Giáo án Lịch sử lớp 7 Bài 7 Văn hóa Trung Quốc

20 1 0
Giáo án Lịch sử lớp 7  Bài 7 Văn hóa Trung Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word ebb 47627328 1158302585 79 Ngày soạn / / Ngày dạy / / BÀI 7 VĂN HÓA TRUNG QUỐC (2 tiết) I MỤC TIÊU 1 Mục tiêu HS học sẽ Giới thiệu và nhận xét được những thành tựu chủ yếu của văn hóa T[.]

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 7: VĂN HÓA TRUNG QUỐC (2 tiết) I MỤC TIÊU Mục tiêu HS học sẽ: - Giới thiệu nhận xét thành tựu chủ yếu văn hóa Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX (nho giáo, sử học, kiến trúc,…) Năng lực - Năng lực chung: ● Giải vấn đề sáng tạo: thông qua khai thác tư liệu thành tựu văn hóa Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX bước đầu đánh giá phát triển ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX ● Giao tiếp hợp tác: thơng qua hoạt động nhóm trao đổi, thảo luận để tìm hiểu văn hóa Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX - Năng lực lịch sử: ● Tìm hiểu lịch sử: thơng qua giới thiệu nhận xét thành tựu chủ yếu văn hóa Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX ● Nhận thức tư lịch sử: thông qua việc sử dụng tư liệu, khai thác thơng tin, quan sát kênh hình để giới thiệu nhận xét thành tựu văn hóa Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX lĩnh vực tôn giáo, tư tưởng, văn hóa, sử học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật Phẩm chất - Giáo dục ý thức trân trọng giá trị lao động, sáng tạo người giá trị di sản văn hóa nhân loại - Bồi dưỡng ý thức trách nhiệm việc bảo tồn phát huy thành tựu văn hóa chung nhân loại II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Lịch sử Địa lí – phần Lịch sử - Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến Văn hóa Trung Quốc - Máy tính, máy chiếu Đối với học sinh - SGK, SBT Lịch sử Địa lí – phần Lịch sử III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm cho HS, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học b Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh Tử Cấm Thanh; HS quan sát hình ảnh thực nhiệm vụ học tập c Sản phẩm học tập: HS trình bày số hiểu biết di tích Tử Cấm Thành Trung Quốc d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu cho HS hình ảnh di tích Tử Cấm Thành yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Em có biết di tích Tử Cấm Thành khơng? + Cơng trình xây dựng vào triều đại Trung Quốc? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Tử Cấm Thành hồng cung nơi cư trú mùa đơng Hoàng đế Trung Hoa từ thời nhà Minh (bắt đầu từ Vĩnh Lạc Đế) tới cuối thời nhà Thanh, từ năm 1420 đến năm 1924 Đây vừa nhà Hồng đế gia đình, vừa trung tâm nghi lễ trị phủ Trung Quốc suốt 500 năm - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học: Dân tộc Trung Hoa có lịch sử lâu đời, trải qua hàng nghìn năm với nhiều triều đại nối tiếp thời phong kiến Có triều đại đạt tồn thịnh mặt trị, kinh tế; có triều đại sớm suy vong Song triều đại có đóng góp to lớn vào văn minh chung đất nước này, có ảnh hưởng đến quốc gia lân cận tồn nhân loại, văn hố Trong học này, khám phá văn hóa Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX Chúng ta vào Bài 7: Văn hóa Trung Quốc B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS giới thiệu nhận xét thành tựu chủ yếu Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo văn hóa Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX b Nội dung: GV cho HS làm việc theo cặp, đọc thông tin quan sát Hình 7.1, 7.2 SGK để trả lời câu hỏi: Hãy giới thiệu nhận xét số tư tưởng tôn giáo chủ yếu Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX c Sản phẩm học tập: HS nêu ghi vào thành tựu chủ yếu Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo văn hóa Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Tìm hiểu Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo - GV cho HS