Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ HSG VÀ TOÁN CHUYÊN CHUYÊN ĐỀ GĨC – BÀI TỐN LIÊN QUAN PHẦN I.TRỌNG TÂM CẦN ĐẠT A.KIẾN THỨC CẦN NHỚ I NỬA MẶT PHẲNG 1. Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a Nhận xét: bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. y 2. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy , nếu tia Oz cắt B đoạn thẳng AB tại điểm M nằm giữa A và B ( A Ox, B Oy; A và B khác O ) z M Nhận xét: Nếu hai tia Ox và Oy đối nhau thì mọi tia O Oz khác Ox , Oy đều nằm giữa hai tia Ox , Oy 3. Hai điểm A và B cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ A x a thì đoạn thẳng AB khơng cắt a 4. Hai điểm A và C thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a thì đoạn thẳng AC cắt d tại điểm M nằm giữa A và C B A d II - GÓC, SỐ ĐO GÓC CỘNG SỐ ĐO HAI GĨC M C 1. Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau có hai tai chung gốc là Ox và Oy xOy tia Ox là tia đối của tia Oy có Góc bẹt xOy y y O x O 2. Mỗi góc có một số đo dương. Số đo của góc bẹt là 180 Số đo của mỗi góc khơng vượt qua 1800 3.So sánh góc. cùng số đo A B A và B số đo A B A số đo B x HSG VÀ TOÁN CHUYÊN B số đo A A số đo B 4. Các loại góc: 00 góc nhọn góc vng (900 ) góc tù bẹt (1800 ) 5. Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh cịn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là cạnh chung. 6. Góc phụ. Góc bù A phụ với B 900 A B A bù với B A B 1800 Hai góc vừa kề vừa bù gọi là hai góc kề bù. Hai góc kề bù có tổng bằng 1800 và hai cạnh ngồi là hai tia đối nhau 7. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy yOz xOz thì Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Ngược lại, nếu xOy yOz xOz thì Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz Nếu xOy yOz xOz Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ; tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz thì: xOz xOy yOt tOz 8. Hai góc AOB và AOC là hai góc kề, tia OA là tia đối của OA B A A O C AOB AOC 1800 thì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC - Nếu 1800 thì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC - Nếu AOB AOC III VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO 1. Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox , bao giờ cũng vẽ được và chỉ tia Oy sao z cho xOy m (độ). y O x m0 , xOz n0 ; nếu m n thì tia Oy nằm 2.Trên nửa mặt phẳng cho trước bờ chứ tia Ox , có xOy giữa hai tia Ox, Oz CHUYÊN ĐỀ HSG VÀ TOÁN CHUYÊN m0 , xOz n ; xOt p Nếu m n thì 3. Trên nửa mặt phẳng cho trước bờ chứa tia Ox , có xOy Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot t z y O x IV TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GĨC 1. Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau z y O x zOy xOy 2. Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy thì: xOz xOy tia Oz là tia phân giác của góc xOy Nếu tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy và xOz 4. Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc gọi là đường phân giác của góc đó. Mỗi góc có một đường phân giác duy nhất - Ba cạnh: AB, BC , AC , B ,C - Ba góc: A 3. Nếu một đường thẳng khơng đi qua các đỉnh của một tam giác và cắt một cạnh của tam giác ấy thì nó cắt một và chỉ một trong hai cạnh cịn lại. B CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Tính số góc tạo thành từ điểm (hoặc từ tia) cho trước * Nếu có n tia chung gốc số góc tạo thành n(n1) góc Giải thích: - Vì tia với tia cịn lại tạo thành góc - Xét tia, tia với n - tia cịn lại tạo thành n - góc - Làm với n tia ta n.(n-1) góc HSG VÀ TỐN CHUN - Nhưng góc tính lần có tất n( n1) góc Bài tập 1: Cho 10 điểm trong đó khơng có ba điểm nào thẳng hàng. Nối các điểm đó với nhau. Hỏi tất cả có bao nhiêu góc tạo thành (có đỉnh là các điểm đã cho) ? Hướng dẫn Giả sử có 10 điểm A1, A2,…A10 trong đó khơng có 3 điểm nào thẳng hàng. * Xét đoạn thẳng A1A2 Nối A1 với 8 điểm cịn lại ta được 8 góc có đỉnh là A1 Nối A2 với 8 điểm cịn lại ta được 8 góc có đỉnh là A2 Vậy với đoạn thẳng A1A2 ta được 16 góc Mà ở đây có tổng cộng 10.9 45 đoạn thẳng do đó có 45. 16 góc. Nhưng nếu vậy mỗi góc đã được tính hai lần. Vậy số gúc là 1045.16 360 góc. Bài tập 2: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC chứa tia OB,OD, vẽ thêm 2006 tia phân biệt (khơng trùng với các tia OA;OB;OC;OD đã cho) thì có tất cả bao nhiêu góc? Hướng dẫn Tất cả có 2010 tia phân biệt. Cứ 1 tia trong 2010 tia đó tạo với 2009 tia cịn lại thành 2009 góc. Có 2010 tia nên tạo thành 2010.2009 góc Nhưng như thế mỗi góc được tính hai lần . Vậy có tất cả 2010.2009 = 2 019 045 góc Bài tập 3: Vẽ hai góc kề bù xOy và zOy. Vẽ tia Om và tia On theo thứ tự là tia phân giác của các góc xOy và góc zOy. Vẽ tia Om' là tia đối của tia Om. Cần vẽ thêm bao nhiêu tia phân biệt chung gốc O và khơng trùng với các tia đã vẽ trong hình để tạo thành tất cả 300 góc. Hướng dẫn Giả sử cần vẽ thêm n tia phân biệt chung gốc O và khơng trùng với các tia đã vẽ trong hình để tạo thành tất cả 300 góc. Khi đó tổng số tia gốc O trên hình là n + 6 Cứ 1 tia gốc O tạo với n + 5 tia gốc O cịn lại thành n + 5 n y góc, mà có n + 6 tia như vậy nên tạo thành: (n + 5)(n + 6) góc m Vì tia này tạo với kia và ngược lại nên mỗi góc được tính hai lần, suy ra số góc tạo thành là: O z m' x CHUYÊN ĐỀ HSG VÀ TOÁN CHUYÊN n 5 n góc Vì có 300 góc được tạo thành nên: n 5 n = 300 (n + 5)(n + 6) = 600 = 24.25 n + 5 = 24 n = 19 Bài tập 4: Trên nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ các tia Ox1, Ox2, Ox3, , Oxn sao cho: 2xOx ; xOx 3xOx ; xOx 4xOx ; ; xOx n nxOx Tìm số n nhỏ nhất để trong xOx 1 1 các tia đã vẽ có một tia là tia phân giác chung của 2017 góc. Hướng dẫn 2xOx ; Trên nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ các tia Ox1, Ox2, Ox3, , Oxn sao cho: xOx 3xOx ; xOx 4xOx ; ; xOx n nxOx xOx 1 x xOx 1Ox x Ox x n 1Ox n Vậy khi n nhỏ nhất là n = 2017.2 = 4034 thì lúc đó Ox 2017 là tia phân giác chung của 2017 góc: 4034 x xOx 1Ox 4033 x Ox 4032 x 2016 Ox 2018 Bài tập 5: Cho n tia chung gốc O: Ox1,Ox2, , Oxn cùng nằm trong một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox1. Có tất cả bao nhiêu góc được tạo thành? Hướng dẫn Số góc có được từ n tia chung gốc là: n( n 1) Bài tập 6: Cho n tia chung gốc tạo thành tất cả 190 góc. Tính n ? Hướng dẫn n(n 1) 190 được n bằng 20 Bài tập 7: a) Cho tia chung gốc. Có bao nhiêu góc trong hình vẽ? Vì sao? b) Vậy với n tia chung gốc. Có bao nhiêu góc trong hình vẽ. Hướng dẫn a) Vì mỗi tia với 1 tia cịn lại tạo thành góc. Xét 1 tia, tia đó cùng với tia cịn lại tạo thành góc. Làm như vậy với tia ta được 5.6 góc. Nhưng mỗi góc đã được tính lần do đó có tất cả là 5.6 15 góc. n 1 (góc). b) Từ câu a suy ra tổng quát. Với n tia chung gốc có n Dạng 2: Bài tập liên quan tới tính đo góc HSG VÀ TỐN CHUN * Cho biết tia