Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên môn Ngữ văn THCS

40 3 0
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên môn Ngữ văn THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN DÀNH CHO GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN THCS (Năm học 2013 2014) 2 NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2013 2014 DÀNH CHO GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂ[.]

SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN DÀNH CHO GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN THCS (Năm học 2013-2014) NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2013-2014 DÀNH CHO GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN THCS TÀI LIỆU PHỤC VỤ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG MÔN NGỮ VĂN THCS THEO TÀI LIỆU BIÊN SOẠN CỦA SỞ Kính thưa Q thầy cơ! Thực chủ trương Bộ GD&ĐT nội dung giáo dục địa phương cấp THCS, Sở GD&ĐT Quảng Bình tổ chức biên soạn tài liệu giáo dục địa phương môn Ngữ văn, Lịch sử Địa lí dành cho học sinh tỉnh Quảng Bình Bắt đầu từ năm học 2013-2014, tiết giáo dục địa phương phân phối chương trình mơn Ngữ văn, Lịch sử lớp 6, 7, 8, mơn Địa lí lớp dạy học theo tài liệu Sở GD&ĐT Quảng Bình tổ chức biên soạn Để việc triển khai thực dạy học nội dung giáo dục địa phương môn Ngữ văn theo tài liệu Sở đạt kết tốt, phòng GDTrH đưa Chuyên đề dạy học chương trình giáo dục địa phương mơn Ngữ văn THCS theo tài liệu biên soạn Sở vào nội dung bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013-2014 (sau gọi tắt Chuyên đề) Thời lượng dành cho Chuyên đề 30 tiết, gồm 15 tiết giáo viên tự nghiên cứu 15 tiết bồi dưỡng tập trung Để phục vụ cho phần giáo viên tự nghiên cứu nội dung Chuyên đề, tiến hành biên soạn Tài liệu Tài liệu gồm 03 phần: - Phần I: Khái quát chương trình giáo dục địa phương môn Ngữ văn THCS - Phần II: Nguyên tắc biên soạn thay đổi tài liệu so với Sách giáo khoa (do Bộ GD&ĐT ấn hành) - Phần III: Những lưu ý phương pháp dạy học Riêng phần đưa số câu hỏi để giáo viên tự nghiên cứu, bàn bạc, thảo luận tổ (nhóm) chun mơn Phương pháp dạy học cụ thể giải tiến hành bồi dưỡng tập trung Mặc dù cố gắng chắn tài liệu khơng thể tránh khỏi sai sót bất cập Rất mong q thầy, q thơng cảm, chia sẻ góp ý chân tình, thẳng thắn để chúng tơi có kinh nghiệm thật bổ ích./ PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG MƠN NGỮ VĂN THCS Theo Phân phối chương trình môn Ngữ văn THCS áp dụng từ năm học 2011-2012 Sở GD&ĐT Quảng Bình (được biên soạn dựa theo Công văn 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng năm 2011 Bộ GD&ĐT việc hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học mơn Ngữ văn cấp THCS) chương trình giáo dục địa phương gồm có 08 tiết Tiếng Việt, 12 tiết Văn Tập làm văn Cụ thể: Tiếng Việt - Phần rèn luyện tả (chữa lỗi tả mang tính địa phương): 04 tiết (01 tiết lớp 03 tiết lớp 7); - Phần từ ngữ địa phương: 04 tiết, gồm: + Từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích địa phương (01 tiết, học lớp 8); + Từ ngữ xưng hô địa phương, so sánh với từ ngữ xưng hô địa phương khác (01 tiết, học lớp 8); + Giới thiệu phương ngữ (01 