làm việc theo cặp, đọc thơng tin quan sát - Nho giáo: Hình 7.1, 7.2 SGK tr 24 trả lời câu hỏi: Hãy giới thiệu + Là hệ tư tưởng thống trị đời sống trị, nhận xét số tư tưởng tôn giáo chủ yếu Trung xã hội Trung Quốc Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX + Thời Tùy, Đường, nho sĩ trở thành trụ cột hành + Thúc đẩy phát triển tri thức văn hóa Trung Quốc - Phật giáo, Đạo giáo: + Đóng vai trị quan trọng đời sống trị, xã hội văn hóa Trung Quốc + Dưới thời Đường, Phật giáo thịnh hành đông đảo tầng lớp xã hội tôn sùng - GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp đơi: Khai thác mục Em có biết Hình 7.2 để biết người sáng lập Nho giáo thấy Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống trị Trung Quốc - GV mở rộng kiến thức: + Khổng Phu Tử hay Khổng Tử (28 tháng năm 551 TCN − 11 tháng năm 479 TCN) triết gia, nhà giáo dục trị gia người Trung Quốc, sinh sống vào thời Xuân Thu Theo truyền thống, ông xem nhà hiền triết Trung Quốc mẫu mực + Khổng Tử người có học thức uyên bác sáng lập Nho giáo Học thuyết ông đề cao đạo đức, lòng nhân ái, công yêu thương người Nho giáo tạo hệ thống tôn ti trật tự, lễ giáo phục vụ cho thống trị giai cấp phong kiến trở thành hệ tư tưởng thống tồn lịch sử phong kiến Trung Quốc 000 năm + Những lời dạy triết lý Khổng Tử hình thành tảng văn hóa Á Đơng, ngày tiếp tục trì ảnh hướng khắp Trung Quốc quốc gia Đông Á khác - GVyêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Vì Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng đạo đức giai cấp phong kiến? (Gợi ý: Nho giáo trở thành hệ tư tưởng đạo đức giai cấp phong kiến Trung Quốc giúp ổn định trật tự xã hội sở nguyên tắc mà bắt buộc tầng lớp xã hội phải tuân theo) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo cặp, đọc thông tin quan sát Hình 7.1, 7.2 SGK tr 24 thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày thành tựu chủ yếu Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo văn hóa Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận: Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống chế độ phong kiến Trung Quốc, Phật giáo tiếp tục thịnh hành thời Đường chuyển sang nội dung - GV chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu văn học, sử học a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS giới thiệu nhận xét thành tựu chủ yếu văn học, sử học Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX b Nội dung: GV cho HS hoạt động theo nhóm, đọc thơng tin quan sát Hình 7.3 để giới thiệu nhận xét thành tựu văn hóa, sử học Trung Quốc thời phong kiến vào Phiếu học tập c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập thành tựu văn hóa, sử học Trung Quốc thời phong kiến d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Tìm hiểu văn học, sử học - GV chia HS thành nhóm, u cầu nhóm đọc thơng tin - Về văn học: mục 2, quan sát Hình 7.3 SGK tr.25 thực nhiệm vụ + Thời Đường: sau vào Phiếu học tập: Giới thiệu nhận xét thành ● Thơ ca phát triển đến đỉnh cao tựu văn học sử học Trung Quốc ● Các nhà thơ tiêu biểu Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,… + Thời Minh, Thanh: tiểu thuyết chương hồi phát triển với nhiều kiệt tác: Tam Quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Thủy (Thi Nại Am), Tây du kí (Ngơ Thừa Ân), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cần),… - Về sử học: + Có truyền thống biên soạn lịch sử, thực nhà nước tư nhân + Thời Đường: quan chép sử nhà nước PHIẾU HỌC TẬP thành lập (Sử quán) Thành tựu văn học Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX Văn học Thơ Đường Tiểu thuyết chương hồi thời Minh, Thanh Sử học Tổ chức biên soạn lịch sử Các tác phẩm tiếng - GV hướng dẫn HS thảo luận: Khai thác Hình 7.3 mục Em có biết? để biết thêm nhà thơ Đỗ Phủ nội dung tác phẩm ông - GV mở rộng kiến thức cho HS: + Các tác giả tiêu biểu văn học Trung Quốc: ● Lý Bạch (701-762) tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn lớn Trung Quốc Theo sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tập (Nhà xuất Giáo dục Việt Nam), tính cách khống đạt, thơ lại hay nói đến cõi tiên nên Lý Bạch gọi "Thi tiên" Thơ ơng cịn 1.000 Nội dung thơ Lý Bạch phong phú với chủ đề chính: Ước mơ với lý tưởng cao cả, khát vọng giải phóng cá tính, bất bình với thực tầm thường, thể tình cảm phong phú mãnh liệt Phong cách thơ Lý Bạch lại hào phóng, bay bổng, tự nhiên tinh tế Đặc trưng bật thơ Lý Bạch thống cao đẹp + Một số cơng trình lớn: Tống sử, Ngun sử, Minh sử, Thanh thực lục,… ● Đỗ Phủ (712-770), tự Tử Mĩ nhà thơ bật thời kỳ nhà Đường Ông quê huyện Củng, tỉnh Hà Nam, xuất thân gia đình có truyền thống Nho học thơ ca lâu đời Lý Bạch, Đỗ Phủ coi hai nhà thơ vĩ đại lịch sử văn học Trung Quốc Đỗ Phủ nhà thơ thực, cịn 1.500 thơ lưu giữ Thơ ơng tranh thực sinh động chân xác đến mức gọi thi sử (lịch sử thơ) Ông sành tất thể loại thơ đặc biệt thành công thể luật thi Với nhân cách cao thượng, tài nghệ thuật trác việt, Đỗ Phủ mệnh danh "Thi thánh" ● Bạch Cư Dị (772-846): Ông chủ trương đổi thơ ca, thơ phải gắn bó với đời sống, phản ánh thực xã hội, chống lại thứ văn chương hình thức Thơ ơng lan truyền dân gian, chí lan sang ngoại quốc Tân La, Nhật Bản, có ảnh hưởng lớn + Nội dung bốn tiểu thuyết tiếng: ● Thuỷ Thi Nại Am kể lại khởi nghĩa nông dânở Lương Sơn Bạc Tống Giang lãnh đạo ● Tam Quốc diễn nghĩa La Quán Trung miêu tả đấu tranh ba nước Ngụy, Thục, Ngơ ● Tây du kí Ngô Thừa Ân viếtvề nhà sư Huyền Trang đồ đệ tìm đường sang Tây Trúc (Ấn Ðộ) lấy kinh Phật ● Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần xoay quanh chuyện tình trắc trở hai anh em cô, cậu Giả Bảo Ngọc Lâm Đại Ngọc, qua mơ tả sống nhiều mặt đại gia đình quý tộc thời Minh Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo nhóm, đọc thơng tin mục 2, quan sát Hình 7.3 SGK tr.25 thực nhiệm vụ sau vào Phiếu học tập - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày thành tựu chủ yếu văn học, sử học văn hóa Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận: + Về văn học: ● Thời Đường, xuất nhiều nhà thơ tiếng như: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị ● Từ thời Nguyên đến thời Thanh, xuất nhiều tiểu thuyết đồ sộ, có ảnh hưởng sâu sắc đến văn học nước khác + Về sử học: Từ thời Đường, quan chép sử thành lập, nhiều sử lớn biên soạn - GV chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Tìm hiểu nghệ thuật a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS giới thiệu nhận xét thành tựu chủ yếu nghệ thuật Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX b Nội dung: GV cho HS làm việc cá nhân, đọc thơng tin quan sát Hình 7.4 SGK để giới thiệu nhận xét thành tựu nghệ thuật tiêu biểu Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX c Sản phẩm học tập: HS nêu ghi vào thành tựu chủ yếu nghệ thuật Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM 3: Tìm hiểu nghệ thuật - GV cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin quan sát Hình - Kiến trúc: 7.4 SGK thực nhiệm vụ: Giới thiệu nhận xét + Chú trọng chiều rộng chiều cao đa thành tựu nghệ thuật tiêu biểu Trung Quốc từ kỉ dạng loại hình VII đến kỉ XIX + Nhiều kiến trúc hoành tráng Tử Cấm Thành coi quần thể kiến trúc cung điện lớn đẹp Trung Quốc; Thập Tam lăng quần thể lăng tẩm lớn Trung Quốc; Vạn Lý Trường Thành - thành dài giới; chùa Thiên Ninh - chùa có tháp cổ xây gạch cao giới - Hội hoạ: + Phong phú chất liệu: bích hoạ (vẽ tường) + Bạch hoạ (vẽ lụa); hoạ (vẽ giấy), - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin: Trả lời số tiếng tranh vẽ mực tàu câu hỏi sau: - Điêu khắc: phong phú đề tài chất liệu (thạch + Nghệ thuật Trung Quốc phát triển lĩnh vực điêu, mộc điêu) tiêu biểu tượng Phật núi Lạc ? Sơn, + Kể tên số cơng trình nghệ thuật tiêu biểu Trung s Nghệ thuật Trung Quốc phát triển đa dạng, đạt tới Quốc trình độ cao nhiều lĩnh vực kiến trúc, điêu + Nhận xét thành tựu nghệ thuật tiêu biểu Trung khắc, hội họa, thư pháp, chế tác đồ thủ công Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX - GV trình chiếu cho HS quan sát thêm số hình ảnh: Thập Tam Lăng Vạn Lí Trường Thành Chùa Thiên Ninh Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, đọc thơng tin quan sát Hình 7.4 SGK thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày thành tựu chủ yếu nghệ thuật văn hóa Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận: + Các triều đại phong kiến xây dựng nhiều cung điện cổ kính, tiếng với phong cách đặc sắc như: Cố Cung, Viên Minh Viên, Tử Cấm Thành + Những hoạ đạt tới đỉnh cao, tượng Phật chạm khắc tinh xảo, sinh động chứng tỏ tài hoa sáng tạo nghệ nhân Trung Quốc - GV chuyển sang nội dung Hoạt động 4: Tìm hiểu khoa học kĩ thuật a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS giới thiệu nhận xét thành tựu chủ yếu khoa học kĩ thuật Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX b Nội dung: GV cho HS làm việc theo nhóm, đọc thơng tin quan sát Hình 7.5 để thực nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ 1: Trình bày thành tựu khoa học kĩ thuật Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX - Nhiệm vụ 2: Đánh giá tầm quan trọng phát minh khoa học kĩ thuật Trung Quốc c Sản phẩm học tập: HS nêu ghi vào thành tựu chủ yếu khoa học kĩ thuật Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu khoa học kĩ thuật - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, - Tơ tằm, làm giấy, làm đồ gốm: tiếp tục đọc thông tin quan sát Hình 7.5 để thực nhiệm trì, có bước phát triển vụ sau: - Đồ sứ, chế tạo thuốc súng, khai thác hầm mỏ: có + Nhiệm vụ 1: Trình bày thành tựu khoa học kĩ thuật nhiều tiến Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX - La bàn biển bánh lái tàu thuyền: có nhiều cải + Nhiệm vụ 2: Đánh giá tầm quan trọng phát minh tiến khoa học kĩ thuật Trung Quốc - Kĩ thuật in khắc gỗ sang in chữ rời: giúp gia tăng số lượng sách hoạt động truyền bá tri thức (In ván khắc tốc độ chậm, số lượng in không đa dạng In chữ rời số lượng in đa dạng, in sắc nét, in số lượng lớn) - Thuốc súng: sử dụng làm vũ khí s Những thành tựu văn hoá từ phát minh khoa học kĩ thuật mà người Trung Quốc đạt toàn diện rực rỡ sở kế thừa di sản văn hoá từ kỉ trước Đồng thời nhiều thành - GV hướng dẫn HS thảo luận: Khai thác hình 7.5, mục Em có tựu số có ảnh hưởng đến nhiều nước láng biết trả lời câu hỏi La bàn dùng để làm gì? Được sử giềng trở thành thành tựu văn minh giới dụng trường hợp nào? (Vào kỉ XIII, la bàn truyền sang châu Âu Đến kỉ XV, XVI, nhà thám hiểm dựa vào la bàn để tìm kiếm vùng đất mới, khám phá châu Mỹ C.Cô-lôm-bô, thực chuyến vòng quanh giới Ph.Magien-lăng) - GV mở rộng cho HS khám phá thêm số thành tựu, phát minh kĩ thuật Trung Quốc: + Thuốc súng: Qua việc luyện thuốc trường sinh, người Trung Quốc tình cờ phát thuốc súng (thế kỉ VII) Nhưng người Trung Quốc chủ yếu dùng để chế tạo pháo hoa + Kĩ thuật in: Năm 1044, Tất Thăng phát minh chữ in rời, chấm dứt thời kì chép tay tốn nhiều thời gian sức lực Nhờ đó, đời Tống Trung Quốc, người ta mua sách dễ dàng với giá rẻ + La bàn nam châm: Ra đời kỉ XI năm 1120 bắt đầu sử dụng phổ biến để biển + Đồ sứ: Thời Đường - Tống, người Trung Quốc phát minh đồ sứ đạt đỉnh cao thời Minh – Thanh + Tiền giấy: Ra đời khoảng cuối kỉ VIII, đầu kỉ IX Ban đầu, người ta gọi phi tiền (tiền bay) nhẹ gió thổi bay khỏi tay - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi: Em có nhận xét thành tựu văn hóa Trung Quốc? - GV gợi ý cho HS thảo luận: + Em thấy thành tựu văn hoá Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX nhiều hay ít? Có đa dạng khơng? + Những thành tựu có giá trị ngày nay? + Qua em nhận thấy kĩ thuật trí tuệ người Trung Quốc xưa nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS chia thành nhóm, trao đổi, thảo luận, đọc thơng tin quan sát Hình 7.5 để thực nhiệm vụ: + Nhiệm vụ 1: Trình bày thành tựu khoa học kĩ thuật Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX + Nhiệm vụ 2: Đánh giá tầm quan trọng phát minh khoa học kĩ thuật Trung Quốc - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày thành tựu chủ yếu khoa học kĩ thuật văn hóa Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận: Nền văn hóa Trung Quốc phát triển đa dạng đạt nhiều thành tựu Các thành tựu văn hóa không thúc đẩy phát triển Trung Quốc mà ảnh hưởng tới khu vực châu Á giới C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố, mở rộng kiến thức học văn hóa Trung Quốc b Nội dung: GV cho HS trả lời nhanh số câu hỏi trắc nghiệm, HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS trả lời chọn đáp án cho câu hỏi trắc nghiệm văn hóa Trung Quốc d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời Câu Hệ tư tưởng thống chế độ phong kiến Trung Quốc là: A Phật giáo B Nho giáo C Thiên chúa giáo D Hồi giáo Câu Phật giáo thịnh hành thời: A Đường B Tống C Minh D Thanh Câu Thời Đường, loại hình văn học phát triển là: A Ca múa B Kịch nói C Tiểu thuyết chương hồi D Thơ Câu Cơng trình kiến trúc đồ sộ xây dựng thời Minh là: A Thanh minh thượng hà đồ B Cung A Phòng C Tử Cấm Thành D Lăng Li Sơn Câu Tứ đại phát minh Trung Quốc gồm phát minh đây? A Giấy, thuốc súng, đồ sứ, la bàn B Giấy, kĩ thuật in, thuốc súng, la bàn C Giấy, la bàn, kĩ thuật luyện sắt, thuốc súng D Giấy, nghề in, đồ sứ, la bàn Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ - HS vận dụng kiến thức học thành tựu chủ yếu văn hóa Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX để thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Câu Đáp án B A D C B - GV mời đại diện HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mở rộng kiến thức học b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS; HS sưu tầm tư liệu sách, báo, internet tìm hiểu số cơng trình kiến trúc tiêu biểu Trung Quốc thời phong kiến c Sản phẩm học tập: HS tìm hiểu số cơng trình kiến trúc tiêu biểu Trung Quốc thời phong kiến mà thân yêu thích d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu nhiệm vụ cho HS thực ngồi học: Hãy tìm số cơng trình kiến trúc Trung Quốc thời phong kiến mà em yêu thích - GV hướng dẫn HS: + HS tuỳ chọn cơng trình kiến trúc mà em có ấn tượng (Tử Cấm Thành, Vạn Lý Trường Thành, Thập Tam lăng, Di Hoà Viên, + HS đề cập lí lựa chọn khơng phải thích cảm tính mà ấn tượng đặc trưng vai trị lịch sử, giá trị biểu tượng quốc gia, giá trị kinh tế phục vụ du lịch, Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS sưu tầm tư liệu sách, báo, internet tìm hiểu số cơng trình kiến trúc tiêu biểu Trung Quốc thời phong kiến - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS báo cáo vào đầu sau tiết học Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại kiến thức học - Trả lời câu hỏi phần Luyện tập, Vận dụng SGK tr.26 - Làm tập Bài – Sách tập Lịch sử Địa lí 7, phần Lịch sử - Đọc tìm hiểu trước Bài 8: Khái quát lịch sử Ấn Độ thời phong kiến ... HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Lịch sử Địa lí – phần Lịch sử - Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến Văn hóa Trung Quốc - Máy tính, máy chiếu Đối với học sinh - SGK, SBT Lịch sử Địa lí... Trường Thành - thành dài giới; chùa Thiên Ninh - chùa có ngơi tháp cổ xây gạch cao giới - Hội hoạ: + Phong phú chất liệu: bích hoạ (vẽ tường) + Bạch hoạ (vẽ lụa); hoạ (vẽ giấy), - GV hướng dẫn... thám hiểm dựa vào la bàn để tìm kiếm vùng đất mới, khám phá châu Mỹ C.Cơ-lơm-bơ, thực chuyến vịng quanh giới Ph.Magien-lăng) - GV mở rộng cho HS khám phá thêm số thành tựu, phát minh kĩ thuật Trung

Ngày đăng: 29/01/2023, 13:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan