Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN DÀNH CHO GIÁO VIÊN THCS MÔN TIN HỌC (LƯU HÀNH NỘI BỘ) NHÓM BIÊN SOẠN Lê Thy Thch Trn Lng Vng Quảng Bình, năm 2013 PHN SỬ DỤNG PHẦN MỀM CAPTIVATE ĐỂ TẠO BÀI GIẢNG E-LEARNING I MỞ ĐẦU Hiện nay, hầu hết giáo viên thành thạo việc soạn giảng phần mềm MS PowerPoint Tuy nhiên với học cần minh họa thao tác máy tính phải dùng đến phần mềm chuyên dụng để ghi lại thao tác hình lồng thuyết trình vào, đặc biệt, cần phục vụ cho công tác giảng dạy trực tuyến Captivate phần mềm phổ biến ưa chuộng với tính đồ họa tốt Captivate phần mềm chuyên dụng cho phép tạo cách thức tương tác mơ phịng dạng file Flash (SWF) EXE Ta tạo ứng dụng mơ cách ghi lại hoạt động ứng dụng Với Captivate, tùy biến bổ sung thành phần văn bản, tiếng động, phim, hoạt hình flash, hoạt hình văn bản, hình ảnh, liên kết… đoạn phim Với kích thước nhỏ độ phân giải cao, ứng dụng mô tạo Captivate dễ dàng phổ biến qua mạng đĩa CD Có thể dùng Captivate để tạo nội dung e-learning trình diễn hỏi đáp tương tác, nút bấm, hộp chọn, hộp nhập văn Sản phẩm xuất từ Captivate theo chuẩn SCORM 1.2 2004, đồng thời tương thích chuẩn AICC Vì dễ dàng tích hợp với hệ thống quản trị nội dung (LMS) II TẠO MỘT ĐOẠN PHIM 2.1 Lập kế hoạch để sản xuất phim Chuẩn bị sẵn hoạt động cho việc ghi hình Thiết lập lựa chọn ghi thông số cho đoạn phim xuất Ghi hình Bổ sung nhãn (caption), hình ảnh (images), âm (sound) văn động (animated text) lựa chọn khác cho đoạn phim Xem trước đoạn phim Xuất đoạn phim 2.2 Ghi hình - Captivate 2.0 chia làm loại dự án: Mô hoạt động phần mềm (software simulation) Mô hoạt động kịch hoạt động (Scenario simulation) - Các loại mô khác * Để mô hoat động phần mềm: Mở ứng dụng muốn ghi hình Mở Captivate Trong trang mở đầu (Start Page), kích chọn v nút “Record or Creat a new project” Trong mục bên trái, lựa chọn “Software Simulation” Trong bảng bên phải lựa chọn mục “Application” Trong cửa sổ “Record”, chọn ứng dụng muốn ghi hình danh sách Kích vào mục chọn “Record narration” muốn ghi âm cùng; kích vào mục chọn “Option” để lựa chọn dạng ghi Bấm nút “Record” để bắt đầu ghi hình Captivate bắt đầu ghi hình Kết thúc việc ghi hình, bấm phím “End” Một số dạng phim sử dụng Captivate - Ứng dụng (Application): Ghi lại tất hành động tương tác ứng dụng chọn chạy - Tùy biến (Custom): Ghi lại thao tác vùng người học định nghĩa - Tồn hình (Full Screen) : Ghi lại tất xảy hình - Trắng (Blank): Ghi lại khn hình rỗng với kích thước chọn Tùy chọn hữu dụng muốn tạo đoạn phim rộng để nhập trình diễn từ Powerpoint trình diễn từ đoạn phim hay hình ảnh khác - Phim từ tập hợp ảnh (Image movie): Đoạn phim bao gồm tập hợp hình ảnh giống trình diễn ảnh Các tùy chọn “Record”: - Demonstration: ghi lại hộp thoại di chuyển trỏ chuột - Assessment Simulation: không ghi lại di chuyển trỏ chuột Trong chế độ này, người sử dụng tương tác với đoạn phim (làm theo hướng dẫn kích chọn vào hộp chọn nhập liệu) - Custom: lựa chọn đối tượng muốn ghi hình kèm theo hộp thoại, hộp chọn Ví dụ: để chuẩn bị học liệu cho học: Cài đặt exe: Mở thư mục chứa file cài đặt exe Mở Captivate Lựa chọn ghi kiểu ứng dụng (Application) Nếu muốn ghi tiếng với hình, kích chọn vào nút “Record narration” Bắt đầu ghi hình, bấm chọn vào nút “Record” Kích hoạt vào chương trình exe, làm theo qui trình cài đặt, Captivate tự động ghi hình Kết thúc trình ghi hình, bấm phím “End” để hồn thành Các kết ghi hình đưa dạng trang trình chiếu (slide) cửa sổ diễn tiến (Storyboard view) Kích chọn vào nút “Save” để ghi lại file dự án III CHỈNH SỬA ĐOẠN PHIM Mở đoạn phim muốn chỉnh sửa: kích chọn menu “ File”, chọn “Open”; chọn tên đoạn phim muốn chỉnh sửa Bấm chọn chế độ soạn thảo “Edit” 3.1 Chỉnh sửa giải đoạn phim Mặc định, Captivate tự động đưa giải (caption) tiếng Anh cho hành động kích chọn vào nút bấm Để chuyển đổi cách nhanh chóng giải sang tiếng Việt, thực