phân giác tính số đo góc * Cho biết số đo góc chứng minh tia phân giác góc * Chứng minh góc nhau, so sánh hai góc * Dựa vào việc tính số đo góc hai góc kề bù, hai tia đối Bài tập 1: Vẽ 2 góc kề bù xƠy và x’ , biết xƠy = 700. Gọi Ot là tia phân giác của xƠy, Ot’ là tia phân giác của x’Ơy. Tính x’; tƠt’; xƠt’ Hướng dẫn HD: Ta có xƠy và x’ là 2 góc kề bù xƠy + x’ = 1800 x’= 1800 – 700 = 110 0 y Vì Ot’ là tia phân giác của x’ 1 t’Ơx’ = tƠy = x’ = 1100 = 550 2 t' t Vì Ot là tia phân giác của xƠy xÔt = tÔy = 700 1 xÔy = 700= 350 2 x x' O Vì Ox và Ox’ đối nhau Ot và Ot’ nằm giữa Ox và Ox’ xƠt + tƠt’ + t’Ơx’= 1800 tƠt’ = 180 0 – 350 – 550 = 90 0 xƠt’ và t’Ơx’ là 2 góc kề bù xƠt’ + t’Ơx’ = 180 0 xƠt’ = 1800 – 550 = 1250 Bài tập 2: Cho góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù. Biết góc BOC bằng năm lần góc AOB. a) Tính số đo mỗi góc. b) Gọi OD là tia phân giác của góc BOC. Tính số đo góc AOD. c)* Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC chứa tia OB, OD, vẽ thêm n tia phân biệt (khơng trùng với các tia OA; OB; OC; OD đã cho) thì có tất cả bao nhiêu góc? Hướng dẫn a) Vì góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù nên: + BOC =1800 AOB B D = 5 AOB nên: 6 AOB = 1800 mà BOC Do đó: A = 1800 : 6 = 300; BOC = 5. 300 = 1500 AOB = DOC = b)Vì OD là tia phân giác của góc BOC nên BOD = 750. BOC và góc DOC là hai góc kề bù nên: DOA + DOC =1800 Vì góc DOA O C CHUYÊN ĐỀ HSG VÀ TOÁN CHUYÊN =1800 - DOC = 1800- 750 = 1050 Do đó DOA c) Tất cả có n + 4 tia phân biệt. Cứ 1 tia trong n+4 tia đó tạo với n+4 - 1= n+3 tia cịn lại thành n+3 góc. Có n+4 tia nên tạo thành (n + 4)(n + 3) góc, nhưng như thế mỗi góc được tính hai lần . Vậy có tất cả ( n 4)( n 3) góc Bài tập 3: Cho hai góc kề bù xOy và 620 . Om là tia phân giác của góc yOz . Biết xOy xOy; On là tia phân giác của góc yOz và mOy ; a/ Tính số đo góc xOm b/ Tính số đo các góc mOz và yOn và nOz xOn Rồi rút ra nhận xét c/ Tính số đo góc mOn Hướng dẫn 180 620 1180 yOz 1800 ( kề bù ) yOz 1800 xOy a/ Ta có : xOy nên ta có Vì Om là phân giác của xOy 620 xOy xOm mOy 310 2 m y n Vì On là phân giác của yOz nên ta có yOz 1180 yOn nOz 590 2 x và b/ Vì xOy yOz là hai góc kề bù và Om là phân giác của xOy yOz nên tia Oy nằm gữa các tia On là phân giác của Om và Oz ; Ox và On ; Om và On + Oy Nằm giữa Om và Oz . Ta có mOz 310 1180 149 mOy yOz mOz + Oy nằm giữa Ox và On . Ta có xOn 620 590 1210 xOy yOn xOn c/ Vì Oy nằm giữa Om và On nên ta có mOn 310 590 900 mOy yOn mOn Nhận xét : Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì tạo thành một góc vng O HSG VÀ TỐN CHUN Bài tập 4: Cho góc AOB 1100 , tia OC nằm trong góc đó. Gọi OM , ON theo thứ tự là các tia ? phân giác của các góc AOC , BOC Tính MON Hướng dẫn MOC CON AOC COB AOC COB AOB 110 550 MON 2 2 Bài tập 5: Cho góc AOB 1000 và OC là tia phân giác của góc đó. Trong góc AOB vẽ các tia 200 Chứng tỏ rằng tia OC là tia phân giác của góc DOE OA, OE sao cho AOD BOE Hướng dẫn COE 300 Chứng tỏ rằng COD Bài tập 6: Cho góc tù xOy Bên trong góc xOy , vẽ tia Om sao cho góc xOm bằng 900 và vẽ tia On sao cho góc yOn bằng 900 a) Chứng minh góc xOn bằng góc yOm b) Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy Chứng minh Ot cũng là tia phân giác của góc mOn Hướng dẫn a) Lập luận được: mOy xOy hay 900 mOy xOy xOm xOy hay 900 nOx xOy xOn yOn nOx yOm b) Lập luận được: tOy xOt xOn nOt xOt tOy yOm mOt mOt nOt Ot là tia phân giác của góc mOn Bài tập 7: Trên đường thẳng xx lấy một điểm O Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xx vẽ tia Oy , Ot , Oz sao cho góc x Oy 40 ; xOt 97 ; xOz 540 a) Chứng minh tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz b) Chứng minh tia Ot là tia phân giác của góc zOy Hướng dẫn CHUYÊN ĐỀ HSG VÀ TỐN CHUN a) Theo đề bài ta có x Ox 180 mà góc x Oy và góc yOx kề bù. Mà góc x Oy 400 góc yOx 1800 400 1400 Suy ra góc xOt góc xOy hay tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy Lại có: góc xOz góc xOt hay tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Ox Vậy tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy b) Theo câu a) ta có tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy Góc zOt góc tOy góc zOy Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy Góc xOt góc tOy góc xOy Hay góc tOy 430 (vì góc xOt 97 và góc xOy 540 ). Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot => Góc xOz góc zOt góc xOt Hay góc zOt 430 (vì góc xOt 97 và xOy 540 ) Suy ra góc tOy góc zOt 430 Vậy tia Ot là tia phân giác của góc zOy Bài tập 8: Cho tia Ox Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là Ox Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy và xOz bằng 1200 Chứng minh rằng: a) Góc xOy góc xOz góc yOz b) Tia đối của mỗi tia Ox, Oy, Oz là phân giác của góc hợp bởi hai tia cịn lại. Hướng dẫn a) Ta có: góc x Oy 600 , góc x Oz 600 và tia Ox nằm giữa hai tia Oy, Oz nên góc yOz yOx x Oz 1200 Vậy góc xOy góc xOz góc yOz b) Do tia Ox nằm giữa hai tia Oy, Oz và góc x Oy góc x Oz nên Ox là tia phân giác của góc hợp bởi hai tia Oy, Oz Tương tự tia Oy (tia đối của Oy ) và tia Oz (tia đối của tia Oz ) là phân giác của góc xOz và xOy Bài tập 9: Cho góc AOB 1350 , C là một điểm nằm trong góc AOB biết góc BOC 900 HSG VÀ TỐN CHUN a) Tính góc AOC b) Gọi OD là tia đối của tia OC So sánh hai góc AOD và BOD Hướng dẫn a) Theo giả thiết C nằm trong góc AOB nên tia OC nằm giữa hai tia OB và OA góc AOC góc BOC góc AOB góc AOC góc AOB góc BOC góc AOC 1350 900 450 b) Vì OD là tia đối của tia OC nên C , O, D thẳng hàng. Do đó góc DOA góc AOC 1800 (hai góc kề bù). góc AOD 1800 góc AOC 1800 450 1350 Góc BOD 1800 900 900 Vậy góc AOD góc BOD Bài tập 10: Cho tam giác ABC và BC 5cm Điểm M thuộc tia đối của tia CB sao cho CM 3cm a) Tính độ dài BM b) Cho biết góc BAM 800 , góc BAC 600 Tính góc CAM c) Vẽ các tia Ax, Ay lần lượt là tia phân giác của góc BAC và CAM Tính góc xAy d) Lấy K thuộc đoạn thẳng BM và CK 1cm Tính độ dài BK Hướng dẫn a) M , B thuộc tia đối nhau CB và CM C nằm giữa B và M BM BC CM 8(cm) b) C nằm giữa B, M => Tia AC nằm giữa tia AB, AM BAM BAC 200 CAM xAC CAy BAC CAM ( BAC CAM ) BAM 800 400 c) Có xAy 2 2 d) - Nếu K tia CM C nằm giữa B và K1 BK1 BC CK1 6(cm) - Nếu K tia CB K nằm giữa B và C BK BC CK 4(cm) Bài tập 11: Cho góc bẹt xOy, trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 2 cm; trên tia Oy lấy hai điểm M và B sao cho OM = 1 cm; OB = 4 cm. 10 HSG VÀ TỐN CHUN yOz (theo câu b) Hai tia Ot, Oy cùng nằm trên mộ nửa mặt Ta lại có tia Ot là tia phân giác phẳng có bờ chứa tia Oz (3) Từ 1 , , 3 suy ra On và Ot nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oz Oz nằm giữa 2 tia On, Ot nên ta có: zOt nOt hay nOt 900 350 550 900 Vậy nOt nOz Bài 114.Cho điểm O nằm ngồi đường thẳng xy Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa đường 1300 , yOt 1000 thẳng xy, kẻ tia Oz , Ot sao cho zOt yOt không ? Tại sao ? a) Tia Oz có là phân giác của , On là tia đối của tia Ot Tính số đo mOn b) Gọi Om là phân giác của zOt Lời giải m z y t x O n a) Vì điểm O nằm trên đường thẳng xy nên hai tia Ox, Oy là hai tia đối nhau , Nên xOy yOz là hai góc kề bù xOy yOz 1800 yOz 500 xOy yOz 500 1000 nên tia Oz nằm Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có: tOz 500 (2) yOt zOy giữa tia Oy, Ot (1) zOy yOt Từ (1) và (2) suy ra Oz là phân giác của zOm tOm 500 250 b) Vì Om là phân giác của zOt & tOm là hai góc kề bù Vì On là tia đối của tia Ot Nên nOm tOm 1800 nOm 1800 250 1550 nOm 106 CHUYÊN ĐỀ HSG VÀ TOÁN CHUYÊN 900 , xOy 1200 Trong góc xOy, vẽ hai tia Om, On sao cho xOm yOn 900 Bài 115.Cho và yOm a) So sánh xOn Chứng minh Ot cũng là tia phân giác của mOn b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của xOy xOy Chứng c) Trên nửa mặt phẳng chứa tia Oy có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oz sao cho xOz minh rằng: tOz xOz yOz Lời giải y m t n z O x a) Tia Om và On nằm giữa hai tia Ox, Oy (vì cùng nằm trong góc xOy ) mOy xOy mOy 300 xOm nOy xOy xOn 300 xOn xOn yOm b) Tia Ot là tia phân giác của xOy xOt yOt xOy 600 xOn mOt xOt yOt yOm nOt tiaOt là tia phân giác của mOn Tia Oy xOy xOz c) Vì hai tia Oy, Oz thuộc cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, mà nằm giữa hai tia Ox, Oz xOy xOz xOy yOz xOz yOz Tia Oy nằm giữa hai tia Oz, Ot HSG VÀ TOÁN CHUYÊN 1 tOz yOt yOz xOy yOz xOz yOz yOz 2 xOz yOz Vậy tOz xOz yOz Bài 116.Cho góc bẹt AOB.Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AB. Vẽ các tia OC , OD sao cho 550 AOC 700 , BOD a) Chứng minh OD là tia phân giác của BOC là góc vng, b) Trên nửa mặt phẳng bờ AB khơng chứa tia OC, OD vẽ tia OE sao cho DOE gọi OK là tia đối của tia OC. Chứng minh rằng OE là tia phân giác của BOK Lời giải AOC AOB 700 1800 nên tia a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA có OC nằm giữa hai tia OA, OB 1100 AOC COB AOB COB COB 50 110 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB có BOD giữa hai tia OB, OC 0 tia OD nằm (1) COD COB COD 500 BOD COD (2) BOD Từ (1) và (2) suy ra OD là tia phân giác của BOC b) DOE 55 90 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OD, có BOD 0 nên 1000 OD nằm giữa 2 tia OB, OC nên BOK 1200 , xOz 500 Gọi Om là tia phân giác của yOz Tính xOm Bài 117.Cho xOy Lời giải *Trường hợp 1: 2 tia Oy, Oz thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là Ox 108 CHUYÊN ĐỀ HSG VÀ TOÁN CHUYÊN m y z x O 500 1200 xOy nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy xOz xOz 1200 500 700 yOz xOy yOz 350 xOm 350 500 850 zOm *Trường hợp 2: 2 tia Oy, Oz thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ Ox y m x O z Từ đầu bài ta có Ox nằm giữa hai tia Oy, Oz yOz 1200 500 1700 170 850 zOm 850 500 350 xOm Bài 118.Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết 300 , xOz 1200 xOy a) Tính số đo yOz ? b) Tia Om là tia đối của tia Ox, tính mOz Lời giải HSG VÀ TỐN CHUN z y O m x a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz zOx 1200 300 900 Ta có: zOy yOx , mà zOx 1200 , yOx 300 zOy b) Tia Om là tia đối của tia Ox 180 zOx mà zOx 120 zOm 180 120 60 Ta có: zOm 0 0 Bài 119.Cho tam giác ABC có ABC 55 , trên cạnh AC lấy điểm D sao cho ABD 30 0 a) Tính độ dài AC , biết AD 4cm, CD 3cm b) Tính số đo của DBC 90 Tính số đo ABx c) Từ B dựng tia Bx sao cho DBx d) Trên cạnh AB lấy điểm E (E không trùng với A và B). Chứng minh rằng 2 đoạn thẳng BD và CE cắt nhau. Lời giải A E D B C a) D nằm giữa A và C AC AD CD 7cm b) Tia BD nằm giữa hai tia BA, BC ABC ABD DBC DBC ABC ABD 550 300 250 c) Xét hai trường hợp: - Trường hợp 1: Tia Bx và BD nằm về hai phía nửa mặt phẳng có bờ là AB Tính được: ABx 90 ABD 90 30 60 0 110 CHUYÊN ĐỀ HSG VÀ TOÁN CHUN - Trường hợp 2: Tia Bx và BD nằm về cùng nửa mặt phẳng có bờ là AB Tính được: ABx 900 ABD 900 300 1200 d) Xét đường thẳng BD Do BD cắt AC nên đường thẳng BD chia mặt phẳng làm 2 nửa;1 nửa mp có bờ BD chứa điểm C và nửa mp bờ BD chứa điểm A tia BA thuộc nửa mặt phẳng chứa điểm A E thuộc đoạn AB E thuộc nửa mặt phẳng bờ BD chứa điểm A E , C ở hai nửa mặt phẳng bở BD Suy ra đường thẳng BD cắt đoạn EC - Xét đường thẳng CE Lập luận tương tự ta có đường thẳng EC cắt đoạn BD Vậy 2 đoạn thẳng EC và BD cắt nhau. 700 , gọi tia Ot là tia 1200 , vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho xOz Bài 120.Cho xOy , gọi tia Om là tia đối của tia Oy Tính số đo góc mOt phân giác của xOz Lời giải z y t x O m 600 xOt 350 , mOt 950 Tính được mOx 55 Trên các tia Bx, By lần lượt lấy các điểm A, C sao cho A B, C B Bài 21.Cho xBy Trên đoạn thẳng AC lấy điểm D sao cho ABD 30 a) Tính độ dài AC, biết AD 4cm, CD 3cm b) Tính số đo DBC 90 Tính số đo ABz c) Từ B vẽ tia Bz sao cho DBz Lời giải HSG VÀ TOÁN CHUYÊN y C z D B x A z a) Vì D thuộc đoạn AC nên D nằm giữa A và C AC AD CD 7(cm) AC 7cm b) Chứng minh tia BD nằm giữa hai tia BA, BC Ta có đẳng thức : ABC ABD DBC DBC ABC ABD 550 300 250 c) Xét hai trường hợp (học sinh vẽ hình trong 2 trường hợp) - Trường hơp 1:Tia Bz và BA nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là BD Lập luận tia BA nằm giữa hai tia Bz và BD Tính được: ABz DBz ABD 90 30 60 - 0 Trường hợp 2: Tia Bz ' và BA nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là BD Lập luận tia BD nằm giữa hai tia Bz và BA Tính được: ABz DBz ABD 90 30 120 0 sao cho: Bài 122.Cho góc xOy có số đo bằng 1200 Điểm A nằm trong góc xOy AOy 750 Điểm B 1350 Hỏi ba điểm A, O, B có thẳng hàng khơng ? Vì sao ? mà BOx nằm ngồi góc xOy Lời giải 112 CHUYÊN ĐỀ HSG VÀ TOÁN CHUYÊN A x A x y O y O B' B 1200 , Vì xOy AOy 750 , điểm A nằm trong góc xOy nên tia OA nằm giữa hai tia Ox, Oy xOy Ta có: xOA AOy 1200 750 450 Điểm B có thể ở 2 vị trí: B và B’ xOA 1350 450 1800 Do đó +Tại B thì tia OB nằm ngồi hai tia Ox, OA nên BOx BOx xOA 1800 3 điểm A, O, B thẳng hàng. BOA ' 1350 1800 AOB ' xOB ' xOA 1350 450 900 Nên ba điểm A, O, +Cịn tại B’ thì: xOB B ' không thẳng hàng. Vẽ Bài 123. Cho tia Oz nằm trong góc vng xOy Vẽ tia Ot sao cho Ox là tia phân giác của tOz tia Om sao cho tia Oy là phân giác của zOm a) Chứng minh rằng tia Om và tia Ot là hai tia đối nhau b) Gọi Ox ' là tia đối của tia Ox, biết rằng x ' Om 300 Tính tOz c) Vẽ thêm 2014 tia phân biệt gốc O (khơng trùng với các tia Ox, Oz , Oy , Om, Ox ' và Ot ) Hỏi trong hình vẽ có tất cả bao nhiêu góc ? Lời giải y z m x' O x t zOy xOy 900 a)Tia Oz nằm trong góc xOy nên: xOz HSG VÀ TỐN CHUYÊN tOz ; zOy zOm Theo giả thiết ta có các tia phân giác nên xOz 2 1 1 zOm 1800 Từ đó suy ra : tOz zOm 900 tOz 2 ; zOm là hai góc kề nhau tOz mOx ' 300 (cùng kề bù với mOx ) b) Chứng minh tOz xOz 300 tOz 600 tOx c) Giả sử vẽ thêm n tia phân biệt gốc O không trùng với các tia Ox, Oy, Oz, Ot Om, Ox ' Tất cả trong hình vẽ có n tia phân biệt Cứ 1 tia trong n tia đó tạo với n thi cịn lai thành n góc Có n tia tạo thành n n góc, nhưng như thế mỗi góc được tính 2 lần Vậy có tất cả là n n góc Thay 2014 ta được số góc là: 2014 2014 : 2039190 (góc) trong các trường hợp sau: Bài 124.Cho 2 góc xOy, xOz , Om là tia phân giác của yOz Tính xOm 1000 ; xOz 600 a) Góc xOy ; xOz b) xOy Lời giải m y y z m x O z x O a) Xét 2 trường hợp: - Nếu hai tia Oy, Oz thuộc cùng nửa mặt phẳng có bờ Ox thì: 200 , xOm 800 yOz 1000 600 400 zOm - Nếu hai tia Oy, Oz thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ Ox thì: 800 , xOm 200 yOz 1000 600 1600 zOm b) Xét 2 trường hợp 114 CHUYÊN ĐỀ HSG VÀ TOÁN CHUYÊN - Nếu hai tia Oy, Oz thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là Ox thì ta tính được: xOm - Nếu hai tia Oy, Oz thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ Ox thì: nếu 1800 xOm 1800 nếu 1800 xOm Bài 125.Cho tam giác ABC có ACB 600 , AB 6cm Trên cạnh AB lấy điểm D(D khác A, B), cho AD 2cm a) Tính độ dài đoạn thẳng BD biết b) Tính số đo của DCB ACD 20 900 Tính c) Dựng tia Cx sao cho DCx ACx d) Trên cạnh AC lấy điểm E (E khác A, C ) Chứng minh hai đoạn thẳng CD và BE cắt nhau. Lời giải A A x E E D B C D B C x Trường hợp 1 Trường hợp 2 a) D nằm giữa A và B suy ra AD BD AB BD 4cm 400 b) Tia CD nằm giữa hai tia CA, CB ACD DCB ACB DCB c) Xét hai trường hợp: - Trường hợp 1: Hai tia CD và Cx nằm về một phía so với đường thẳng CB Tính được góc ACx 900 ACD 700 - Trường hợp 2: Hai tia CD, Cx nằm về hai phía so với đường thẳng CB Tính được : ACx 900 ACD 1100 Xét đường thẳng CD Do CD cắt AB nên đường thẳng CD chia mặt phẳng làm hai nửa: 1 nửa mặt phẳng có bờ CD chứa điểm B và nửa mặt phẳng bờ CD chứa điểm A tia CA thuộc nửa mặt phẳng chứa điểm A HSG VÀ TOÁN CHUYÊN E thuộc đoạn AC E thuộc nửa mặt phẳng bờ CD chứa điểm A E và B ở hai nửa mặt phẳng bờ CD đường thẳng CD cắt đoạn EB Xét đường thẳng BE Lập luận tương tự: ta có đường thẳng EB cắt đoạn CD Vậy 2 đoạn thẳng EB và CD cắt nhau. 1400 ; và tia Oc nằm giữa hai tia Bài 126.Cho 3 tia chung gốc O : Oa, Ob, Oc sao cho aOb ; Oy là phân giác của cOb ; Om là phân giác của aOb Oa, Ob Vẽ Ox là tia phân giác của aOc a) Tính số đo xOy mOy b) Chứng minh: aOx Lời giải a x c m O y b xOc cOy aOc cOb aOb 1400 700 a ) xOy 2 aOb (1) : aOm b) Om là phân giác aOb : xOc aOc Ox là phân giác của aOc : cOy cOb Oy là phân giác cOb aOc cOb aOb (2) Do xOy xOc cOy 2 Từ (1) và (2) suy ra: xOy aOx xOm aOm mOy xOm aOm xOy mOy aOx 1200 , xOz 1 Tính số đo mOz Bài 127.Cho xOy xOy Kẻ tia Om là tia phân giác của xOy Lời giải 116 CHUYÊN ĐỀ HSG VÀ TOÁN CHUYÊN 400 Tính xOz 2 trường hợp: a) Trường hợp 1: 2 tia Oy, Oz thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ Ox m y z x O 600 Lý luận để tính xOm Chứng minh tia Oz nằm giữa Ox và Oy 200 Tính đúng zOm a) Trường hợp 2: 2 tia Oy, Oz thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ Ox y m x O z Chỉ được Ox nằm giữa Om và Oz 1000 Tính đúng zOm , Mt là tia phân Bài 128.Cho góc AMC = 60 Tia Mx là tia đối của tia MA, My là phân giác của CMx giác của xMy a) Tính AMy b) Chứng minh MC Mt Lời giải C y t x M A HSG VÀ TOÁN CHUYÊN a) Tia Mx là tia đối của tia MA , AMx là góc bẹt MC nằm giữa MA và Mx 1800 CMx 1200 Nên AMC CMx AMx hay 600 CMx nên : My nằm giữa hai tia MC, Mx My là tia phân giác của CMx 1 xMy yMC xMC 1200 600 2 Tia Mx là tia đối của tia MA góc AMx là góc bẹt nên My nằm giữa MA, Mx Nên AMy yMx AMx hay 600 yMx 1800 yMx 1800 600 1200 b)Do My là tia phân giác của góc CMx nên Mx và MC nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là tia My Mt là phân giác của yMx nên Mt nằm trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia My. Vậy Mt và MC nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia My hay My nằm giữa MC và Mt nên CMy yMt CMt (*) nên: xMt tMy Lại có tia Mt là phân giác của xMy 1 xMy 60 300 , 2 600 300 900 MC Mt Thay vào (*) CMt 1100 Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA a cm; điểm B nằm giữa O và A, M Bài 129.Cho xOy là trung điểm OB, N là trung điểm của BA a) Tính MN 500 Tính b) Vẽ xOz yOz Lời giải y O M B N A x a) Vì M nằm giữa O và A nên OB BA OA M là trung điểm của OB nên MB MO N là trung điểm BA nên NB NA OB BA Vì M là trung điểm OB, N là trung điểm BA nên B nằm giữa M và N nên MN MB BN OB BA OA BA OA a 2 2 b) *Nếu Oz nằm cùng phía với Oy bờ Ox ta tính được: yOz 1100 500 600 118 CHUYÊN ĐỀ HSG VÀ TỐN CHUN *Nếu Oz nằm khác phía với Oy bờ Ox ta tính được: yOz 1100 500 1600 y z y 50 50 O x O x z Bài 130.Cho nửa mặt phẳng bờ AB chứa hai tia đối OA và OB a) Vẽ tia OC tạo với tia OA một góc bằng a , vẽ tia OD tạo với tia OC một góc bằng a 10 và với tia OB một góc a 20 Tính a 480 AOx 220 và BOy b) Tính góc xOy , biết AOC bằng a c) Gọi OE là tia đối của tia OD, tính số đo góc kề bù với góc xOD khi Lời giải Học sinh tự vẽ hình COA ( a 10 a ) nên tia OC nằm a)Do OC , OD nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB và COD giữa hai tia OA và OD DOB AOC COD AOB a a 10 a 20 1800 0 3a 300 1800 a 500 1800 480 1320 b) Ta có: AOy 1800 BOy AOx 220 Nên tia Ox nằm giữa hai tia OA và Oy 1320 xOy 1100 AOx xOy AOy 220 xOy c) Vì tia OC nằm giữa hai tia OA, OD nên: AOC COD AOD AOD a a 10 2a 100 2.500 100 1100 AOx AOD 220 1100 nên tia Ox nằm giữa hai tia OA, OD Vì 1100 xOD 1100 220 880 AOx xOD AOD 220 xOD có số đo là: 1800 880 920 Vậy số đo góc kề bù với góc xOD 550 Trên các tia Bx, By lần lượt lấy các điểm A, C A B , C B Trên đoạn Bài 131.Cho xBy ABD 300 thẳng AC lấy điểm D sao cho a) Tính độ dài AC , biết AD 4cm, CD 3cm HSG VÀ TOÁN CHUYÊN b) Tính số đo DBC 900 Tính số đo ABz c) Từ B vẽ tia Bz sao cho DBz Lời giải A z x D B C y z' a) Vì D thuộc đoạn thẳng AC nên D nằm giữa A và C AC AD CD 7cm b) Chứng minh tia BD nằm giữa hai tia BA và BC ta có đẳng thức DBC ABC ABD DBC ABC ABD 550 300 600 c) Xét hai trường hợp: - Trường hơp 1: Tia Bz và BD nằm về hai phía nửa mặt phẳng có bờ là AB nên tia BA nằm giữa hai tia Bz , BD - Tính được: ABz 900 ABD 900 300 1200 HẾT 120 ... Vậy khi điểm M trùng với điểm B thì BN có độ dài lớn nhất. 18 M B CHUYÊN ĐỀ HSG VÀ TOÁN CHUYÊN PHẦN II.BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI HSG VÀ TOÁN CHUYÊN Bài và ; On là tia phân giác của Cho xOy... =1800 Vì góc DOA O C CHUYÊN ĐỀ HSG VÀ TOÁN CHUYÊN =1800? ?-? ? DOC = 180 0-? ? 750 = 1050 Do đó DOA c) Tất cả có n + 4 tia phân biệt. Cứ 1 tia trong n+4 tia đó tạo với n+4? ?-? ?1= n+3 tia cịn lại thành n+3 ... tạo thành góc - Xét tia, tia với n - tia cịn lại tạo thành n - góc - Làm với n tia ta n.(n-1) góc HSG VÀ TỐN CHUN - Nhưng góc tính lần có tất n( n1) góc Bài tập 1: Cho 10 điểm trong đó khơng có ba điểm nào thẳng hàng. Nối các điểm đó với nhau. Hỏi