1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Những Câu Hỏi Liên Quan Đến Nội Dung Này Xin Gửi Về Địa Chỉ:gdtddientu@Gmail

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Những câu hỏi liên quan đến nội dung này xin gửi về địa chỉ gdtddientu@gmail Nội dung Hỏi Đáp về đánh giá HS tiểu học theo Thông tư 30 Hỏi GV ghi nhận xét học sinh vào sổ tay riêng mà không ghi vào sổ[.]

Nội dung Hỏi - Đáp đánh giá HS tiểu học theo Thông tư 30: Hỏi: GV ghi nhận xét học sinh vào sổ tay riêng mà không ghi vào sổ theo dõi chất lượng có khơng? Có cần ghi đặn tháng khơng? Trả lời: GV ghi nhận xét vào sổ tay riêng vào giáo án mà không cần ghi vào sổ theo dõi chất lượng Việc ghi nhận xét để tự GV ghi nhớ thông tin, dự kiến biện pháp giúp đỡ kịp thời HS chưa hoàn thành nội dung học tập hoạt động giáo dục khác tháng, áp dụng biện pháp khuyến khích học sinh hoàn thành tốt.  Như vậy, thấy cần thiết GV viết nhận xét khơng bắt buộc phải ghi nhận xét tất học sinh tháng Cán quản lý không kiểm tra nội dung ghi sổ theo dõi chất lượng sổ tay, giáo án riêng giáo viên.  Bộ Giáo dục Đào tạo điều chỉnh quy định hồ sơ đánh giá HS Thông tư 30 cho phù hợp với thực tiễn Hỏi: Nếu vậy, có học sinh khơng ghi nhận xét? Đáp: Có thể Nhưng cần bảo đảm tất HS GV theo dõi, nhận xét, giúp đỡ cần thiết Lưu ý công việc chủ yếu thực qua trao đổi trực tiếp GV HS; việc ghi nhận xét linh hoạt, ví dụ, ghi học sinh, giáo án GV, qua thư GV gửi cho HS, cho cha mẹ HS… Hỏi: Thơng tư 30 có quy định “cứng” số lượng, nội dung nhận xét giáo viên q trình đánh giá thường xun HS hay khơng? Đáp: Thông tư 30 không quy định cụ thể số lượng, nội dung nhận xét giáo viên trình đánh giá thường xuyên HS GD&TĐ - Theo Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD&ĐT), việc nhận xét tiến bộ, dìu dắt để HS thành công, động viên em phấn đấu vươn lên học tập góp phần bồi dưỡng động học tập đắn Chính bậc cha mẹ thường xuyên giáo dục mà không chấm điểm Hỏi: Việc giáo viên đánh giá nhận xét có ưu điểm so với đánh giá điểm số? Đáp: Việc đánh giá điểm số thời gian vừa qua thường sử dụng để đo lường kết học tập HS, phân loại HS Đánh giá điểm số tạo nhiều áp lực với HS phụ huynh, đặc biệt HS học chậm.  Thực tế cho thấy, điểm số chưa đánh giá lực HS kết làm HS phụ thuộc vào đề kiểm tra có theo yêu cầu chương trình khơng; làm tâm trạng HS nào…  Điểm số tạo so sánh HS với nhau, nguyên nhân nảy sinh tâm lý đố kỵ, tình trạng học trước chương trình, học thêm Do đó, việc nhận xét tiến bộ, dìu dắt để HS thành cơng, động viên em phấn đấu vươn lên học tập góp phần bồi dưỡng động học tập đắn.  Chính thành cơng học tập mang lại niềm vui hứng thú cho em HS, để em học được, thích học học tốt Hỏi: Với cách đánh giá thường xuyên không dùng điểm số, làm để phụ huynh biết chất lượng học tập mình? Đáp: Thực tế, ngồi giáo dục nhà trường, HS thường xuyên gia đình giáo dục tất mặt mà không chấm điểm.  