tiết, học lớp 9); + Từ địa phương từ toàn dân (01 tiết, học lớp 9) Văn Tập làm văn - Phần văn học dân gian địa phương: 05 tiết, gồm: + Tìm hiểu thể loại truyện dân gian (02 tiết, học lớp 6); + Tìm hiểu ca dao, tục ngữ (03 tiết, học lớp 7) - Tác giả, tác phẩm địa phương: 02 tiết (01 tiết lớp 01 tiết lớp 9) - Văn nhật dụng: 05 tiết, gồm: + Tìm hiểu văn giới thiệu danh lam thắng cảnh địa phương (01 tiết, học lớp 6); + Viết văn thuyết minh danh lam thắng cảnh địa phương (01 tiết, học lớp 8); + Viết văn nhật dụng vấn đề địa phương (01 tiết, học lớp 8); + Tìm hiểu việc, tượng liên quan đến địa phương (02 tiêt, học lớp 9) PHẦN II NGUYÊN TẮC BIÊN SOẠN VÀ NHỮNG THAY ĐỔI CỦA TÀI LIỆU SO VỚI SÁCH GIÁO KHOA A NGUYÊN TẮC BIÊN SOẠN Tài liệu giáo dục địa phương môn Ngữ văn THCS dành cho HS (sau gọi Tài liệu địa phương) biên soạn dựa nguyên tắc sau đây: Đảm bảo mục đích: - Liên hệ chặt chẽ kiến thức học với hiểu biết quê hương văn học, văn hóa quê hương Khai thác, bổ sung phát huy vốn hiểu biết văn học địa phương, làm phong phú sáng tỏ thêm cho chương trình khóa - Gắn kết kiến thức HS học nhà trường với vấn đề đặt cho toàn cộng đồng cho địa phương, nơi em sinh sống - Từ giúp HS hiểu biết hịa nhập với mơi trường mà sống, có ý thức tìm hiểu, góp phần giữ gìn bảo vệ giá trị văn hóa (tinh thần, vật chất) q hương Cũng từ giáo dục lịng tự hào quê hương, xứ sở Đảm bảo thời lượng đơn vị kiến thức qui định Chương trình mơn học Nội dung hình thức Tài liệu phải thể kiến thức, kỹ cần thiết, phù hợp với mục tiêu môn phù hợp với đối tượng học sinh tỉnh Quảng Bình Đối với học, bám sát kết mục tiêu cần đạt Sách giáo khoa Sách giáo viên (do Bộ Giáo dục&Đào tạo ấn hành) xác định để định hướng biên soạn Ưu tiên sử dụng tài liệu văn hố, văn học, lịch sử, ngơn ngữ, gần gũi với địa phương Quảng Bình để tham khảo minh họa trình biên soạn B NHỮNG THAY ĐỔI SO VỚI SGK I TIẾNG VIỆT Phần rèn luyện tả 1.1 Đọc viết Đối với HS tỉnh miền Trung, SGK tập trung chữa số lỗi sau: - Phân biệt phụ âm đầu: v/d; - Phân biệt phụ âm cuối: c/t; n/ng; - Phân biệt nguyên âm: i/iê; o/ô; - Phân biệt vần: ac - at; ang - an; ươc - ươt; ương - ươn (ươn hèn ương hèn) - Phân biệt hỏi ngã Tài liệu có thay đổi sau: * Phụ âm đầu Không phân biệt v/d mà phân biệt d/gi; ng/ngh; tr/t; s/th; l/r; nh/d; s/th Cụ thể: - d/gi: Lớp 6: + da dẻ, da diết, /tác gia, gia công, + dải áo, dải đất, / giải buồn, giải đáp, + giáo dục, dục vọng, / thúc giục, xúi giục, + dành dụm, để dành, / tranh giành, giành giật, Lớp 7: + dân dã, dã thú, /giã biệt, giã gạo, + dương gian, dương oai, / giương buồm, giương mắt, + dội, kiện, dằn, / giữ chân, giữ gìn, giữ trẻ, + dàn bài, dàn trải, / giàn bầu, giàn giáo, + dày dạn, dày đặc, / giày dép, giày xéo, + yêu dấu, đánh dấu, / giấu mặt, che giấu, + dây chuyền, dây điện, / giây lát, giây phút, - ng/ngh: Lớp 6: ngào ngạt, ngập ngừng, ngất ngưởng, ngành, / nghi ngờ, nghĩa vụ, nghiêm chỉnh, nghiêng ngửa, Lớp 7: ngoa ngoắt, ngớ ngẩn, ngu ngơ, nguyên liệu, / nghe ngóng, nghề nghiệp, ngô nghê, nghèn nghẹn, - tr/t: Lớp 6: trăng rằm, tre ngà, lan tràn, trốn tránh, trôi nổi, (không viết là: tăng rằm, te ngà, lan tàn, tốn tánh, nổi, ) - s/th: Lớp 6: dịng sơng, sang trọng, san sẻ, sửa sang, (khơng viết là: dịng thơng, thang tọng, than thẻ, thang, ) - l/r: Lớp 7: lâu dài, dại dột, dựng tóc gáy, dâu rể, (khơng viết là: lâu rài, rại rột, rựng tóc gáy, râu rể, ) - Nh/d: Lớp 7: + nho nhỏ, nham hiểm, nhảm nhí, (khơng viết là: dỏ, dam hiểm, dảm dí, ) + hồng nhan, nhàm chán, nhào lộn, (không viết là: hồng dan, dàm chán, lộn, ) * Phụ âm cuối Ngoài phụ âm t/c; n/ng SGK, tài liệu thêm n/nh Cụ thể: - t/c: Lớp 6: hát hò, bát đũa, cát sỏi, kết đồn, (khơng viết là: hác hị, bác đũa, sỏi, kếc đoàn, ) - n/ ng: Lớp 7: bè bạn, hạn chế, loan phượng, ươn hèn, (không viết là: bè bạng, hạng chế, loang phượng, ương hèng, ) - n/nh: Lớp 7: + xin xỏ, xin lỗi, / xinh xắn, xinh đẹp, + tin tưởng, tin vui, / tinh khơi, tinh nhanh, + chín rộ, chín suối, / nghĩa, đáng, + kín đáo, kín tiếng, / kính phục, kính râm, * Các nguyên âm Tài liệu không phân biệt i/iê mà phân biệt o/ơ; ngồi cịn thêm a,ê Cụ thể: - o/ô: Lớp 6: mênh mông, mồng tơi, mộng tưởng, / mong muốn, mong nhớ, mong đợi, Lớp 7: bóc lột, bóc vỏ, bóc trần, / bốc hơi, bốc vác, bốc đồng, - a/ê Lớp 7: + lạnh lẽo, lạnh giá, / hiệu lệnh, lệnh, + mạnh mẽ, mạnh mồm, / mệnh đề, mệnh lệnh, + lanh lợi, lanh lảnh, / lênh đênh, lênh láng, + lạch bạch, lạch cạch, / lệch lạc, lệch chuẩn, * Thanh hỏi, ngã Tài liệu tập trung vào số từ quen thuộc dễ viết sai Cụ thể: Lớp 6: + mỡ màng, màu mỡ, / mở mang, cởi mở, + nghỉ ngơi, nghỉ tay, / cảm nghĩ, nghĩ ngợi, + dáng vẻ, vẻ vang, / vẽ vời, vẽ chuyện, Lớp 7: + củ cải, củ đậu, củ rủ, /cũ kĩ, cũ rích, cũ càng, + bảo ban, bảo mật, bảo thủ, / bão tố, bão hòa, bão tuyết, + đả phá, đả kích, đả thơng, / đời, đành, trót, + đổ bể, đổ bộ, đổ dồn, / đỗ đạt, bến đỗ, thi đỗ, + lẻ loi, lẻ tẻ, /lẽ phải, lẽ sống, + nảy nở, nảy sinh, / lúc nãy, giờ, + Nổi loạn, tiếng, / nỗi niềm, nỗi lòng, + vỏ chai, vỏ cây, / võ sĩ, võ vàng, 1.2 Luyện tập So với SGK, tài liệu thay đổi toàn phần tập để phù hợp với nội dung học thực tế địa phương Cụ thể: a Phụ âm đầu * Hãy chọn từ (tiếng) thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống câu ca dao (tục ngữ) sau: a Cấy cày vốn nghiệp nông (da, gia), Ta trâu mà quản công b Thông (da, gia), hai nhà c Chim kêu, gà gáy đài, Trách em không giữ (da, gia) tài cho anh d Phải chi ngồi biển có cầu Anh đến (dải, giải) sầu cho em e Tiền buộc (dải, giải) yếm bo bo, Trao cho thầy bói, đâm lo vào g Lên non đón gió lấy trầm, Xui ong lấy mật, (dục, giục) tằm nhả tơ h Một mai trống (dục,giục), quán dời, Tiếc câu đoan thệ uổng lời giao ngôn i Cứ an tâm trở nuôi thầy với mẹ, Để trả nợ dưỡng (dục, giục) sinh thành k Ở hiền lại gặp lành, Những người nhân đức trời (dành, giành) phúc cho l Ai ơi! cho lành, Tu nhân tích đức để (dành, giành) sau m Giá chi nải chuối xanh, Năm bảy người (dành, giành) cho mủ dính tay * Hãy chọn từ (tiếng) thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống: a Đến ngồi không, Nhờ chàng (dã, giã) gạo cho đông tiếng hò b Gái Ba Xuyên quê mùa dân (dã,giã) Tóc dài bỏ xõa áo vải bà ba c Âm (dương, giương) cách trở d Đánh giặc mà đánh tay khơng Thà xó bếp (dương, giương) cung bắn mèo e .