theo bước sau: - Kích chọn vào menu “File”, lựa chọn mục “Import/Export”, “Export movie captions and closed captions ” Toàn giải xuất sang file dạng DOC (có dạng bảng gồm cột), bên giải nguyên gốc tiếng Anh (Original Text Caption Data), bên giải cập nhật theo ngôn ngữ muốn sử dụng (Updated Text Caption Data); Nếu muốn hiển thị tiếng Việt, lựa chọn font kiểu gõ theo dạng Unicode Sau sửa chữa, lưu lại nội dung văn bản, thoát khỏi Word - Để cập nhật lại giải: Kích chọn vào menu “File”, lựa chọn mục “Import/Export”, “Import project captions and closed captions ”, lựa chọn tên file chứa nội dung giải, chọn nút bấm “Open” để kết thúc 3.2 Thay đổi kích thước đoạn phim Mở đoạn phim muốn xem: kích chọn menu “File”, chọn “Open”; chọn tên đoạn phim muốn xem Bấm chọn chế độ soạn thảo “Edit” Từ menu “Project”, kích chọn mục “Resize Project” Trong mục “Size”, nhập vào kích thước chiều rộng chiều cao (theo pixel tỷ lệ phần trăm); kích vào tùy chọn “Preset” để lựa chọn kích thước (ví dụ 640x480) Kích chọn v mục “Maintain aspect ratio” muốn giữ nguyên tỷ lệ chiều rộng cao Một số tùy chọn: - Rescale project to fit new size: thay đổi kích thước slide dự án đối tượng có slide cho phù hợp với kích cỡ chọn - Keep project the same size and fill background with color: giữ nguyên kích thước slide dự án, tạo màu sắc phụ thuộc vào kích thước dự án nhập vào - Rescale captions, highlight boxes, and other o bjects: thay đổi kích thước nhãn, hộp chọn đối tượng khác slide phù hợp với kích thước chọn - Crop: thu bớt kích thước phù hợp với kích thước chọn Kích vào nút “Finish” để kết thúc việc thay đổi 3.3 Xem trước đoạn phim Mở đoạn phim muốn xem: kích chọn menu “File”, chọn “Open”; chọn tên đoạn phim muốn xem Bấm chọn chế độ soạn thảo “Edit” Kích chọn vào nút bấm “Preview”, chọn kiểu xem tương ứng - Play this slide: xem slide thời - Movie: xem toàn đoạn phim từ bắt đầu đến kết thúc - From this slide: xem từ slide thời đến kết thúc - Next slide: từ slide thời slide - In Web Browser: xem đoạn phim trình duyệt 3.4 Một số thao tác khác 3.4.1 Để nhập slide đối tượng từ dự án khác tạo Captivate Mở dự án có sẵn tạo dự án Kích chọn vào menu “File”, lựa chọn mục “Import/Export”, “Import Slides/Objects from other Adobe Captivate projects ”, lựa chọn slide muốn nhập, chọn nút bấm “OK” để kết thúc 3.4.2 Để nhập slide Powerpoint v Captivate: Mở dự án có sẵn tạo dự án Kích chọn vào menu “File”, lựa chọn mục “Import/Export”, “Import Microsoft Powerpoint Slides ”, lựa chọn slide muốn nhập, chọn nút bấm “OK” để kết thúc Có tùy chọn: “Import slides at the end of this project ”: slide thêm vào sau slide cuối dự án thời “Import slides and insert after the slide selected below”: slide thêm vào sau silde chọn dự án thời 3.4.3 Để thêm âm thanh: Mở dự án có sẵn tạo dự án Kích chọn menu “Audio”, chọn “Import” Captivate cho phép nhập vào file dạng WAV MP3, sau âm chuyển đổi thành dạng WAV 3.4.4 Để ghi thêm âm cho slide: Lựa chọn slide muốn ghi thêm âm Trên menu “Audio” kích chọn vào mục “Record” Bấm vào nút “Record” để ghi âm Bấm vào nút Stop để hồn thành q trình ghi Kích chọn vào nút “Settings” để thiết lập dạng âm Mặc định âm chọn dạng gần chuẩn cho đĩa CD; chất lượng âm cao kích thước tập tin lớn; muốn giảm kích thước tập tin, chọn tần số thấp mục “Encoding Frequency” chuẩn thấp mục “Encoding Bitrate” 3.4.5 Để loại bỏ âm cho slide: Mở dự án dạng “Edit” Lựa chọn slide muốn loại bỏ âm Kích chọn nút trái chuột lên biểu tượng loa, lựa chọn mục “Remove” menu popup Để xóa bỏ silde dự án: Mở dự án chế độ “Edit” “Storyboard”, kích chọn silde cần xóa bấm nút “Delete” Có thể chọn nhiều silde lúc cách kết hợp phím Ctrl kích phím trái chuột IV TAO NỘI DUNG CHO HOẠT ĐỘNG E-LEARNING Có thể sử dụng Captivate để tạo đoạn phim tương tác cho hoạt động elearning tương thích với chuẩn SCORM/AICC Captivate tạo câu hỏi có khả tự tích hợp với hệ quản trị nội dung LMS Những thành phần tạo Captive hộp chọn, hộp văn bản, nút bấm, câu hỏi tự gán thành thành phần hệ LMS Ngoài Captivate cho phép tạo tập tin biểu đạt (manifest file) để dễ dàng tích hợp đoạn phim tạo Captivate với hệ LMS Các loại câu hỏi đoạn phim bao gồm: câu hỏi đa lựa chọn (multiple choice), đúng/sai, so khớp, tương tự, điền từ khuyết thiếu câu trả lời ngắn … Một đặc điểm khác Captivate tạo nhánh ngẫu nhiên trình học, tùy thuộc vào cách trả lời người học với câu hỏi cách lựa chọn người học, thơng qua dễ dàng việc phân loại học viên Ví dụ, người học trả lời mở file A, trả lời sai mở liên kết B…Đây cách áp dụng quan trọng hoạt động e -learning, mà người học riêng biệt Có thể tạo cách phân nhánh thông minh phức tạp đoạn phim Captivate Có loại câu hỏi đoạn phim tạo Captivate: 4.1 Câu hỏi đa lựa chọn (multiple choice) Mở dự án muốn tạo câu hỏi Lựa chọn slide muốn tạo câu hỏi danh sách silde dự án Silde câu hỏi thêm vào sau silde chọn Từ menu “Insert”, lựa chọn “Question Slide” Trong hộp chọn “Question Types” lựa chọn mục “Multiple choice” kích chọn dạng câu hỏi cho điểm (grade question) hay câu hỏi điều tra (survey question) Giữ nguyên tiêu đề mặc định cho câu hỏi gõ vào tiêu đề hộp soạn thảo văn Tiêu đề xuất slide câu hỏi đoạn phim Trong mục “Question”, gõ vào câu hỏi Nhập vào giá trị tính điểm cho câu hỏi (tối đa 100 điểm tối thiểu điểm) - Success caption: Hiện thị lời nhắc thao tác thành công - Failure caption: Lời nhắc thao tác sai - Hint caption: lời gợi ý - Show hand cursor over “hit” area: di chuyển vùng nút bấm, trỏ chuột có dạng bàn tay - Stop slide audio when clicked: tắt âm người dùng kích chuột - Pause project until user clicks: dừng đoạn phim người dùng kích chuột - Double mouse click: học viên phải kích đúp chuột - Pause for success/failor captions : dừng hình để thị thơng báo đúng/sai Kích chọn vào nút “OK” để kết thúc Riêng với nút bấm, mặc định tùy chọn không đánh dấu Nút bấm có loại: “text button” (nút bấm dạng văn bản, tự nhập vào), transparent” (dạng suốt”, “image” (dạng ảnh) Đây ví dụ có sử dụng hộp chọn nút bấm Chèn ảnh vào vùng chọn, cách kích menu “Insert”, “Image” Lựa chọn file ảnh cần chèn Kích chọn menu “Insert”, “Click Box” để chèn hộp chọn Thu nhỏ kích thước hộp chọn cách dùng trỏ chuột kéo rê ô trắng bao quanh hộp chọn Dùng trỏ chuột di chuyển hộp chọn lên vùng ảnh muốn người dùng bấm chọn Kích đúp vào hộp chọn, mục “Click Box” lựa chọn phương án người dùng kích đúng/sai Kích chọn menu “Insert”, “Button” để chèn nút bấm 27 Kích đúp vào nút bấm, mục “Button Type” lựa chọn “Text Button” Trong mục “Button text” nhập vào văn mô tả chức nút bấm 10 Trong mục “Button” lựa chọn phương án người dùng kích lên nút bấm 6.3 Xây dựng kịch nhờ công cụ tạo lập menu (Menu Builder) Có thể xây dựng kịch rẽ nhánh nhờ công cụ tạo lập menu Khi học viên kích chọn vào mục menu, chương trình tương tác theo kịch dựng sẵn, mở đoạn phim, chạy kiểm tra… Trong hình, kích chọn vào mục “Creat a MenuBuilder project” Có thể chọn hai cách: tạo lập menu nhờ công cụ trợ giúp (Project wizard) tạo file dự án menu trắng (Blank project), sau tự tạo mục menu từ thành phần có sẵn ảnh (image), hộp chọn (click box)… 28 Trường hợp chọn mục “Project wizard”, Captivate giúp tạo file dự án menu theo bước nhờ khn mẫu (template) có sẵn Captivate Powerpoint Bấm vào nút chọn “OK” để tiếp tục Trong thẻ “Templates”, kích chọn khn mẫu ưa thích (hình ảnh khn mẫu thể phần xem trước (Preview) Có thể sử dụng khn mẫu Powerpoint cách kích chọn vào nút bấm “Browse” Trong cửa sổ ra, phần phân loại file (File of type), kích chọn vào “Powerpoint Templates” Lựa chọn tên file cần thiết kích chọn vào nút bấm “Open” để mở khn mẫu Trong cửa sổ “Add Text Items”, phần mục “Text”, nhập vào văn tên cho mục chọn menu Trong mục “Link”, chọn cách thức tương tác với mục chọn menu cách kích chọn vào nút để chọn phương án rẽ nhánh: - Macromedia SWF file: mở file phim Flash - Web Address: mở địa trang Web - Email Address: kích hoạt chương trình gửi thư điện tử - FTP Address: kích hoạt chương trình truyền file - Newsgroup Address: kích hoạt liên kết tới nhóm thảo luận - Browse: kích chọn nút muốn Flash mở file chương trình khác, bao gồm file dự án Captivate, file Flash dạng SWF HTML, file chương trình (EXE) 29 Nếu kích chọn vào mục “Save file with project”, file liên quan tới tập tin chọn để liên kết (dạng HTML) đính kèm, mục đích để tương thích với cách tổ chức hoạt động học e -learning (như bao gồm tính điểm…) Trong mục “Tooltip” nhập vào đoạn văn nhắc học viên di chuyển trỏ chuột lên mục chọn menu 10.Kích chọn vào mục “New Item” muốn bổ sung mục chọn menu cấp; kích chọn vào mục “New Sub Item” muốn bổ sung mục menu (cấp dưới) mục menu thời; nút bấm “Remove” cho phép loại bỏ mục menu 11.Bấm vào nút chọn “Next” để tiếp tục 12 Trong mục “Project Option”, nhập vào thuộc tính tương ứng file dự án - Title: Tên file dự án - CD icon: biểu tượng chương trình Kích chọn vào nút để lựa chọn biểu tượng - Background: lựa chọn kiểu đường viền (trong mục “Border Style”); Độ suốt (“Transparency”) - Window Size: chọn kích thước cửa sổ chạy slide menu, chế độ toàn hình (“Full Screen”) hay tùy biến (“Custom”) 30 13.Để kết thúc, kích chọn vào nút bấm “Finish” 31 PHẦN DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG THCS I LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Cơ sở lý luận Môn Tin học trường phổ thông trang bị cho học sinh hiểu biết công nghệ thông tin vai trò chúng xã hội đại, phương pháp giải vấn đề theo quy trình cơng nghệ kĩ sử dụng máy tính phục vụ học tập sống Tin học có ý nghĩa to lớn phát triển trí tuệ, tư thuật tốn cho người lao động, góp phần hình thành học vấn phổ thông cho học sinh Trong hệ thống mơn học trường phổ thơng, Tin học cịn hỗ trợ cho hoạt động học tập học sinh, góp phần làm tăng hiệu giáo dục Tin học tạo môi trường thuận lợi cho học tập suốt đời học từ xa, làm cho việc trang bị kiến thức, kĩ hình thành nhân cách học sinh không thực khuôn khổ nhà trường tổ chức đồn thể, trị mà thực nơi, lúc Các kiến thức kĩ môi trường học tập thường xuyên cập nhật làm cho học sinh có khả đáp ứng đòi hỏi xã hội Dạy học môn Tin học nhà trường phổ thông nhằm mục tiêu trang bị cho học sinh cách tương đối có hệ thống kiến thức mức phổ thông khoa học Tin học Học sinh bước đầu biết sử dụng máy tính, biết soạn thảo văn bản, biết sử dụng internet, khai thác phần mềm thông dụng, giải tốn đơn giản máy tính Làm cho học sinh biết ứng dụng phổ biến Công nghệ thông tin lĩnh vực khác đời sống Học sinh có khả sử dụng máy tính mạng máy tính phục vụ học tập bước đầu vận dụng vào sống Học sinh có tác phong suy nghĩ làm việc hợp lý, xác Có hiểu biết số vấn đề xã hội, kinh tế, đạo đức liên quan đến tin học Chương trình tin học dành cho THCS có quyển, có từ đến chương Cuối chương ln có tiết ơn tập với mục đích hệ thống khắc sâu kiến thức học chương, đồng thời giúp học sinh vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn sống 1.2 Cơ sở thực tiễn Trong thực tế giảng dạy, số giáo viên chưa làm tốt việc dạy tiết ôn tập chương, chưa phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh 32 Giáo viên thường biến tiết luyện tập thành tiết sửa tập kiến thức em chưa hệ thống Hoặc với suy nghĩ tiết ôn tập chương để nhắc lại kiến thức mà em học tiết học giáo viên thường nêu câu hỏi yêu câu học sinh nhắc lại kiến thức, chí có giáo viên cịn trình bày lại kiến thức dạy tiết trước Như vậy, giáo viên biến tiết ôn tập chương thành tiết liệt kê kiến thức học mà không giúp học sinh thấy mối liên hệ đơn vị kiến thức chương; không giúp học sinh vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn nhằm khắc sâu kiến thức 1.3 Giải pháp chung Khi dạy tiết ôn tập chương, cần lưu ý điểm chung đây: - Tiết ôn tập không để nhắc lại kiến thức học mà cịn nhằm mục đích để giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức học, tìm mạch kiến thức nội dung học Hệ thống kiến thức phải ngắn ngọn, súc tích, khoa học, có trọng tâm Phương pháp thực giáo viên phần cho học sinh phát trọng tâm kiến thức mối liên hệ đơn vị kiến thức - Tiết ơn tập chương cịn nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tế Vì thế, giáo viên nên chọn dạng tập đặc trưng, điển hình tương ứng với kiến thức học để yêu cầu học sinh giải Phương pháp thực giáo viên cho học sinh chủ động, sáng tạo việc vận dụng Tránh việc gò ép học sinh theo cách giải giáo viên dấn đến việc học học sinh trở nên máy móc, rập khn 1.4 Biện pháp cụ thể 1.4.1 Hệ thống kiến thức làm rõ kiến thức trọng tâm chương: - Trong trình giảng dạy tiết học chương, giáo viên cung cấp cho học sinh đơn vị kiến thức chương Trong tiết ôn tập chương giáo viên phải hệ thống kiến thức chương cách logic, khoa học bật kiến thức trọng tâm toàn chương Các kiến thức chương có mối liên hệ chặt chẽ tổng thể hồn chỉnh nhằm giúp học sinh dễ nắm bắt kiến thức, củng cố khắc sâu kiến thức chương Tùy theo hàm lượng kiến thức chương để ta hệ thống kiến thức chương theo đơn vị kiến thức trọng tâm: Kiến thức trọng tâm 1, Kiến thức trọng tâm 2, …Công việc hệ thống kiến thức phải làm bật kiến thức trọng tâm, mối liên hệ chặt chẽ kiến thức trọng tâm đơn vị kiến thức chung quanh 33 Tất mục "Tóm tắt kiến thức cần nhớ" sách giáo khoa nhằm mục đích giúp học sinh tra cứu cần thiết, không thiết phải giảng lại cho học sinh ôn tập chương - Về phương pháp: Điểm quan trọng phát huy tính tích cực của học sinh việc hệ thống Trên sở kiến thức trọng tâm chương ta tiến hành chọn phương pháp hệ thống kiến thực phù hợp nội dung kiến thức cần hệ thống như: Phương pháp hệ thống sơ đồ; Phương pháp hệ thống đồ tư duy, Phương pháp hệ thống hình vẽ minh họa kiến thức chọn lọc… Việc lựa chọn phương pháp hệ thống kiến thức trọng tâm chương phải phù hợp với đặc trưng chương nâng cao hiệu tiết ôn tập chương Nếu lựa chọn phương pháp hệ thống kiến thức cách máy móc khơng khơng củng cố kiến thức cho học sinh mà làm cho học hiệu - Việc chuẩn bị: Để thực thành công tiết ôn tập chương, giáo viên phải chuẩn bị: + Một số mẫu, biểu bảng; chuẩn bị hệ thống câu hỏi nội dung trả lời; chuẩn bị tập đặc trưng điển hình tương ứng với nội dung chương + Yêu cầu học sinh xem trước nội dung học trước đến lớp; chuẩn bị số đồ dùng (văn mẫu, bảng biểu, hình ảnh…) phục vụ cho tiết học; câu hỏi tập trọng tâm giao cho em hoàn thành nhà + Giáo viên cần khai thác triệt để máy chiếu thực hệ thống nội dung mang tính rèn luyện thao tác, kỹ học sinh + Nên có bảng hệ thống thể mối liên quan hệ thống kiến thức trọng tâm học chương 1.4.2 Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn - Về nội dung: Tin học mơn học gắn liền với thực tiễn Vì vậy, nội dung tập phải có tính thực tiễn nhằm giúp em việc biết vận dụng kiến thức học thấy vai trò ý nghĩa tin học đời sống xã hội đại Các tập phải vừa sức với trình độ có học sinh nhằm giúp học sinh nhằm giúp em chủ động giải cách sáng tạo - Về phương pháp: Phải phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh việc phát vấn đề giải vấn đề Không thiết giáo viên phải yêu cầu học sinh thực theo nội dung cố định giáo viên Có thể cho học sinh phát vấn đề phải giải sống mà có liên quan đến nội dung chương Sau đó, giáo viên chọn vấn đề phổ biến, điển hình, 34 phù hợp kiến thức học sinh Từ đó, yêu cầu học sinh tìm hướng giải thực - Về chuẩn bị: Thông thường, với tiết ôn tập chương có nội dung liên quan nhiều đến kỹ năng, thao tác vận dụng để giải vấn đề thực tiễn sống, giáo viên nên thực phịng máy tính để khai thác máy tính, máy chiếu làm công cụ phục vụ cho hoạt động sáng tạo học sinh 1.4.3 Một số hoạt động kích thích hứng thú học tập cho học: Tùy vào kiến thức trọng tâm chương cần ôn tập để ta xây dựng kịch lên lớp cho hoạt động dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, khơi gợi niềm đam mê, hứng thú học tập làm cho tiết học sôi đạt chất lượng hiệu mong muốn Có nhiều hoạt động dạy học tiết ôn tập chương như: Hoạt động dạy-học thông qua trị chơi; Hoạt động dạy-học thơng qua việc tổ chức nhóm học tập… a Hoạt động dạy-học thơng qua trị chơi: Trước hết, ta tìm trị chơi có tính chất khởi động Chọn trị chơi tuỳ vào nhạy bén giáo viên, tuỳ đối tương học sinh mà phụ trách phải có chủ ý Trị chơi khởi động khơng nên q dài có tác dụng “làm nóng” tiết học mà Nên để dành thời gian cho phần trọng tâm học Đặt tên trò chơi cho hấp dẫn tạo hứng thú cho học sinh Phải có hình thức khen thưởng điểm số để tất em phải có chuẩn bị tốt cho tiết học b Hoạt động dạy-học thông qua việc tổ chức nhóm học tập: Trong việc dạy-học theo nhóm ta tổ chức hình thức thi đua theo nhóm học sinh Đây trọng tâm ơn tập nên phải xếp cho thật khéo léo, chặt chẽ, đáp ứng tốt mục tiêu học Khi tổ chức dạy học theo nhóm cẩn lưu ý số điểm quan trọng cần làm sau : - Chia học sinh thành nhóm cho cân đối chất lượng để học sinh hỗ trợ thi đua học tập, em giỏi giúp đỡ bạn yếu hồ vào trả lời nội dung giáo viên đặt mà không mang mặc cảm tự ti - Tùy vào nội dung trọng tâm cần ơn tập để chọn hình thức hoạt động nhóm cho phù hợp Có thể nhóm điền kiến thức vào bảng thu hoạch thông qua hệ thống câu hỏi chuẩn bị sẵn giáo viên Có thể phối hợp tiếp trị chơi với nhiều hình thức phong phú tạo cạnh tranh lành mạnh nhóm 35 - Cần ý phân bố thời gian thật hợp lý nhằm đạt hiệu cao Cần có quan sát tốt để đánh giá, nhận xét nhóm thật khách quan, công - Hệ thống câu hỏi, câu gợi ý cần rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp đối tượng học sinh Bên cạnh đó, cần có số câu hỏi khó dành cho học sinh giỏi phát huy tốt lực - Phải tìm cách kích thích cho học sinh tự thân vận động giải vấn đề, giáo viên không nên làm thay tạo cho học sinh có thói quen thụ động, khơng tích cực học tập - Cuối cùng, giáo viên nhận xét, đánh giá kết nhóm, cần có lời nhận xét, đánh giá cho điểm nhóm thành viên tích cực nhóm để tạo niềm đam mê học tập tiết học Kết thúc tiết học cần đánh giá tổng thể tiết học, cho tập nhà hướng dẫn nội dung học học Một số kỹ thuật dạy học trình bày kỹ tài liệu hướng dẫn thực nội dung chương trình tin học THCS Bộ Giaó dục Đào tạo ban hành Trong tiết ơn tập chương nên phối hợp phương pháp tương ứng với hoạt động học tập học sinh Trong hình thức nào, học sinh phải chủ động tham gia vào q trình ơn tập kiến thức II MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN KHI DẠY TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Dưới định hướng bản, mang tính gợi ý để tham khảo, hồn tồn khơng có ý làm mẫu cho tiết dạy ôn tập chương 2.1 Dạy tiết ôn tập chương Soạn thảo văn bản: a Xác định kiến thức trọng tâm chương: - Các chức chung hệ soạn thảo văn bản: Tạo lưu trữ văn bản, biên tập, định dạng văn bản, công cụ trợ giúp soạn thảo văn - Các quy ước chung soạn thảo văn bản, cách gõ văn chữ việt - Những chức phần mềm ứng dụng soạn thảo văn Microsof Word b Những điểm cần lưu ý dạy tiết ôn tập chương soạn thảo văn bản: - Có nhiều phần mềm ứng việc soạn thảo văn bản, thông dụng phần mềm Microsof Word, nâng cấp với nhiều phiên khác tính khơng thay đổi - Cần nhấn mạnh cho học sinh chất lệnh ý nghĩa chúng, không lệ thuộc vào khác biệt vài thao tác, số hộp thoại phiên Word khác 36 - Vì tiết ôn tập chương nên ta nhấn mạnh nhóm chức (thanh bảng chọn), cần thao tác chức tìm đâu khơng sâu vào chức lệnh (đã học tiết trước đó) - Cũng thực tiết ơn tạp phịng máy tính c Định hướng kịch giảng dạy: - 15 phút đầu: Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan với nhiều phương án trả lời Đây câu hỏi trọng tâm giúp em cố kiến thức chung soạn thảo văn Các câu hỏi soạn trình diễn phần trình chiếu - 25 phút tiếp theo: Cho học sinh hoạt động nhóm, chia nhóm học sinh cho nhóm có học sinh khá, giỏi để giúp đỡ học sinh khác nhóm củng cố, tiếp thu kiến thức Nội dung: tập trung vào việc củng cố kiến thức chức soạn thảo văn Ở không dạy lại kiến thức học mà học sinh liệt kê chức năng, thao tác theo yêu cầu giáo viên phiếu học tập Ví dụ: Ta thiết kế phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Yêu cầu: Hãy liệt kê chức nhóm chức định dạng văn Thời gian: phút Tổ hợp phím tắt TT Chức Thao tác (nếu có) Hoạt động dạy học: Giáo viên phát phiếu học tập, cho nhóm làm bài, sau hết thời gian giáo viên thu kết nhóm, tổng hợp kết quả, cho nhận xét kết luận Khuyến khích động viên nhóm làm việc có kết tốt nhất, nhắc nhở nhóm làm chưa tốt cố gắng nội dung học tập Các phiếu học tập nhóm cần chiếu lên chiếu (Sử dụng máy OverHead, Webcam, ) - phút cuối cùng: Giáo viên chốt lại kiến thức học sinh cần nắm chương, hướng dẫn tập nhà, chuẩn bị học cho tiết Đánh giá tiết 37 học, cho điểm học sinh, nhóm học sinh tích cực, sơi có kết tốt phiếu học tập 2.2 Dạy tiết ôn tập chương Các câu lệnh ngơn ngữ lập trình Turbo Pascal: a Xác định kiến thức trọng tâm chương: - Cấu trúc chương trình Turbo Pascal; - Các kiểu liệu đơn giản; - Các câu lệnh đơn giản: Câu lệnh gán, câu lệnh nhập liệu từ bàn phím, câu lệnh in liệu hình… - Các câu lệnh có cấu trúc: Cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp (Lặp với số lần xác định, Lặp với số lần không xác định) b Những điểm cần lưu ý dạy tiết ôn tập chương: - Đối với tiết không dạy lại câu lệnh (cú pháp câu lệnh, chức câu lệnh hoạt động câu lệnh,…) mà xác định rõ kiến thức trọng tâm củng cố việc viết chương trình hồn thiện với việc sử dụng câu lệnh học chương - Giáo viên cần tìm tập để sử dụng phối hợp câu lệnh học để viết chương trình - Điểm quan trọng tiết khơng phải hướng tới học sinh viết chương trình hồn chỉnh thực mà điều quan trọng phải lỗi mà học sinh thường gặp sử dụng phối hợp câu lệnh học c Định hướng kịch giảng dạy: - Bài nên dạy phịng máy có hỗ trợ máy chiếu - 15 phút đầu: Giáo viên soạn chương trình giải tốn cụ thể đoạn chương trình thực nội dung Hiển thị chương trình lên máy chiếu cho học sinh phát lỗi Gọi học sinh trả lời, chạy thử chương trình cịn lỗi để học sinh thấy rõ lỗi cho học sinh lên chỉnh sửa thực lại chương trình để tất thấy Qua đoạn chương trình giáo viên tổng hợp nhẫn mạnh với lớp lỗi thường mắc phải viết chương trình để củng cố lại cú pháp câu lệnh cho học sinh Loại chương trình thứ hai cho học sinh đọc chương trình giữ liệu vào Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết kết in sau thực chương trình Mục đích đoạn chương trình nhằm để củng cố lại kiến thức hoạt động câu lệnh qua để nhấn mạnh với học sinh việc gặp lỗi trình thực chương trình 38 - 25 phút tiếp theo: Giáo viên đưa tập tổng hợp, vận dụng tất câu lệnh học Giáo viên quan sát học sinh làm bài, phát lỗi học sinh gặp phải trao đổi với toàn thể lớp Giáo viên gọi học sinh sửa lỗi cho sau em làm 20 phút Như học sinh cố lần câu lệnh học, khắc sâu lỗi thường mắc phải để trách viết chương trình sau Tùy theo điều kiện phòng máy, giáo viên nên trình chiếu làm gặp lỗi lên bảng để lớp thảo luận Chiếu làm tốt để em tham khảo, học tập rút kinh nghiệm cho thân - phút cuối: Giáo viên đánh giá học, cho điểm thành viên tích cực, hướng dẫn tập nhà định hướng chuẩn bị nội dung cho tiết học 2.3 Dạy tiết ôn tập chương Phần mềm trình chiếu: a Xác định kiến thức trọng tâm chương: - Nắm bắt chức chung vài lĩnh vực phần mềm trình chiếu - Các dạng thơng tin đưa vào trang chiếu - Khả tạo hiệu ứng nguyên tắc tạo trình chiếu b Những điểm cần lưu ý dạy tiết ôn tập chương: - Với chương chung ta lưu ý q trình ơn tập ln bám sát u cầu em đạt chuẩn kiến thức kỹ "Biết" "Thực được" - Phải nhấn mạnh với học sinh chương khó, muốn tạo trình chiếu cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng tư liệu (Hình ảnh, âm thanh, phim, …) - Mục tiêu cuối cùng: Học sinh tạo sản phẩm phục vụ học tập, chưa cần hiểu biết sâu sắc lý thuyết - Củng cố nhấn mạnh với học sinh công cụ hỗ trợ trình bày khơng phải phần mềm soạn thảo nội dung tiết ôn tập không sâu vào chi tiết giao diện chương trình mà hướng dẫn em tự khám phá tạo sản phẩm riêng cho c Định hướng kịch giảng dạy: - Bài cần thực lên lớp phịng máy thực hành có máy chiếu - Mục tiêu chương học sinh biết làm với tiết ôn tập chương ta khơng tổ chức hoạt động nhóm mà cho cá nhân tạ thực - Cần phân tích 03 học sinh, phải thể mặt ưu điểm, nhược điểm để phân tích trước lớp từ em tự rút kinh nghiệm cho thân 39 - phút đầu: Hướng dẫn nội dung, yêu cầu học, đưa tập tiêu biểu để học sinh tự thiết kế - 30 phút tiếp theo: học sinh thực hành máy, giáo viên theo dõi trình thực học sinh Quan sát mặt ưu, han chế học sinh để phần cuối có nhận xét sâu sắc giúp em củng cố tốt kiến thức học - Chọn làm tốt, chưa tốt học sinh đề chuẩn bị cho việc nhận xét phần sau - 10 phút cuối: Giáo viên chiếu học sinh, cho bạn lớp nêu ý kiến nhận xét điểm trình bày tốt, hạn chế cịn gặp phải soạn trình chiếu - Giáo viên tổng hợp ý kiến, nhấn mạnh thêm lần trước học sinh đưa nhận xét để giúp cho học sinh nắm củng cố lại kiến thức chương vừa học - Giao tập nhà, yêu cầu chuẩn bị nội dung cho học mới, chương III KẾT LUẬN Tiết ôn tập chương tiết khó dạy lượng kiến thức rộng, khơng chuẩn bị tốt giáo viên dễ bị việc dạy lại kiến thức mà dạy trước Do đó, để có tiết ơn tập chương đạt yêu cầu củng cố kiến thức chương vừa học giáo viên cần phải có đầu tư thực sự, phải có chuẩn bị suốt q trình dạy kiến thức chương thơng qua hệ thống câu hỏi tập cho học sinh chuẩn bị nhà Việc triển khai tiết dạy ôn tập chương tùy thuộc vào nghiệp vụ sư phạm giáo viên, phụ thuộc vào khả quản lý học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo từ học sinh giáo viên Nội dung phần nhằm giúp giáo viên tham khảo Mặc dù cố gắng, chắn nội dung không tránh khỏi hạn chế Rất mong đón nhận từ quý bạn đọc góp ý quý báu để nội dung sát với thực tiễn ngày hoàn thiện 40 MỤC LỤC Phần 1: Sử dụng phần mềm Adobe Captivate để tạo giảng e-Learning I Mở đầu Trang 1 II Tạo đoạn phim 1.1 Lập kế hoạch để sản xuất phim 1 2.2 Ghi hình III Chỉnh sửa đoạn phim 3.1 Chỉnh sửa giải đoạn phim 3.2 Thay đổi kích thước đoạn phim 4 3.3 3.4 IV 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 V VI 6.1 6.2 6.3 Phần 2: I 1.1 Xem trước đoạn phim Một số thao tác khác Tạo nội dung cho hoạt động e-Learning Câu hỏi đa lựa chọn Câu hỏi sai Câu hỏi điền khuyết Câu hỏi trả lời ngắn Câu hỏi so khớp Câu hỏi sắc thái Các thiết lập cho sản phẩm e-Learning Xuất dự án Ngôn ngữ kịch ứng dụng Xây dựng kịch nhờ trọ giúp khuôn mẫu Xây dựng kich từ hộp chọn nút lệnh Xây dựng kịch nhờ công cụ tạo lập menu Dạy tiết ôn tập chương THCS Lý luận chung Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Giải pháp chung Biện pháp cụ thể Một số định hướng dạy tiết ôn tập chương Dạy tiết ôn tập chương Soạn thảo văn Dạy tiết ôn tập chương Các câu lệnh ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal: 2.3 2.3 Dạy tiết ơn tập chương Phần mềm trình chiếu: III Kết luận 1.2 1.3 1.4 II 2.1 2.2 8 12 14 15 16 17 18 19 21 21 25 28 32 32 32 32 33 33 36 36 37 39 40 41 ... vụ học tập sống Tin học có ý nghĩa to lớn phát triển trí tuệ, tư thuật tốn cho người lao động, góp phần hình thành học vấn phổ thông cho học sinh Trong hệ thống môn học trường phổ thơng, Tin học. .. trợ cho hoạt động học tập học sinh, góp phần làm tăng hiệu giáo dục Tin học tạo môi trường thuận lợi cho học tập suốt đời học từ xa, làm cho việc trang bị kiến thức, kĩ hình thành nhân cách học. .. kiến thức kĩ môi trường học tập thường xuyên cập nhật làm cho học sinh có khả đáp ứng đòi hỏi xã hội Dạy học môn Tin học nhà trường phổ thông nhằm mục tiêu trang bị cho học sinh cách tương đối