điểm nghe, kết hợp với lớp liệu trạng rừng đất lâm nghiệp VQG Vũ Quang năm 2019 xử lý phần mềm Mapinfo 10.5; Kết nghiên cứu cho thấy khu vực ghi nhận có lồi Vượn đen má trắng phân bố VQG Vũ Quang có trạng thái rừng giàu chiếm 22,33 % diện tích, trạng thái rừng trung bình chiếm 75,19 % diện tích, tổng diện tích trạng thái rừng giàu trung bình chiếm 97,52%, trạng thái rừng nghèo nghèo kiệt chiếm 2,49%; Vượn không ghi nhận trạng thái rừng phục hồi, rừng hỗn giao, rừng trồng, đất trồng chưa thành rừng đất trống Trong điểm khơng ghi nhận có Vượn đen má trắng có tỷ lệ % trạng theo diện tích sau: rừng giàu 14 chiếm 8,08 % diện tích, rừng trung bình chiếm 58,18 % diện tích, rừng nghèo chiếm 27,83 % diện tích, trạng thái cịn lại chiếm 5,9 % diện tích Như sinh cảnh sống ưa thích Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang khu rừng gỗ tự nhiên rộng thường xanh có trữ lượng từ trung bình đến giàu, kết tương đồng với liệu sinh thái loài Vượn đen má trắng công bố trước (Phạm Nhật, 2002), nhiên đề tài định lượng tỷ trọng trạng thái rừng tự nhiên rộng thường xanh có trữ lượng từ trung bình đến giàu chiếm 97,52% diện tích 3.2.2 Phổ âm xác định cấu trúc đàn Vượn đen má trắng thông qua phân tích phổ âm Từ kết phân tích 32 tệp âm thanh, xác định cấu trúc loài Vượn đen má trắng khu vực nghiên cứu bao gồm kiểu sau: (1) đàn có vượn đực (5 đàn); (2) đàn có vượn đực trưởng thành vượn trưởng thành (23 đàn); (3) đàn có vượn đực, vượn trưởng thành vượn bán trưởng thành (3 đàn); (4) đàn có vượn đực trưởng thành, vượn trưởng thành (1 đàn) 3.2.3 Tần suất hót theo thời gian ngày, thời gian bắt đầu hót kết thúc hót, độ dài thời gian hót ngày Thời điểm phát tiếng hót theo ngày Vượn đen má trắng thống kê cho 32 lần phát tiếng hót Kết phân tích cho thấy, 100% số đàn thời gian bắt đầu hót sau 5h00, có 11 đàn bắt đầu hót khoảng 5h00 - 6h00, chiếm 34,38%; 16 đàn bắt đầu hót khoảng 6h00 - 7h00 chiếm 50%; đàn bắt đầu hót khoảng 7h00 - 8h00, chiếm 12,50% có 01 đàn bắt đầu hót vào khoảng 8h00 - 9h00, chiếm 3,13%, hình 3.8 Ngồi kết điều tra cho thấy hôm thời tiết đẹp đàn vượn kiếm ăn sớm hót sớm Như vậy, q trình điều tra, nên bắt đầu điều tra từ 5h00 kết thúc điều tra trước 9h30 15 Về mùa hè vượn hót sớm mùa khác năm, phần lớn đàn vượn bắt đầu hót khoảng từ 5h00 - 5h30, chiếm khoảng 75% Vào mùa xuân vượn hót muộn hơn, bắt đầu hót khoảng từ 5h30 - 6h00 phần lớn số đàn bắt đầu hót vào khoảng 5h30 - 6h30, chiếm khoảng 72,22% Sau có số đàn tiếp tục bắt đầu hót, số lượng khơng nhiều Vào mùa đơng, vượn hót muộn nhiều so với mùa hè, điều phù hợp với tập tính lồi linh trưởng thú khác có thời gian hoạt động ban ngày Khơng có đàn vượn ghi nhận hót trước 6h00 vào mùa đông Phần lớn đàn vượn (83,33%) bắt đầu hót khoảng từ 6h00 - 7h00, 16,67% số đàn vượn cịn lại có thời gian bắt đầu hót muộn hơn, khoảng từ 7h00 - 7h30 Kết nghiên cứu cho thấy 100% số đàn vượn có độ dài thời gian hót nhỏ 35 phút, tập trung nhiều khoảng thời gian từ phút đến 25 phút, chiếm 90,70% số lượt hót; số lần hót có thời lượng phút 35 phút chiếm 9,30% tổng số lần hót 3.2.4 Ảnh hưởng số yếu tố thời tiết đến tần suất hót Vượn đen má trắng trình điều tra khu vực nghiên cứu a Ảnh hưởng mưa lúc điều tra Kết nghiên cứu cho thấy Vượn đen má trắng có hót ngày mưa ngày không mưa, nhiên tần suất vượn hót ngày khơng mưa 40,26% ngày có mưa tần suất vượn hót có 13,64%; tương tự tần suất vượn khơng hót ngày khơng mưa 59,74% tần suất vượn khơng hót ngày có mưa 86,36% Sử dụng phép kiểm Chi-square để kiểm định ảnh hưởng mưa đến tần suất hót vượn: Giả thuyết Ho: Tần suất hót vượn không ảnh hưởng mưa Giả thuyết Ha: Tần suất hót vượn có ảnh hưởng mưa Kết tính tốn có: 2 = 9,35; df=1 sig=0,00223 Tra bảng phân phối 2 với bậc tự df=1, giá trị tới hạn =0,05 3,84 16 2 tính toán >3,84 bác bỏ giả thuyết Ho chấp nhận giả thuyết Ha hay mưa điều tra có ảnh hưởng đến tần suất hót Vượn đen má trắng, thời tiết khơng mưa Vượn đen má trắng hót nhiều có mưa, kết tương đồng với nghiên cứu (Dena et al, 2020) b Ảnh hưởng gió đến tần suất hót Vượn đen má trắng Kết nghiên cứu cho thấy tần suất hót Vượn đen má trắng ngày khơng có gió 26,83%, tần suất hót ngày có gió 32,5%; tương tự vượn khơng hót ngày khơng có gió 73,17% vượn khơng hót ngày có gió 67,5% Sử dụng phép kiểm Chi-square để kiểm định ảnh hưởng gió đến tần suất hót vượn: Giả thuyết Ho: Tần suất hót vượn khơng ảnh hưởng gió Giả thuyết Ha: Tần suất hót vượn có ảnh hưởng gió Kết tính tốn có: 2 = 0,41; df=1 sig=0,52165 Tra bảng phân phối 2 với bậc tự df=1, giá trị tới hạn =0,05 3,84 2 tính tốn

Ngày đăng: 30/01/2023, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w