(dương, giương) đơng kích tây g Bến hiền thuyền đậu, bến (dữ, giữ) thuyền lui Ngọn nước ngược lại bỏ sào xuôi Làm (dữ, giữ) vững để tới lui thuyền h Khen cho kiếp trước khéo tu Ngày sau cháu võng dù (nganh, nghênh) ngang * Đặt câu, câu có sử dụng từ sau: dương, giương, dữ, giữ * Hãy chọn từ (tiếng) thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống: a Anh đến (dàn, giàn) hoa hoa nở, Anh đến bến đị đị sang sơng b Ao sen (dàn, giàn) mướp luỹ tre, Nhắc chi nỗi năm xưa c Lạnh lùng anh đắp áo cho Đành chi lòng giận (dày, giày) vò năm canh d Anh chẻ tre bện sáo cho ( dày, giày) Ngăn sơng Trà Khúc, tất có ngày gặp em e Anh ơi! em bảo anh Công cha nghĩa mẹ cao (dày, giày) quên g Ai gởi đơi (dày, giày) Phịng mưa gió để thầy mẹ h Xưa mẹ cha Mẹ cha yêu ( dấu,giấu) hoa cành i Ghe lui để (dấu, giấu) dằm Người yêu đâu vắng chỗ nằm cịn k .(dấu, giấu) đầu hở * Đặt câu câu có sử dụng từ sau: dây, giây; mệnh, mạnh * Phân cặp từ vào ô viết viết sai : Viết Viết sai Ví dụ : Ví dụ : - dam dở - nham nhở nham nhở/dam dở; cá nhám/cá dám; lải nhải/lải dải; nhẹ nhàng/dẹ dàng; dặt dạnh/ nhạt nhạnh nhạo báng/dạo báng; nhảy dây/dảy dây; chạy nhảy/chạy dảy; dắm bắn/ nhắm bắn chuột nhắt/chuột dắt; dập cuộc/ nhập * Hãy cho biết từ in nghiêng sau viết sai tả? Hãy sửa lại cho đúng: Bác An làm nghề thợ duộm nên vải vóc phơi dan dản khắp sân Bác thường hay pha trò cách nhái tiếng miền Trung b Âm * Chọn từ (tiếng) thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống câu ca dao (tục ngữ) sau: a Tạnh trời mây kéo non, Hẹn cỏ (mong, mơng) mưa b Tiền vào nhà khó gió vào nhà (tróng, trống) c Chú Cuội ngồi (góc, gốc) đa, Để trâu ăn lúa gọi cha ời ời * Hãy cho biết từ in nghiêng sau viết sai tả? Sửa lại cho a Cõng rắn cắn gà nhà b Cành công queo c Trời dông d Người dông dỏng cao e Ăn nói dõng dạc g Lúa trổ đồng * Hãy chọn từ (tiếng) thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống: a Cầu tre lắt lẻo, anh thắt thẻo ruột gan, Sợ em chửa quen đàng, Rủi em có (mạnh, mệnh) hệ, lỡ làng duyên anh b Biết (mạnh, mệnh) trời người đời chẳng khó c Chim đồng nội, cá sơng sâu, (mạnh, mệnh) bắt, cầu mà chi * Đặt câu, câu có sử dụng từ tạo tiếng sau: lanh, lênh, lạch, lệch Ví dụ: Chim lanh lảnh hót c Phụ âm cuối * Em đọc câu ca dao bạn học sinh chép lại sau cho biết từ bạn viết sai tả: a Buồn trông nhện giăng tơ Kẻ biềng biệc, người chờ, chờ suông! b Trời mưa cho ướt khoai Thân hai tháng ròng 10 ...NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2013-2014 DÀNH CHO GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN THCS TÀI LIỆU PHỤC VỤ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG MÔN NGỮ VĂN THCS THEO TÀI LIỆU BIÊN... dung giáo dục địa phương môn Ngữ văn theo tài liệu Sở đạt kết tốt, phịng GDTrH đưa Chun đề dạy học chương trình giáo dục địa phương môn Ngữ văn THCS theo tài liệu biên soạn Sở vào nội dung bồi dưỡng. .. TẮC BIÊN SOẠN VÀ NHỮNG THAY ĐỔI CỦA TÀI LIỆU SO VỚI SÁCH GIÁO KHOA A NGUYÊN TẮC BIÊN SOẠN Tài liệu giáo dục địa phương môn Ngữ văn THCS dành cho HS (sau gọi Tài liệu địa phương) biên soạn dựa nguyên

Ngày đăng: 29/01/2023, 13:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan