1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao trong các dự án về giao thông đường bộ theo pháp luật Việt Nam.

163 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao trong các dự án về giao thông đường bộ theo pháp luật Việt Nam.Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao trong các dự án về giao thông đường bộ theo pháp luật Việt Nam.Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao trong các dự án về giao thông đường bộ theo pháp luật Việt Nam.Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao trong các dự án về giao thông đường bộ theo pháp luật Việt Nam.Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao trong các dự án về giao thông đường bộ theo pháp luật Việt Nam.Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao trong các dự án về giao thông đường bộ theo pháp luật Việt Nam.Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao trong các dự án về giao thông đường bộ theo pháp luật Việt Nam.Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao trong các dự án về giao thông đường bộ theo pháp luật Việt Nam.Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao trong các dự án về giao thông đường bộ theo pháp luật Việt Nam.Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao trong các dự án về giao thông đường bộ theo pháp luật Việt Nam.Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao trong các dự án về giao thông đường bộ theo pháp luật Việt Nam.Hợp đồng xây dựngkinh doanhchuyển giao trong các dự án về giao thông đường bộ theo pháp luật Việt Nam.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -o0o - ĐINH VĂN TUẤN HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG - KINH DOANH - CHUYỂN GIAO TRONG CÁC DỰ ÁN VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -o0o - ĐINH VĂN TUẤN HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG - KINH DOANH - CHUYỂN GIAO TRONG CÁC DỰ ÁN VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 9380107 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Dương Đức Chính HÀ NỘI - 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5 Những đóng góp luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Những công trình nghiên cứu đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư nói chung hợp đồng BOT nói riêng 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu pháp luật đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư nói chung hợp đồng BOT nói riêng 18 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 19 1.2.1 Những kết đạt mặt lý thuyết thực tiễn cơng trình nghiên cứu liên quan đến hợp đồng BOT 19 1.2.2 Những kết mặt lý thuyết thực tiễn cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề pháp luật điểu chỉnh hợp đồng BOT 20 1.2.3 Những vấn đề liên quan đến đề tài luận án chưa cơng trình cơng bố nghiên cứu nghiên cứu chưa có giải pháp phù hợp 21 1.3 Lý thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 22 1.3.1 Cơ sở lý thuyết 22 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 24 Kết luận chương 26 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG BOT VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG BOT TRONG CÁC DỰ ÁN VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ .27 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò hợp đồng BOT 27 2.1.1 Khái niệm hình thành hợp đồng BOT 27 2.1.2 Đặc điểm hợp đồng BOT dự án giao thông đường 35 2.1.3 Vai trò hợp đồng BOT dự án giao thông đường 39 i 2.2 Lý luận pháp luật hợp đồng BOT dự án giao thông đường 41 2.2.1 Hợp đồng BOT vấn đề pháp luật liên quan 41 2.2.2 Các yếu tố công tư hợp đồng BOT 50 2.2.3 Hình thức văn sử dụng để ban hành quy định hợp đồng BOT dự án giao thông đường 52 2.3 Hợp đồng BOT dự án giao thông đường số nước giới học kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam 55 2.3.1 Hợp đồng BOT dự án giao thông đường số nước giới 55 2.3.2 Kinh nghiệm từ số dự án BOT 63 2.3.3 Bài học kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam 65 Kết luận chương 67 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG BOT TRONG CÁC DỰ ÁN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM 68 3.1 Thực trạng pháp luật hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT) dự án giao thông đường Việt Nam 68 3.1.1 Khái quát trình xây dựng pháp luật đầu tư theo hình thức BOT Việt Nam 68 3.1.2 Thực trạng pháp luật hợp đồng BOT dự án giao thông đường 72 3.2 Thực trạng thực pháp luật hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh Chuyển giao (BOT) dự án giao thông đường Việt Nam 103 3.2.1 Khái quát chung dự án BOT giao thông đường Việt Nam 103 3.2.2 Thực trạng thực pháp luật hợp đồng BOT dự án giao thông đường Việt Nam 105 3.3 Đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật hợp đồng BOT dự án giao thông đường Việt Nam 107 3.3.1 Đánh giá pháp luật hợp đồng BOT dự án giao thông đường Việt Nam 107 3.3.1.1 Kết đạt pháp luật hợp đồng BOT dự án giao thông đường Việt Nam 107 3.3.1.2 Những hạn chế pháp luật hợp đồng BOT dự án giao thông đường Việt Nam nguyên nhân 109 ii 3.3.2 Đánh giá thực pháp luật hợp đồng BOT dự án giao thông đường Việt Nam 117 Kết luận chương 126 Chương 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG BOT TRONG CÁC DỰ ÁN VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM 127 4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực hợp đồng BOT dự án giao thông đường Việt Nam 127 4.1.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật thực pháp luật hợp đồng BOT 127 4.1.2 Nguyên tắc mục tiêu hoàn thiện pháp luật thực thi pháp luật hợp đồng BOT dự án giao thông đường 128 4.1.3 Phương hướng hoàn thiện pháp luật thực thi pháp luật hợp đồng BOT dự án giao thông đường 130 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng BOT dự án giao thông đường Việt Nam 133 4.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật hợp đồng BOT dự án giao thông đường Việt Nam 133 4.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng BOT dự án giao thông đường Việt Nam 142 Kết luận chương 148 KẾT LUẬN LUẬN ÁN 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADB ASEAN Chữ viết đầy đủ : Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á : Association of Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Southeast Asian Nations BOT Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - : Build-Operate-Transfer Chuyển giao BT Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao : Build- Transfer CBCC : Cán công chức CSHT : Cơ sở hạ tầng DNDA : Doanh nghiệp dự án ĐTM : Đánh giá tác động môi trường ETC : Electronic Toll Collection Hệ thống thu phí tự động khơng dừng GCI : Global Competitiveness Index Chỉ số cạnh tranh toàn cầu GDP : Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GTĐB : Giao thông đường GTVT : Giao thông vận tải IMF : International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế KCHT : Kết cấu hạ tầng NSNN : Ngân sách nhà nước ODA : Official Development Assistance Hình thức đầu tư nước PPP : Public Private Partnership UBTVQH Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư : Ủy ban Thường vụ Quốc hội WB : World Bank Ngân hàng Thế giới WEF : World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế Thế giới iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Kết cấu hạ tầng giao thơng có vai trị quan trọng, ví huyết mạch quốc gia Giao thông vận tải đường phận quan trọng cấu thành nên hệ thống kết cấu hạ tầng, muốn phát triển kinh tế xã hội giao thơng phải trước bước Bác Hồ nói: “Giao thơng mạch máu tổ chức, giao thơng tốt việc dễ dàng, giao thơng xấu việc đình trệ” phát triển sở hạ tầng giao thông đường cần ưu tiên đầu tư nhằm tạo tiền đề phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, góp phần bảo đảm quốc phịng, an ninh phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng phát triển đồng bộ, đại thúc đẩy tăng trưởng đất nước, nâng cao suất, hiệu kinh tế góp phần giải vấn đề xã hội Ngược lại, hệ thống giao thông phát triển trở thành trở ngại lớn Ở nhiều nước phát triển nay, kết cấu hạ tầng thiếu yếu gây ứ đọng luân chuyển nguồn lực, khó hấp thụ vốn đầu tư, gây “nút cổ chai kết cấu hạ tầng giao thông” ảnh hướng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế Chính vậy, việc đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông ưu tiên nhiều quốc gia phát phát triển, có Việt Nam Với quan điểm hạ tầng giao thông phải trước bước, năm qua, Chính phủ cố gắng thực nhiều biện pháp đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông đặc biệt giao thông đường Hệ thống giao thông đường tốt giúp lưu thơng hàng hóa thuận lợi, giảm bớt thời gian chi phí vận chuyển, tiết kiệm chi phí kinh doanh, góp phần tạo nên hấp dẫn môi trường đầu tư Trong điều kiện kinh tế nay, nước giới nói chung Việt Nam nói riêng gặp phải nhiều khó khăn việc bảo đảm nguồn thu ngân sách nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu tài trợ cho hoạt động nhà nước tài trợ cho việc xây dựng, kiến thiết hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường Để giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, tăng cường nguồn lực đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, biện pháp áp dụng thiết lập mối quan hệ đối tác Nhà nước tư nhân thơng qua hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) Kinh nghiệm giới cho thấy, nhờ áp dụng hợp đồng BOT, Nhà nước doanh nghiệp có lợi Đầu tư theo hình thức giúp phủ nước giảm bớt gánh nặng đầu tư vốn nguồn ngân sách nhà nước, thông qua chế thu hút vốn đầu tư khu vực tư nhân vào việc xây dựng kết cấu hạ tầng dịch vụ cơng Hình thức tạo hội để nhà đầu tư tư nhân đóng góp ý kiến, đề xuất sách phù hợp kinh tế, xã hội nhằm tối đa hóa lợi ích cho tất bên Trên giới, hình thức hợp đồng BOT triển khai thực nước phát triển Anh, Úc, Hàn Quốc, Trung Quốc đem lại thành cơng ngồi mong đợi việc xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường quốc gia Trong đó, nước ASEAN Philippines, Thái Lan, Singapore, phủ nước bước đầu đưa cải cách pháp luật nhằm phát triển hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT thời gian gần Ở Việt Nam, hợp đồng BOT bắt đầu thực từ năm 1997 Chính phủ ban hành Nghị định 77/1997/NĐ-CP quy chế đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT nhà đầu tư nước Xác định tầm quan trọng hợp đồng BOT công xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng đặc biệt hạ tầng giao thông đường bộ, từ bắt đầu thực hợp đồng BOT Việt Nam đến nay, Chính phủ Bộ ban ngành ban hành nhiều văn pháp quy điều chỉnh hợp đồng BOT nói riêng điều chỉnh hình thức đối tác cơng tư nói chung Dưới quan tâm, đầu tư nhà nước, dự án giao thông đường thực theo phương thức đối tác công tư PPP bước phát triển đáng ghi nhận Theo số liệu Bộ GTVT, giai đoạn 2011-2020 ngành huy động nguồn vốn tư nhân đầu tư vào 62 dự án giao thơng đường hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) BT với tổng số vốn 196.549 ngàn tỷ đồng, chiếm 48% tổng vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng Trong số đó, lĩnh vực đường chiếm đa số với 60 dự án có tổng mức đầu tư 185 ngàn tỷ đồng Các dự án chủ yếu thực theo hình thức BOT, chiếm 91%, dự án BT chiếm 9% Từ số liệu thấy tầm quan trọng Hợp đồng BOT giao thông đường Việt Nam Tuy nhiên, lĩnh vực Việt Nam, kinh nghiệm thực tiễn để áp dụng chế đầu tư theo hợp đồng BOT chưa nhiều nên khung pháp luật điều chỉnh mối quan hệ đặc biệt bộc lộ số hạn chế, bất cập Việc tìm kiếm chế đối thoại, đối tác thực hiệu Nhà nước nhà đầu tư tư nhân Việt Nam trình đầu tư sở hạ tầng giao vấn đề nan giải đòi hỏi cần phải giải lý luận thực tiễn, cần tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu có giải pháp tháo gỡ, vấn đề cộm hệ thống pháp luật điều chỉnh hợp đồng BOT Việt Nam chưa tạo niềm tin cho đối tác, chưa đủ mạnh để giải phát sinh trình triển khai thực Đặt biệt, Việt Nam chưa có quy định cụ thể hay định nghĩa dành riêng cho hợp đồng BOT giao thông đường bộ, loại hợp đồng có vai trị, tầm quan trọng lớn sở hạ tầng Việ Nam Vậy, hệ thống pháp luật BOT Việt Nam cịn thiếu sót gì, cần nghiên cứu hoàn thiện để mang lại hiệu cao, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Chính trăn trở thúc đẩy nghiên cứu sinh tìm hiểu lựa chọn đề tài “Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao dự án giao thông đườngbộ theo pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ lý chủyếu sau đây: Thứ nhất, Việt Nam thời gian tới với nhu cầu phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường ngày tăng, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước ngày trở nên khan việc huy động nguồn vốn đầu tư từ nhà đầu tư nước đặc biệt nhà đầu tư nước giải pháp hiệu để cân khả nguồn vốn đầu tư kinh tế nhu cầu đầu tư Việc triển khai dự án đầu tư theo hình thức PPP mà đặc biệt với giao thông đường áp dụng hợp đồng BOT giúp Nhà nước giải hiệu toán nguồn vốn Ngồi ra, việc đầu tư theo hình thức hợp đồng đem lại lợi ích mà hình thức đầu tư khác khơng thể thực được, là: giảm gánh nặng tài cho Nhà nước đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông đường cung cấp dịch vụ cơng; tạo hội đầu tư để tìm kiếm lợi nhuận cho nhà đầu tư tư nhân; nhà đầu tư tư nhân khơng cung ứng vốn, mà cịn chuyển giao phát minh công nghệ mới, kỹ quản trị tốt; chế phân chia trách nhiệm quản lý rủi ro cách hiệu Đây điểm khác biệt đáng kể so với mơ hình đầu tư truyền thống Thứ hai, hình thức đầu tư triển khai thực Việt Nam 20 năm thực tiễn thực thời gian qua cho thấy việc đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT dự án giao thông đường tồn hạn chế, bất cập trở thành rào cản khu vực tư nhân tham gia đầu tư, có việc huy động vốn đầu tư từ nhà đầu tư nước ngồi Tình trạng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân từ hạn chế, bất cập khung pháp lý điều chỉnh mối quan hệ đầu tư thực hợp đồng BOT đặc biệt BOT đường Điều thể chỗ, văn pháp luật quy định PPP chưa đồng bộ, thường xuyên thay đổi không ổn định, dù ban hành luật chưa vào áp dụng thực tiễn, đặc biệt chưa có quy định thức riêng biệt cho hợp đồng BOT giao thông đường Như vậy, thời gian ngắn, quy định pháp luật điều chỉnh trực tiếp PPP nói chung BOT nói riêng ln có thay đổi, dự án đầu tư theo dạng hợp đồng thường diễn thời gian dài, chí có dự án thực từ 20 năm đến 30 năm Việc quy định pháp luật không ổn định, gây nhiều bất lợi cho Nhà nước nhà đầu tư thực dự án Đây lý khiến cho nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi khơng mặn mà đầu tư theo hình thức Việt Nam Ngồi ra, việc chậm pháp điển hóa văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ đầu tư thực hợp đồng BOT theo hướng ban hành văn pháp luật có tính chun biệt đầu tư thực theo hợp đồng BOT giao thông đường nguyên nhân dẫn đến khó khăn, vướng mắc trình triển khai dự án Thứ ba, không hạn chế, bất cập pháp luật mà trình thực pháp luật điều chỉnh hợp đồng BOT bộc lộ nhiều hạn chế, vướng mắc, ví dụ như: hạn chế tính công khai, minh bạch việc lựa chọn nhà đầu tư thực dự án, tính cơng khai, minh bạch chế chia sẻ rủi ro Nhà nước nhà đầu tư tư nhân Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận đánh giá thực trạng pháp luật từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng BOT xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nói trên, người nghiên cứu cần thực nhiệm vụ sau đây: - Nắm tình hình nghiên cứu ngồi nước hợp đồng BOT xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường - Xác định khoảng trống nghiên cứu, làm rõ kết nghiên cứu kế thừa, vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu - Luận án làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng BOT xây dựng kết cấu hạ tầng giao thong đường - Luận án phân tích, đánh giá làm rõ thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật hợp đồng BOT xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường - Luận án đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng BOT xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hợp đồng BOT xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường theo nghĩa khách quan chế định hợp đồng BOT xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng đường Ngồi ra, luận án nghiên cứu phương diện thực tiễn chế định pháp luật qua việc thực số dự án Xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường Việt Nam Thứ ba, Các thủ tục pháp lý liên quan đến tất khâu hợp đồng BOT từ việc hình thành dự án, lựa chọn đầu tư, đàm phán, thương lượng, đến ký kết thực hợp đồng BOT phải công khai, định hành quan liên quan phải rõ sở để đưa định đồng thời phải công bố công khai cho cơng chúng làm cho cơng chúng dễ dàng tiếp cận thông qua phương tiện đại chúng hình thức khác Thứ tư, Pháp luật hợp đồng BOT phải thiết lập thủ tục minh bạch theo nhà đầu tư có quyền khiếu nại khởi kiện định quan hành Nhà nước đồng thời luật phải rõ sở pháp lý thủ tục liên quan cho việc thực khiếu nại khiếu kiện Thứ năm, Nâng cao trình độ đạo đức chuyên viên tham gia đàm phám, ký kết hợp đồng BOT quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm giúp họ nắm bắt tốt nguyen tắc áp dụng pháp luật hợp đồng BOT, tức lựa chọn quy phạm pháp luật hợp đồng BOT phù hợp phân tích làm rõ nội dung, ý nghĩa quy phạm pháp luật hợp đồng BOT lĩnh vực giao thông đường trường hợp cần áp dụng 4.2.2.2 Phối kết hợp chặc chẽ lãnh đạo Đảng quyền Nêu cao tâm, tăng cường khả phối kết hợp hệ thống trị thơng qua việc chủ động vào Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành, Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp công tác giám sát, tun truyền, hồn thiện sách quản lý lĩnh vực đầu tư hợp đồng BOT dự án giao thông đường Xây dựng đồng khung pháp lý hoàn chỉnh, phù hợp với thực tiễn, minh bạch thuận lợi triển khai dự án, đồng thời bảo đảm hài hịa lợi ích Nhà nước, nhà đầu tư, doanh nghiệp người dân thực dự án BOT nói riêng, hình thức PPP nói chung phù hợp với thơng lệ quốc tế 4.2.2.3 Giáo dục pháp luật, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức có nhiệm vụ, thẩm quyền áp dụng pháp luật Có thể nói việc áp dụng pháp luật hoạt động đặc thù quan nhà nước có thẩm quyền thực Do đội ngũ cán cộ, cơng chức nhà nước người trực tiếp áp dụng luật Các quy định điều chỉnh hợp đồng BOT, giao thông đường liên quan nhiều đến cán bộ, công chức Bộ, Sở Giao thông vận tải, kế hoạch đầu tư, tài chính, Tổng cục đường Việt Nam số quan nhà nước khác Để nâng cao hiệu thực pháp luật dự án BOT, dự án giao thông đường cần trọng tăng cường giáo dục, bồi dưỡng pháp luật cho cán bộ, công chức đơn vị Chất lượng, hiệu hoạt động áp dụng pháp luật đội ngũ phụ thuộc phần lới vào trình độ tri thức, hiểu biết pháp luật kỹ nghiệp vụ Trong nhiều 143 nguyên nhân dẫn đến hạn chế, sai sót hoạt động áp dụng pháp luật nước ta thiếu hiểu biết pháp luật, không chủ động cập nhật văn quy phạm pháp luật yếu kỹ nghiệp vụ ngũ cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật ngun nhân chủ yếu Chính việc tăng cường giáo dục pháp luật, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật biện pháp quan trọng, phải tiến hành thường xuyên, liên tục, có trọng tâm, trọng điểm theo giai đoạn, lĩnh vực cụ thể Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng cần phải có định hướng, kế hoạch rõ ràng hàng năm, tổ chức thực thông qua phương pháp đặc thù hình thức chủ yếu tập huấn, đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng pháp luật nhằm cung cấp cho đội ngũ nhìn tổng quát vấn đề pháp luật nói chung, pháp luật cụ thể liên quan đến lĩnh vực BOT giao thông đường Các khóa đào tạo, bồi dưỡng pháp luật ngồi cập nhật văn quy phạm pháp luật dự án đường bộ, hợp đồng BOT cần có trao đổi, thảo luận, hỏi đáp để làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến áp dụng pháp luật, đưa ví dụ minh họa cụ thể, thiết thực để giúp cán bộ, công chức hiểu đúng, hiểu sâu vấn đề liên quan, nâng cao khả hiểu áp dụng linh hoạt pháp luật từ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan Hệ thống giáo dục pháp luật thể thống thành tố: mục đích, mục tiêu, chủ thể đối tượng, nội dung, phương pháp hình thức giáo dục pháp luật Hoạt động giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật hoạt động dành riêng cho nhóm đối tượng cụ thể nên có nét đặc thù định, đó, ngồi tn thủ u cầu chung q trình giáo dục pháp luật nói chung, việc tăng cường giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước có thẩm quyền áp dùng địi hỏi phải [44]: Về mục đích, giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật hợp đồng BOT giao thông đường phải hướng tới trang bị kiến thức pháp luật chuyên sâu lĩnh vực chuyên ngành có liên quan, phù hợp với chức danh, thẩm quyền áp dụng pháp luật người, củng cố kỹ áp dụng pháp luật đội ngũ Về mục tiêu: mục tiêu cụ thể hóa mục đích giáo dục pháp luật Mục tiêu giáo dục pháp luật điều chỉnh hợp đồng BOT, đầu tư PPP, dự án giao thông đường cần thể ba phương diện, bao gồm mục tiêu nhận thức, mục tiêu kỹ năng, mục tiêu tình cảm 144 Mục tiêu nhận thức đạt thường xuyên củng cố, nâng cao trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật chuyên ngành cho đội ngũ CBCC nhà nước có thẩm quyền áp dụng luật Mục tiêu kỹ đạt thường xuyên trau dồi, nâng cao kỹ nghiệp vụ áp dụng pháp luật Mục tiêu tỉnh cảm làm hình thành củng cố niềm tin pháp luật đặc biệt niềm tin vào tính công bằng, nghiêm minh pháp luật Về chủ thể: chủ thể giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức nhà nước phải cán bộ, giảng viên, chun gia pháp lý có trình độ, hiểu biết hợp đồng BOT, đầu tư theo hình thức đối tác công tư, hiểu biết dự án giao thơng đường bộ, có kinh nghiệm thực tiễn kỹ nghiệp vụ sư phạm giỏi Về đối tượng, giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán công chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật: đối tượng đặc biệt, người trực tiếp áp dụng pháp luật, ngồi cịn cán bộ, công chức lãnh đạo bận rộn với công tác quản lý, điều hành Với đặc thù đối tượng vậy, cần lựa chọn phương pháp đào tạo linh hoạt, đa dạng cho phù hợp Về nội dung: ngồi thơng tin kiến thức pháp luật chung, nội dung giáo dục pháp luật cho đội ngũ CBCC nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật cần tập trung vào vấn đề pháp luật chuyên ngành điều chỉnh hợp đồng BOT, hợp tác PPP, dự án giao thông đường Luật PPP, Nghị định hướng dẫn thi hành luật PPP Ngoài ra, chủ thể giáo dục pháp luật cần đặc biệt ý trang bị tri thức kỹ nghiệp vụ áp dụng pháp luật cho đội ngũ CBCC nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật Về phương pháp: cần lựa chọn, phối hợp nhiều phương pháp đảm bảo giảng hấp dẫn, lơi cuốn, sinh động Trong q trình giảng dạy, tập huấn đưa câu hỏi vấn đáp, tình huống, kiện pháp lý cụ thể có liên quan đến hoạt động áp dụng pháp luật chuyên ngành để học viên đóng góp ý kiến thảo luận làm rõ vấn đề Phương pháp giáo dục pháp luật phải hướng tới rèn luyện cho đội ngũ cán cơng chức có thẩm quyền áp dụng pháp luật kỹ thực hành áp dụng pháp luật thực tiễn Về hình thức: nên tập trung vào hình thức tập huấn chuyên đề pháp luật, hướng tới trang bị kiến thức pháp luật văn quy phạm pháp luật ban hành, sửa đổi, bổ sung Bồi dưỡng kiến thức pháp luật hướng tới bổ sung cung cấp lại, trang bị mới, cập nhật cho đội ngũ cán công chức kiến thức pháp luật cụ thể, thiết thực hoạt động áp dung pháp luật 145 4.2.2.4 Bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán công chức nhà nước thực pháp luật hợp đồng BOT giao thông đường Việt Nam Ý thức pháp luật nghề nghiệp ý thức pháp luật luật gia, nhà chức trách, CBCC mà nghề nghiệp họ có liên quan đến việc hoạch định sách pháp luật, xây dựng tổ chức thực áp dụng pháp luật Ý thức pháp luật nghề nghiệp kết hợp hài hòa yếu tố thuộc hệ tư tưởng pháp luật mà tâm lý pháp luật Nó khơng biểu trình độ hiểu biết cao pháp luật mà phản ánh trình độ nghiệp vụ, kỹ sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật vào giải công việc tực tiễn người Có thể coi, ý thức pháp luật nghề nghiệp cầu nối ý thức pháp luật lý luận ý thức pháp luật thông thường Để đạt tới ý thức pháp luật nghề nghiệp trình độ cao, địi hỏi CBCC nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật phải nỗ lực, phấn đầu Ý thưc pháp luật nghề nghiệp biểu trình độ hiểu biết cao pháp luật nên CBCC nhà nước tham gia hoạt động áp dụng pháp luật cần phải đào tạo quy, bản, trang bị tri thức, hiểu biết pháp luật trình độ cử nhân hoặt trỉnh độ cao Mặt khác, ý thức pháp luật nghề nghiệp phản ánh trình độ nghiệp vụ, kỹ sử dụng áp dụng pháp luật vào việc giải công việc thực tiễn hoạt động nghiệp vụ, cán bộ, cơng chức cần thường xun tích cực trau dồi lực chuyên môn, chủ động nâng cao kiến thức, tự học hỏi tìm biện pháp tốt để áp dụng pháp luật cách có hiệu quả, ln khẳng định tính cơng bằng, nghiêm minh hoạt động áp dụng pháp luật nói chung pháp luật BOT nói riêng 4.2.2.5 Cơng khai kết thực pháp luật hợp đồng BOT dự án giao thông đường phương tiện thông tin đại chúng Sự nỗ lực phấn đấu quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền thông qua hoạt động áp dụng pháp luật đội ngũ CBCC nhà nước thể kết hoạt động áp dụng pháp luật Yêu cầu cần thông báo công khai, rộng rãi kết hoạt động áp dụng pháp luật để tầng lớp nhân dân biết Trong tiến trình dân chủ hóa lĩnh vực đời sống, xã hội nước ta nay, việc thông báo công khai kết áp dụng pháp luật việc thiếu Có cơng khai có dân chủ, cơng khai điều kiện để thực quyền làm chủ người dân Bản chất nhà nước ta nhà nước dân chủ, nên công khai yêu cầu tất yếu, biểu quan trọng dân chủ xã hội chủ nghĩa Yếu tố công khai hoạt động áp dụng pháp luật địi hỏi quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật phải thơng báo đầy đủ, xác, cụ thể rộng rãi cho tầng lớp nhân dân vụ việc vi phạm pháp chế xã hội chủ nghĩa, hành vi phạm pháp, phạm tội kết áp dụng pháp luật mà quan thực loại vi phạm Các phương 146 tiện thơng tin đại chúng có vai trị quan trọng vấn đề nhờ vào tính cập nhật, phổ biến rộng rãi, nhanh chóng thơng tin xã hội Một nhiệm vụ phương tiện thông tin đại chúng phát phê phán thói hư tật xấu, tệ nạn, tượng tiêu cực, tha hóa ảnh hưởng đến phát triển dự án giao thông đường Những điều bất cập vấn đề pháp luật điều chỉnh hợp đồng BOT, dự án đường gây hoang mang dự luận, làm giảm lòng tin nhà đầu tư người dân Các phương tiện thông tin đại chúng gần phát hiện, phản ánh phê phán tượng, sai phạm dự án BOT giao thông đường Sự phát triển phê phán phương tiện đại chúng giúp quan chức nhận thức rõ trạng, hậu bất cập tồn từ đưa biện pháp cải thiện, khắc phục Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, cần thông báo công khai kết đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật Việc công khai, minh bạch thông tin phương tiện thơng tin đại chúng có vai trò, ý nghĩa quan trọng Một là, việc cơng khai, minh bạch thơng tin có tác dụng trấn an dự luận xã hội, dẹp bỏ băn khoăn, hồi nghi, thắc mắc dư luận tính công bằng, nghiêm minh pháp luật hiệu lực, hiệu hoạt động quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật Đánh tan hoài nghi, thắc mắc dư luận quần chúng nhân dân tính cơng bằng, nghiêm minh pháp luật hiệu lực, hiệu hoạt động quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật Nếu cịn hồi nghi việc việc hành vi phạm pháp, phạm tội bao che, dung túng quan có thẩm quyề áp dụng pháp luật việc thơng báo cơng khai xủ lý việc, kiện pháp luật phương tiện thông tin đại chúng giúp họ giải tỏa hồi nghi đó, tránh lan truyền tin đồn thất thiệt Hai là, việc thông báo công khai thông tin kết áp dụng pháp luật hợp đồng BOT dự án giao thông đường phương tiện thông tin đại chúng có tác dụng khích lệ, cổ vũ chủ thể pháp luật tích cực việc phát hành vi phạm pháp, phạm tội mang lại kết cụ thể thiết thực Nó có tác dụng củng cố niềm tin tầng lớp nhân dân hiệu lực máy nhà nước hiệu quan thực thi, bảo vệ pháp luật, góp phần gia tăng niềm tin nhân dân pháp luật nói chung 4.2.2.6 Nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật hợp đồng BOT nói chung hợp đồng BOT giao thơng đường nói riêng Việc thường xuyên nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật hợp đồng BOT vô cần thiết Vì sở nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thực trạng pháp luật phát mâu thuẫn, chồng chéo, không phù hợp, vấn đề pháp luật cịn thiếu để từ kịp thời sửa 147 đổi, bổ sung phù hợp với thực tiễn, tránh nóng vội, chủ quan, ý chí “việc sửa đổi, bổ sung văn cần thiết để khắc phục lạc hậu pháp luật hợp đồng BOT so với yêu cầu thực tiễn sửa đổi, bổ sung nhanh nhiều lần làm cho pháp luật tính ổn định cần thiết, khó dự đốn, từ gây khó khăn cho kêu gọi nguồn vốn tư nhân đầu tư vào hạ tầng giao thông Mặt khác, nghiên cứu, đánh giá thực trạng thực pháp luật tìm ưu điểm hạn chế trình thực thi pháp luật hợp đồng BOT, từ có sở để hoàn thiện pháp luật, kiện toàn chế thực phương diện: tổ chức máy; phân công, phối hợp quan quản lý nhà nước; hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật BOT 4.2.2.7 Thành lập quan chuyên trách đầu mối gọi Trung tâm BOT trực thuộc Chính phủ Ngồi giải pháp nêu cụ thể mục trên, cần thực số giải pháp hỗ trợ khác cách đồng Chính phủ cần cân nhắc tiến tới thành lập quan chuyên trách nghiên cứu sách làm đầu mối quản lý nhà nước, đào tạo nhân lực tư vấn, hỗ trợ bên trình thực dự án BOT Cơ quan gọi Trung tâm BOT với nhiệm vụ nghiên cứu sách liên quan đến BOT, tiêu chuẩn hóa cung cấp tài liệu hướng dẫn cho dự án thực theo hình thức BOT, xúc tiến dự án đầu tư theo hình thức đầu tư BOT, đào tạo nhân lực tham gia quản lý dự án BOT Đồng thời quan độc lập, chịu trách nhiệm giám sát trình thẩm định, phê duyệt dự án BOT Trên sở đó, Chính phủ cần xem xét, nghiên cứu xây dựng áp dụng chế Quỹ bình ổn giá phí để đảm bảo hài hịa lợi ích cho nhà đầu tư người sử dụng dịch vụ Chính phủ cần tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT để thu hút vốn đầu tư tư nhân Cụ thể: Hỗ trợ phủ đủ lớn để hấp dẫn khu vực tư nhân tham gia; Tích lũy khiến thức kinh nghiệm để tổ chức hợp đồng BOT thành công; Phát triển mối quan hệ với bên tham gia BOT nhà tư vấn, nhà tài trợ quan đa phương để tránh xung đột trình hợp tác; Giám sát đánh giá hợp đồng BOT thường xuyên, liên tục để nâng cao hiệu đầu tư; Xây dựng tiêu chuẩn khoa học để đánh giá xác dự án BOT; Cam kết phủ phải đảm bảo hiệu lực thực thi Kết luận chương Trong chương luận án, tác giả nghiên cứu nguyên tắc, mục tiêu, quan điểm phương hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng BOT, xác định rõ 148 khung pháp luật PPP cần xây dựng, hồn thiện theo hướng thể chế hóa định hướng đạo Đảng, Nhà nước Chính phủ việc phát triển hệ thống sở hạ tầng quốc gia nói chung huy động nguồn lực tư nhân thơng qua phương thức đầu tư PPP nói riêng, xây dựng luật với giá trị pháp lý cao, rõ ràng, khoa học cho việc thực dự án PPP Trên sở hạn chế nguyên nhân hạn chế pháp luật thực pháp luật, tác giả luận án đề xuất hai nhóm giải pháp bao gồm nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng BOT dự án giao thông đường Việt Nam với giải pháp cụ thể sửa đổi, bổ sung hệ thống văn hành; Bổ sung, ban hành văn luật quy định chi tiết để đồng với quy định Luật đối tác công tư; Rà soát, sửa đổi, bổ sung số luật, văn luật liên quan đến hoạt động đầu tư hợp đồng BOT để giải vấn đề khúc mắc tránh chồng chéo, mâu thuẫn văn pháp luật, tăng khả phối kết hợp Đảng quyền; Tăng cường giáo dục pháp luật, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức có nhiệm vụ, thẩm quyền áp dụng pháp luật; Công khai kết thực pháp luật phương tiện thông tin đại chúng, Các giải pháp đề xuất tác giả luận án có tính thực tiễn, thời khả thi để gợi mở cho quan nhà nước có thẩm quyền xem xét điều chỉnh áp dụng nhằm thực phát triển hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT dự án giao thông đường Việt Nam ngày nhiều hơn, góp phần hồn thiện hệ thống giao thơng đường Việt Nam 149 KẾT LUẬN LUẬN ÁN Qua nghiên cứu đề tài luận án “hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao dự án giao thông đường theo pháp luật Việt nam” tác giả luận án tập trung giải vấn đề sau: Thứ nhất: Luận án trình bày tổng quan nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án, để từ tìm khoảng trống nghiên cứu cho luận án tác giả Trên sở tác giả xây dựng mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Thứ hai: Luận án hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) Việt Nam Thứ 3: Luận án nghiên cứu tổng hợp kinh nghiệm quốc tế pháp luật hợp đồng BOT dự án giao thông đường số nước giới, từ rút học vận dụng cho Việt Nam Thứ 4: Luận án làm rõ thực trạng pháp luật thực pháp luật hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) dự án giao thông đường Việt Nam, từ có đánh giá nhận xét kết đạt được, hạn chế nguyên nhân để làm cho giải pháp hoàn thiện luận án Thứ 5: Luận án làm rõ quan điểm, nguyên tắc, mục tiêu, phương hướng hoàn thiện pháp luật thực pháp luật hợp đồng BOT dự án giao thông đường Việt Nam Thứ 6: Luận án đề xuất hai nhóm giải pháp hồn thiện - Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng BOT dự án giao thơng đường - Nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng BOT dự án giao thông đường Việt Nam, giải pháp có tính thực tiễn tính khả thi cao Với kết nghiên cứu luận án, tác giả hy vọng luận án tài liệu tham khảo cho Bộ GTVT, để thực tốt dự án xây dựng cơng trình giao thơng đường theo hình thức hợp đồng BOT, từ thu hút nhà đầu tư ngồi nước góp phần thúc đẩy phát triển giao thơng đường nói riêng ngành GTVT với kinh tế nước nói chung 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Đinh Văn Tuấn (2020), Bàn số nét đặc biệt chủ thể “cơ quan nhà nước có thẩm quyền” hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội - số 5/2020 Đinh Văn Tuấn (2021), Thực trạng pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao giao thơng đường Việt Nam, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội - số 7/2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt: Ban Chấp hành Trung ương Đảng 2012 Nghị Hội nghị lần thứ xây dựng hệ thống kết cầu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, ban hành ngày 16/01/2012, Hà Nội Bộ Chính trị 2019 Nghị số 50-NQ/TW định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030, ban hành ngày 20/08/2019, Hà Nội Bộ Giao thơng vận tải 2015 “Vì lực hạ tầng giao thông Việt Nam thăng hạng nhanh” , (23/02/2010) Bộ Kế hoạch Đầu tư 2018 Dự thảo Luật Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư ban hành 4/2018, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư 2018 Thông tư số 09/2018/TT-BKHĐT hướng dẫn thực số điều Nghị định số 63/2018/NĐ-CP ngày 04/05/2018 Chính phủ quy định đầu tư theo hình thức đối tác công tư, ban hành ngày 28/12/2018, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư 2019 “Dự án Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư” http://www.mpi.gov.vn/_layouts/MPIPortalCMS/InChiTietTin aspx?idTin=44506>, (11/11/2019) Bộ Tài 2018 Thơng tư số 88/2018/TT-BTC quy định số nội dung quản lý tài dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư chi phí lựa chọn nhà đầu tư, ban hành ngày 28/09/2018, Hà Nội Bộ Tư pháp 2019 Báo cáo thẩm định đề nghị xây dựng Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công tư, ban hành ngày 17/04/2018, Hà Nội Cao Thị Thùy Như 2020 “Quyền khởi kiện người sử dụng dịch vụ từ dự án đối tác cơng tư” , (06/01/2022) 10 Chính phủ 1977 Nghị định số 77/CP ban hành quy chế đầu tư theo hình thức Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) áp dụng cho đầu tư nước, ban hành ngày 18/06/1997, Hà Nội 11 Chính phủ 1998 Nghị định số 62/1998/NĐ-CP ban hành Quy chế đầu tư theo Hợp đồng xây dựng - kinh doanh- chuyển giao, Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh hợp đồng xây dựng - chuyển giao áp dụng cho đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày 15/08/1998, Hà Nội 12 Chính phủ 1999 Nghị định số 02/1999/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số Điều quy chế đầu tư theo Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO), xây dựng - chuyển giao (BT) áp dụng cho đầu tư nước Việt Nam, ban hành ngày 27/01/1999, Hà Nội 13 Chính phủ 2007 Nghị định số 78/2007/NĐ-CP đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao, hợp đồng xây dựng - chuyển giao, ban hành ngày 11/05/2007, Hà Nội 14 Chính phủ 2009 Nghị định số 108/2009/NĐ-CP đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, hợp đồng BTO hợp đồng BT, ban hành ngày 27/11/2009, Hà Nội 15 Chính phủ 2011 Nghị định số 24/2011/NĐ-CP sửa đổi số điều Nghị định số 108/2009/NĐ-CP đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, hợp đồng BTO hợp đồng BT, ban hành ngày 05/04/2011, Hà Nội 16 Chính phủ 2015 Nghị định số 59/2015/NĐ- quản lý dự án đầu tư xây dựng, ban hành ngày 18/06/2015, Hà Nội 17 Chính phủ 2015 Nghị định số 15/2015/NĐ-CP đầu tư theo hình thức đối tác công tư, ban hành ngày 14/02/2015, Hà Nội 18 Chính phủ 2018 Nghị định số số 63/2018/NĐ-CP đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, ban hành ngày 04/05/2018, Hà Nội 19 Chính phủ 2018 Nghị định số 63/2018/NĐ-CP quy định đầu tư theo hình thức đối tác công tư, ban hành ngày 04/05/2018, Hà Nội 20 Chính phủ 2019 Báo cáo số 25/BC-CP tổng kết tình hình thực dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP), ban hành ngày 30/01/2019, Hà Nội 21 Chính phủ 2019 Báo cáo số 355/BC-CP đánh giá tác động Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), ban hành ngày 27/08/2019, Hà Nội 22 Chính phủ 2019 Tờ trình số 446/TTr-CP dự án Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, ban hành ngày 07/10/2019, Hà Nội 23 Công ước Viên 2019 “Quan hệ ngoại giao năm 1961” , (20/12/2019) 24 Đình Quang 2019 “Dự án PPP bảo lãnh doanh thu tối thiểu”, (10/11/2019) 25 Đoàn Thị Hải Yến 2020 Pháp luật đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư Việt Nam Luận án tiến sỹ, Trường đại học Luật Hà Nội 26 Hoàng Thị Ngọc Lan 2013 Quy định hợp đồng BOT, BTO, BT theo pháp luật Việt Nam pháp luật số nước Luận án tiến sỹ, Trường đại học Quốc gia Hà Nội 27 Huỳnh Thị Thúy Giang 2012 Hình thức đối tác cơng tư để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 28 Kiểm tốn Nhà nước 2016 “Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam việc nâng cao hiệu dự án BOT”, Hội thảo Những vấn đề đặt dự án BOT vai trị kiểm tốn Nhà nước, số 5, tr.138-140 29 Kiểm toán Nhà nước 2016 Hội thảo vấn đề đặt dự án BOT vai trị Kiểm tốn Nhà nước, ban hành 9/2016, Hà Nội 30 Kiều Anh Pháp 2020 Pháp luật hợp đồng BOT lĩnh vực giao thông Việt Nam thực trang giải pháp Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 31 Luật Dương Gia 2015 “Quốc gia chủ thể đặc biệt tư pháp quốc tế”, , (19/01/2020) 32 Ngô Thế Vinh 2015 Nghiên cứu ứng dụng hình thức đối tác cơng tư quản lý đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng thị Luận án tiến sỹ, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội 33 Nguyễn Thị Láng 2007 “Vấn đề chủ thể hợp đồng BOT bối cảnh Việt Nam thành viên WTO” , (24/12/2019) 34 Nguyễn Thị Láng 2009 Hợp đồng BOT pháp luật hành thực tiễn áp dụng Việt Nam, Luận án tiên sĩ, Đại học Luật TP.HCM 35 Nguyễn Thị Yến 2019 “Các quy định pháp luật nội dung hợp đồng dự án BOT lĩnh vực hạ tầng giao thông”, Hội thảo quốc tế Các dự án BOT lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng giao thơng Việt Nam Đức từ góc độ luật pháp quản lý nhà nước, tr.84-86 36 Quốc hội XIV 2016 Nghị số 26/2016/QH14 Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020, ban hành ngày 10/11/2016, Hà Nội 37 Quốc hội 2013 Luật Đấu thầu, ban hành ngày 26/11/2013, Hà Nội 38 Quốc hội 2014 Luật Xây dựng, ban hành ngày 18/06/2014, Hà Nội 39 Quốc hội 2015 Bộ Luật Dân sự, ban hành ngày 24/11/2015, Hà Nội 40 Quốc hội 2019 Luật Đầu tư công, ban hành ngày 13/06/2019, Hà Nội 41 Quốc hội 2020 Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư, ban hành ngày 18/06/2020, Hà Nội 42 Quốc hội 2020 Luật Đầu tư, ban hành ngày 17/06/2020, Hà Nội 43 Quốc hội 2022 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư công, Luật Đầu thư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Nhà ở, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt Luật thi hành án dân sự, ban hành ngày 11/01/2022, Hà Nội 44 Text.123.doc.org “Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động áp dụng pháp luật” , (03/12/2019) 45 Thân Thanh Sơn 2015 Nghiên cứu phân bổ rủi ro hình thức đối tác cơng tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường đại học Giao thông vận tải 46 Thành Nam 2019 “Dừng thu phí với trạm BOT khơng chuyển sang thu phí tự động khơng dừng” , (03/01/2020) 47 Thủ tướng Chính phủ 2019 Công điện số 849/CĐ-TTg đẩy nhanh tiến độ triển khai hệ thống thu phí giao thơng đường theo hình thức điện tử tự động khơng dừng, ban hành ngày 15/07/2019, Hà Nội 48 Trần Sơn Vũ 2019 “Đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư (PPP): Vướng mắc chuyển giao khơng bồi hồn” , (28/02/2020) 49 Trường Đại học Luật Hà Nội 2010 Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật Nxb Tư pháp, Hà Nội 50 Trường Đại học Luật Hà Nội 2019 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các dự án BOT lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng giao thơng Việt Nam Đức từ góc độ luật pháp quản lý nhà nước, Hà Nội 51 Unilaw, 2018 “Đặc điểm hợp đồng BOT Việt Nam”, , (09/02/2020) 52 Unilaw 2018 “Vai trò hợp đồng BOT khía cạnh kinh tế” , (12/12/2019) 53 Ủy ban Kinh tế 2019 Báo cáo số 1593/BC-UBKT14 thẩm tra dự án Luật đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, ban hành ngày 27/08/2019, Hà Nội 54 Ủy ban Thường vụ Quốc hội 2017 Nghị số 437/NQ-UBTVQH14 số nhiệm vụ giải pháp tiếp tục hoàn thiện đẩy mạnh việc thực sách pháp luật đầu tư khai thác cơng trình giao thơng theo hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), ban hành ngày 21/10/2017, Hà Nội 55 Ủy ban Thường vụ Quốc hội 2017 Báo cáo kết giám sát số 197/BCUBTVQH14 thực sách, pháp luật đầu tư khai thác cơng trình giao thơng theo hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), ban hành ngày 23/10/2017, Hà Nội 56 Ủy ban Thường vụ Quốc hội 2017 Nghị số 437/NQ-UBTVQH số nhiệm vụ giải pháp tiếp tục hoàn thiện đẩy mạnh việc thực sách pháp luật đầu tư khai thác cơng trình giao thơng theo hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), Ban hành ngày 21/10/2017 Hà Nội 57 Vũ Trường Thọ 2011 Hợp đồng BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao) theo quy định pháp luật Việt Nam Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Ngoại Thương 58 Wikipedia 2019 “Đường hầm eo biển Manche”, , (12/12/2019) 59 Wikipedia 2019.“Malaysian Expressway System” , (12/12/2019) B Tài liệu tiếng nước 60 Europe 2008 Guidebook on Promoting Good Governance in Public-Private Partnerships 61 Henrik A, Fuguo C, Christina D, Ping W 2010 Public-Private Partnerships 62 Miranda Sarmento J.J 2014 Public Private Partnerships 63 Roberto 2004 Resource Book On PPP Case Studies 64 Rui 2010 Public-Private Partnership Contracts: A Tale of Two Cities with Different Contractual 65 Werner Rugermer sách “Heuschrecken” im offentlichan Raum: Public Private Partnéhip - Anatomie einé globalen Finanzinstruments 66 Yescombe 2007 and Maluleke, K.J 2008 67 Yongjian K., ShouQing W., Albert P.C., Patrick T.I 2010 Preferred Risk Allocation in China's Public- Private Partnership (PPP) Projects, tr482-492 ... BOT xuất hầu hết tất nước Châu Âu Đức, Tây Ban Nha Ý… lan sang nước Châu Á Philippin, malasia Trung Quốc Ấn Độ, chưa kể số quốc gia Châu Mỹ - La tinh Châu Phi gia nhập vào phong trào Ở quốc gia... quản trị hiệu quan hệ đối tác công tư), Sách xuất vào năm 2008, United Nations, Geneva (Switzerland), Tác giả: United Nations Economic Commission for Europe Cơng trình chứng minh phủ khu vực... bạch, tính trung lập, khơng phân biệt đối xử q trình tham gia thực BOT Các trường hợp cụ thể Hà Lan, Vương quốc Anh, Mỹ cung cấp ví dụ nguyên tắc hành động - (Rui, 2010) Public-Private Partnership

Ngày đăng: 30/01/2023, 08:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w