1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nội dung thực hành sử 10

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 9,14 MB

Nội dung

NỘI DUNG THỰC HÀNH 1: LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC Về kiến thức: - Hệ thống hóa nội dung kiến thức chủ đề Lịch sử sử học Về lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực riêng: + Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc nhóm, trình bày, giải thích, phân tích kiện, q trình lịch sử liên quan đến học, vận dụng kiến thức kĩ học để giải tình huống/bài tập nhận thức Về phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tịi khám phá lịch sử II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung Chương trình mơn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS - Tập đồ tư liệu Lịch sử 10 - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh: - Sách giáo khoa - Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC: Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: GV nêu yêu cầu: Tập làm nhà sử học Yêu cầu HS làm việc cặp đơi, sau báo cáo trước lớp Các bạn lắng nghe trao đổi góp ý ? Đọc thông tin tư liệu lịch sử (về Quân lệnh số cách mạng Tháng Tám 1945) Hãy cho biết tư liệu thuộc loại hình sử liệu nào? Nêu giá trị sử liệu Hãy nhập vai người truyền Quân lệnh số phát lệnh Tổng khởi nghĩa địa phương em ngày tháng Tám năm 1945 B2: Thực nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu GV - GV hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi B3: Báo cáo kết hoạt động - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh ****************************** NỘI DUNG THỰC HÀNH 2: VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC Về kiến thức: - Hệ thống hóa nội dung kiến thức chủ đề vai trò sử học Về lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực riêng: + Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc nhóm, trình bày, giải thích, phân tích kiện, q trình lịch sử liên quan đến học, vận dụng kiến thức kĩ học để giải tình huống/bài tập nhận thức Về phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tịi khám phá lịch sử II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung Chương trình mơn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS - Tập đồ tư liệu Lịch sử 10 - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh: - Sách giáo khoa - Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC: Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Nhiệm vụ 1: Nhà sử học trẻ tuổi GV mời HS tham gia trò chơi qua vòng thi - Vòng 1: Khởi động - Vòng 2: Xuất phát - Vòng 3: Tăng tốc - Vịng 4: Về đích KHỞI ĐỘNG: - Các đội trả lời câu hỏi, - câu 10 điểm, - trả lời sai không điểm Câu 1: Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể có đóng góp gì?  A Hạn chế, khắc phục tác động tiêu cực điều kiện tự nhiên người.  B Tu bổ, phục dựng di sản văn hóa bị xuống cấp.  C Tái lại di sản lịch sử văn hóa D Giữ vật nguyên vẹn làm tăng giá trị vật Câu Lĩnh vực/loại hình sau khơng thuộc cơng nghiệp văn hoá? A Xuất B Thời trang C Du lịch khám phá D Điện ảnh Câu Vai trị sử học phát triển cơng nghiệp văn hố gì? A Cung cấp tri thức, ý tưởng, cảm hứng sáng tạo cho cơng nghiệp văn hố B Cung cấp nguồn nhân lực cho công nghiệp văn hố C Cung cấp nguồn tài cho cơng nghiệp văn hố D Cung cấp nguồn đề tài cho cơng nghiệp văn hố Câu Quan sát hình ảnh cho biết tri thức lịch sử sử dụng vào lĩnh vực nào?  A Điện ảnh B Thiết kế  C Xuất bản  D Thời trang  Câu Điểm khác cơng nghiệp văn hố so với ngành cơng nghiệp khác gì? A Sản phẩm tạo có tính hàng hố, có giá trị kinh tế vượt trội B Có đóng góp quan trọng máy móc cơng nghệ đại C Các sản phẩm tạo sở khai thác phát huy giá trị di sản văn hố D Đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia   VÒNG 2: xuất phát Có câu hỏi, đội có tín hiệu nhanh giành quyền trả lời Mỗi câu trả lời 10 điểm, sai bị trừ điểm, đội cịn lại giành quyền trả lời Câu 1: Cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản thiên nhiên góp phần:  Câu Trong bảo tồn giá trị di sản, sử học đóng vai trị nào? Câu Hoạt động bảo tồn di sản phải đảm bảo đặc điểm gì? Câu Sử học có vai trị với ngành cơng nghiệp văn hóa nào?  Câu Kể tên di sản văn hóa Thừa Thiên Huế mà em biết? VỊNG 3: tăng tốc Có câu hỏi, câu hỏi có gợi ý, trả lời gợi ý 15 điểm, gợi ý 10 điểm, gợi ý điểm Đội có tín hiệu trước giành quyền trả lời, sai bị trừ điểm, đội cịn lại khơng có quyền trả lời Đây di tích lịch sử - văn hóa nào?  Thuộc địa phận phường Trường An, thành phố Huế Gồm tầng gạch xây chồng lên nhau, cấu tạo kích thước tầng hài hịa cân đối Nơi vua nhà Nguyễn tổ chức lễ tế trời đất vào mùa xuân hàng năm Đây di tích lịch sử - văn hóa nào? Xây dựng bắc qua mương làng 2.Thuộc xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Xây dựng theo lối "thượng gia hạ kiều" (trên nhà, cầu) Đây di tích lịch sử - văn hóa nào? Thuộc thơn Thượng Ba, phường Thủy Xn, thành phố Huế.  Lúc xây dựng, có tên là Vạn Niên Cơ Lăng vị vua thứ ba triều Nguyễn Đây di tích lịch sử - văn hóa nào? Đây di sản văn hóa nào? Sử dụng vào dịp lễ hội Được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền phi vật thể vào năm 2003 Là thể loại nhạc cung đình thời phong kiến VỊNG 4: Về đích Mỗi đội xem đoạn phim Sau có thời gian phút để thảo luận câu hỏi yêu cầu giáo viên Mỗi đội có phút thuyết trình phần trả lời đội Yêu cầu trả lời trọng tâm, đáp ứng đủ kĩ thuyết trình Câu Xem đoạn phim Sau đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu với du khách địa danh Làm đoạn video khơng q 10 phút giới thiệu di tích lịch sử văn hóa Thừa Thiên Huế mà em biết! B2: Thực nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu GV - GV hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi B3: Báo cáo kết hoạt động - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) Dự kiến sản phẩm: KHỞI ĐỘNG: Câu hỏi Đáp án A C A A C VÒNG 2: xuất phát Câu 1:Giúp xác định giá trị, bảo tồn phát huy giá trị đích thực di sản Câu Giúp xác định giá trị, bảo tồn phát huy giá trị đích thực di sản Câu Đảm bảo tính nguyên trạng, “yếu tố gốc cấu thành di tích”, “tính xác thực, “tính tồn vẹn”, “giá trị bật”  Câu Sử học cung cấp tri thức, ý tưởng sáng tạo cho ngành công nghiệp văn hóa Câu Lăng Minh Mạng, Đàn Nam Giao… VỊNG 3: tăng tốc Đây di tích lịch sử - văn hóa nào?  Đàn Nam Giao Đây di tích lịch sử - văn hóa nào? Cầu ngói Thanh Tồn Đây di tích lịch sử - văn hóa nào? Lăng Tự Đức Đây di tích lịch sử - văn hóa nào? Chùa Thiên Mụ Đây di sản văn hóa nào? Nhã nhạc cung đình Huế B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh ****************************** NỘI DUNG THỰC HÀNH 3: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI Về kiến thức: - Hệ thống hóa nội dung kiến thức chủ đề số văn minh giới thơi fkif cổ - trung đại Về lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực riêng: + Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc nhóm, trình bày, giải thích, phân tích kiện, q trình lịch sử liên quan đến học, vận dụng kiến thức kĩ học để giải tình huống/bài tập nhận thức Về phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tịi khám phá lịch sử II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung Chương trình mơn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS - Tập đồ tư liệu Lịch sử 10 - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh: - Sách giáo khoa - Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC: Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Nhiệm vụ 1: Hệ thống kiến thức GV yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức học ? Lập bảng so sánh khái nệm văn hóa văn minh Văn hóa Văn minh Giống Khác ? Hệ thống văn minh thành tựu, ý nghĩa văn minh - Phương Đông + Văn minh Ai Cập cổ đại + Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại + Văn minh Ấn Độ cổ trung đại - Phương Tây + Văn minh Hy Lạp – La Mã + Văn minh thời Phục Hưng Nhiệm vụ 2: Luyện tập GV đưa câu hỏi HS đọc trả lời Câu 1: Ý sau phản ánh khái niệm văn minh? A Văn minh tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử B Văn minh hình thái tiến giá trị vật chất tinh thần xã hội loài người C Văn minh tổng thể giá trị vật chất tinh thần gắn liền với lịch sử loài người D Văn minh tổng thể giả trị vật chất tinh thần người sáng tạo từ người xuất Trái Đất Câu Văn hóa văn minh giá trị A vật chất tinh thần người sáng tạo kể từ có chữ viết nhà nước B vật chất tinh thần người sáng tạo tiến trình lịch sử C vật chất tinh thần người sáng tạo giai đoạn phát triển thấp xã hội D giá trị tinh thần người sáng tạo từ người xuất đến Câu Những yếu tố giúp xác định văn hoá bước sang thời ki văn minh? A Có người xuất B Có cơng cụ lao động sắt xuất C Xây dựng cơng trình kiên trúc D Có chữ viết, nhà nước đời Câu Lĩnh vực sau văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam? A.Y học B Văn học C Kiến trúc, điêu khắc D.Sử học Câu Nội dung sau phản ánh ý nghĩa Nho giáo? A Là đóng góp lớn nhân dân Trung Hoa văn minh phương Tây B Cơ sở lí luận tư tưởng chế độ quân chủ Trung Hoa C Cơ sở cho phát triển khoa học kĩ thuật đại D Thể trình độ tư cao, lưu giữ thông tin lớn Câu Một ý nghĩa cơng trình kiến trúc điêu khắc văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại A phản ánh tư tưởng độc tơn Phật giáo B có ảnh hưởng lớn đến văn minh thời Phục hưng C phản ánh Hin-đu giáo tư tưởng thống Ấn Độ D Thể ảnh hưởng tôn giáo tới nghệ thuật Câu Phát minh kĩ thuật sau người Trung Hoa có ảnh hưởng lớn đến phát triển ngành hàng hải? A Làm giấy B thuật in C Thuốc súng D La bàn Câu Một ý nghĩa chữ viết Ai Cập thời kì cổ đại A phản ánh trình độ tư cao cư dân Ai Cập B sở chữ tượng hình sau C sở để cư dân Ai Cập giỏi hình học D biểu cao tính chun chế Câu Điểm chung văn minh Ấn Độ văn minh Trung Hoa gì? A Chỉ phát triển tliời ki cổ đại B Chỉ phát triển thời ki trung đại C Đều phát triển thời kì cổ đại trung đại D Đều hình thành vào kỉ I TCN Câu 10 “Quê hương” văn minh thời Phục hưng A I-ta-li-a B Hy Lạp C Anh D Pháp Câu 11 Thành tựu lĩnh vực sau văn minh Ai Cập thời kì cổ đại ứng dụng hiệu việc xây dựng kim tự tháp? A Tốn học B Tơn giáo, tín ngưỡng C Kĩ thuật ướp xác D Chữ viết Câu 12 Hãy nối thành tựu văn minh phương Đông thời ki cổ trung đại cột A với ý nghĩa thành tựu văn minh cột B cho phù hợp A (Thành tựu) B (Ý nghĩa) Kim tự tháp A có ảnh hường lớn đến văn học khu vực châu Á Hin-đu-giáo B ảnh hưởng lớn đến tôn giáo khu vực Đông Nam Á Kĩ thuật in làm giấy C biểu cao tính chun chế, quan niệm tơn giáo Kinh thư, thơ Đường D có vai trị lớn lĩnh vực văn học, phổ biến tri thức phát triển văn hoá Phát minh chữ số E Có ảnh hưởng lớn đến kĩ thuật quân Thuốc súng G giúp cho việc tính tốn trở nên đơn giản, ngắn gọn Câu 13 Hãy nối thành tựu văn minh Hy Lạp, La Mã thời kì cổ đại cột A với ý nghĩa thành tựu văn minh cột B cho phù hợp Bảng so sánh Giống Khác Văn hóa Văn minh Đều giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tiến trình lịch sử Tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo từ người xuất đến Những giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo giai đoạn phát triển cao xã hội ? Hệ thống văn minh thành tựu, ý nghĩa văn minh -Văn minh Ai Cập cổ đại + Thành tựu Chữ viết tượng hình Tốn học: hình học Kiến trúc, : Kim tự tháp Điêu khắc: tượng nhân sư + Ý nghĩa phản ánh trình độ tư Là biểu cao tư duy, sở cho toán học sau Khả sáng tạo, biểu cao tính chun chế, quan niện tơn giáo - Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại Chữ viết: tượng hình (giáp cốt) Tư tưởng,tơn giáo: nho giáo, đạo giáo, phật giáo Sử học: Sử ký(Tư Mã Thiên) Văn học: Kinh Thi, thơ Đường… Kiến trúc: Vạn Lí Trường thành Tử Cấm Thành Kĩ thuật:in,giấy,la bàn,thuốc súng +Ý nghĩa Ảnh hưởng đến nhiều nước lân cận Là hệ t.tưởng chế độ Trung Hoa (nho giáo); ảnh hưởng tới nhiều nước Giá trị cao mặt tư liệu tư tưởng Thể trình độ phát triển tư Thể sáng tạo, lưu giữ đến ngày Có vai trị lớn VH,q.sự, hàng hải - Văn minh Ấn Độ cổ trung đại + Thành tựu Chữ viết: chữ Bra-mi, Sha-krít Văn học: kinh Vê-đa, sử thi,kịch Tôn giáo: Hin-đu giáo, phật giáo Kiến trúc, điêu khắc : đền, chùa, tháp Toán học: sáng tạo hệ thống chữ số tự nhiên, kể số 0, √2,3… + Ý nghĩa phản ánh trình độ tư cao… Thể phát triển cao tư Ảnh hưởng mạnh mẽ bên ngoài: Trung Hoa, Đơng Nam Á Thể trình độ hát triển cao, ảnh hưởng bên ngồi … Giúp việc tính tốn đơn giảng ngắn gọn, để dấu ấn cho nhân loại - Văn minh Hy Lạp – La Mã + Thành tựu Chữ viết: cư dân Hy Lạp sáng tạo chữ A,B,C, La Mã p.triển chữ La-tinh Nền tảng chữ viết hệ chữ La-tinh Văn học: sử thi, kịch, đạt trình độ cao Triết học: Duy vật; tâm Tạo nên sở hình thành triết học châu Âu sau Tôn giáo: Thiên chúa giáo Trở thành tôn giáo lớn giới Lịch pháp thiên văn học: tính năm 365 ngày Cơ sở cách tính lịch sau Khoa học: Tốn học (Ta-lét, Ơ-clít.); Vật lí (Ác-si-mét) Nền tảng khoa học đại Kiến trúc, điêu khắc: đền, tượng, đấu trường, tượng lực sĩ, tượng nữ thần Đạt tới trình độ cao, tinh tế - Văn minh thời Phục Hưng Văn học: Thần khúc (A.Đan-tê), Đôn Ki-hô-tê (Xéc-van-téc), Rô-mê-ô Giuli-ét (Sếch-xpia) Triết học: hán triết học tâm, lên án chế độ PK, đề cao tri thức, lí trí người… Khoa học: Tốn học, Thiên Văn học: Cô-péc-nich, Bru-nô, Ga-li-lê với thuyết Nhật tâm Nghệ thuật: Hội họa họa Nàng Mô-na Li-sa, Bữa ăn tối cuối Lê-ô-na đờ Vanh-xi; tượng Đa-vít; lâu đài Sam-bơ (Pháp)… Văn minh thời Phục hưng: phê phán chế độ PK, đề cao giá trị người quyền tự cá nhân Trắc nghiệm Câu 10 11 hỏi Đáp B A D C B D D A C A A án Câu 12: 1-c, 2-b, 3-d, 4-a, 5-g, 6-e Câu 13: – B; - A; - D; 4-C; - G; - E Câu 14: 1-a, 2-e, 3-g, 4-b, 5-c, 6-d B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh ****************************** NỘI DUNG THỰC HÀNH 4: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI Về kiến thức: - Hệ thống hóa nội dung kiến thức chủ đề cách mạng công nghiệp lịch sử giới Về lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực riêng: + Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc nhóm, trình bày, giải thích, phân tích kiện, q trình lịch sử liên quan đến học, vận dụng kiến thức kĩ học để giải tình huống/bài tập nhận thức Về phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tịi khám phá lịch sử II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung Chương trình mơn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS - Tập đồ tư liệu Lịch sử 10 - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh: - Sách giáo khoa - Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC: Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Nhiệm vụ 1:Trò chơi GV mời HS tham gia trò chơi Vòng quay may mắn Câu 1: Cách mạng công nghiệp lần thứ diễn đâu? A Anh B Pháp C Mỹ D Đức Câu 2: Những thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ A máy dệt, may kéo sợi, máy nước, máy bay B.máy kéo sợi, máy dệt, máy nước, đầu máy xe lửa C máy dệt, máy kéo sợi, ô tô, máy nước D máy dệt, máy nước, tàu thuỷ, điện thoại Câu 3: “Ông vua” xe nước Mỹ ai? A Hen-ri Pho B Mác-cô-ni C Pha-ra-đây D Anh em nhà Rai Câu 4: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư bắt đầu nào? A Từ sau Chiến tranh giới thứ hai (1945) B Từ sau khủng hoảng lượng giới (1973) C Từ đầu kỉ XXI D Từ Chiến tranh lạnh kết thúc (1991) Câu 5: Những thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ ba gì? A Tên lửa, rơ-bốt, internet, vệ tinh nhân tạo B Máy tính, rơ-bốt, internet, vệ tinh nhân tạo C Máy tính, rơ-bốt, internet, trí tuệ nhân tạo D Máy bay, máy tính, internet, vệ tinh nhân tạo Câu 6: Người đặt chân lên Mặt Trăng ai? A u Ga-ga-rin B Phạm Tuân C Bu A-đin D Neo Am-strong Câu 7: Trong phát minh sau, phát minh thành tựu tiêu biểu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư? A Trí tuệ nhân tạo B Internet C Điện tốn đám mây D Dữ liệu lớn Câu 8: Phong trào “rào đất cướp ruộng" dùng để tượng gì? A Quý tộc phong kiến tước đoạt ruộng đất nông nô để chăn nuôi cừu B Tranh giành ruộng đất lãnh chúa phong kiến C Quý tộc phong kiến thôn tinh ruộng đất D Nông nô đấu tranh bảo vệ ruộng đất Câu 9: Cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn thời gian nào? A Từ nửa sau kỉ XIX đến trước Chiến tranh giới thứ (1914) B Từ sau Chiến tranh giới thứ (1918) đến trước Chiến tranh giới thứ hai (1939) C Nửa sau kỉ XX D Từ nửa sau kỉ XX đến Nhiệm vụ 2: Củng cố GV cho HS quan sát hình xác định đâu thành Cách mạng công nghiệp lần 1, Nhiệm vụ 3: Viết luận GV yêu cầu HS thực hành cá nhân Bằng quan sát thân, em cho biết thường ngày em sử dụng thiết bị có dùng đến nguồn điện? Hãy viết đoạn văn chia sẻ suy nghĩ em giả thuyết: Nếu nay, nhà khoa học, kĩ thuật chưa phát minh điện thiết bị tiêu thụ điện sống sao? B2: Thực nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu GV - GV hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi B3: Báo cáo kết hoạt động - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) Dự kiến sản phẩm Câu A B A C B D B A C hỏi Đáp án B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh ****************************** NỘI DUNG THỰC HÀNH 5: VĂN MINH ĐÔNG NAM Á Về kiến thức: - Hệ thống hóa nội dung kiến thức chủ đề văn minh Đông Nam Á Về lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực riêng: + Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc nhóm, trình bày, giải thích, phân tích kiện, trình lịch sử liên quan đến học, vận dụng kiến thức kĩ học để giải tình huống/bài tập nhận thức Về phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tịi khám phá lịch sử II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung Chương trình mơn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS - Tập đồ tư liệu Lịch sử 10 - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh: - Sách giáo khoa - Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC: Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Nhiệm vụ 1: Hành trình văn minh Đơng Nam Á GV chia lớp thành nhóm thực nội dung thực hành Yêu cầu đề bài: Tạo video, clip giới thiệu yếu tố góp phần tạo nên thống đa dạng tự nhiên văn minh Đông Nam Á Các nhóm phân chia nhiệm vụ hực Nhiệm vụ 2: Trò chơi GV mời HS tham gia trò chơi Đào vàng Ở câu hỏi có giá trị vàng khác HS chọn trả lời Câu 1: Phật giáo du nhập vào khu vực Đông Nam Á từ Câu 2: Những tôn giáo truyền bá từ Án Độ vào khu vực Đông Nam Á? Câu 3: Các loại chữ viết như: Chăm cổ, Khơ-me cổ, Mã Lai cổ, sáng tạo sở học tập loại chữ viết nào? Câu 4: Truyện Kiều tác phẩm sáng tác ghi lại loại chữ nào? Câu 5: Các cơng trình kiến trúc tiếng khu vực Đơng Nam Á có điềm nồi bật? B2: Thực nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu GV - GV hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi B3: Báo cáo kết hoạt động - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) Sản phẩm dự kiến Trò chơi Câu 1: Ấn Độ Câu 2: Phật giáo, Hin-đu giáo Câu 3: Chữ Phạn, chữ Pa-li người Ấn Độ Câu 4: Chữ Nôm Câu 5: Đều cơng trình liên quan đến tơn giáo B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh ****************************** NỘI DUNG THỰC HÀNH 6:MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM Về kiến thức: - Hệ thống hóa nội dung kiến thức chủ đề Một số văn minh đất nước Việt Nam Về lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực riêng: + Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc nhóm, trình bày, giải thích, phân tích kiện, q trình lịch sử liên quan đến học, vận dụng kiến thức kĩ học để giải tình huống/bài tập nhận thức Về phẩm chất: ... kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh ****************************** NỘI DUNG THỰC HÀNH 2: VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC Về kiến thức: - Hệ thống hóa nội dung. .. kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh ****************************** NỘI DUNG THỰC HÀNH 5: VĂN MINH ĐÔNG NAM Á Về kiến thức: - Hệ thống hóa nội dung. .. giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh ****************************** NỘI DUNG THỰC HÀNH 4: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Ngày đăng: 30/01/2023, 11:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w