Có nhiều cách để phụ huynh nắm chất lượng học tập Chẳng hạn hàng ngày trao đổi, hỏi hơm học lớp; xem vở, phiếu học tập, làm, lời nhận xét GV…; hỏi trực tiếp GV khả học tập mình… Hỏi: Tại cần có kiểm tra cuối học kỳ, cuối năm học đánh giá điểm số kèm theo lời nhận xét? Giáo viên, cha mẹ học sinh nhiều người khác giúp đỡ, nhận xét học sinh suốt học kỳ, năm học Ai hy vọng làm cách, có tác dụng tốt, giúp cho HS tiến đạt kết học tập mong muốn.  Điểm số kiểm tra cuối kỳ, cuối năm để giúp khẳng định điều hy vọng Điểm số để xác nhận kết học tập HS, không nhằm xếp thứ hạng em lớp Nếu điểm số khác thường với nhận xét, đánh giá thường xuyên HS ngun nhân là:  - Hoặc đánh giá, nhận xét thường xuyên chưa đúng, cần phải điều chỉnh cách dạy, cách học, cách đánh giá cụ thể;  - Hoặc có nguyên nhân đột xuất ảnh hưởng trực tiếp đến kết làm học sinh, ví dụ gia đình HS có việc đột xuất, hơm em bị mệt…,  GV cần tìm hiểu để biết rõ nguyên nhân; trường hợp này, GV cho HS làm them kiểm tra khác để khẳng định lại nhận xét, đánh giá HS Tại lại không so sánh HS với HS khác? Trả lời: Điểm đánh giá HS Tiểu học theo Thông tư  30/2014 đánh giá   sự tiến tiến HS, giúp HS phát huy nội lực, tiềm Mỗi HS có điều kiện, hồn cảnh, tâm sinh lý,… khác nên khả tiếp thu, mức độ tiến kết học tập giai đoạn HS khác Có chuẩn mực chung cần phải có hi vọng, yêu cầu riêng cho từng HS Do vậy, không so sánh HS với học HS khác, không tạo áp lực cho HS, GV cha mẹ HS Câu nhận xét xác đáng có khác với câu nhận xét (xác thực, xác)? Trả lời: Chất lượng giáo dục có HS tự tin, thích học, say mê tìm tịi sáng tạo q trình học, từ phát triển lực, phẩm chất HS Với kết học tập HS khác lại cần cố gắng khác nhau, nhận xét kết đạt (thường coi Câu nhận xét đúng) khơng phù hợp với HS khác Vì vậy, GV cần dựa vào mục tiêu, nội dung học, đối chiếu sản phẩm đạt theo cách học học HS với chuẩn kiến thức, kĩ năng; xem xét, cân nhắc đặc điểm tâm sinh lí, hồn cảnh… HS để có nhận xét xác đáng, kịp thời, cho khích lệ HS, làm cho em hứng thú học tập; đồng thời tư vấn, hướng dẫn em phát hạn chế biết tự khắc phục VD: Có HS A (là HS có hồn cảnh khó khăn, hay phải nghỉ học sức khỏe yếu, lực học yếu) HS B (gia đình có điều kiện tốt, HS giỏi lớp) làm kiểm tra điểm GV cần có nhận xét, đánh giá khác nhau: - Đối với HS A GV nhận xét có cố gắng, cần phát huy bạn lớp ghi nhận tiến so với tuần trước, tháng trước; từ khích lệ HS A, làm cho em tự tin, thích học, say mê hứng thú học tập hơn; - Đối với HS B GV phải tìm hiểu ngun nhân thể băn khoăn điểm thấp so với khả điều kiện học tập HS B, điểm cho thấy HS B chưa có tiến so với trước để giúp HS B biết tự xem lại để tự khắc phục tiến Tại lại phải kết hợp đánh giá GV, HS, cha mẹ HS ? Trả lời: Việc GV nhận xét tiến bộ, hướng dẫn để HS thành công, động viên em phấn đấu vươn lên học tập góp phần bồi dưỡng động học tập đắn Chính thành cơng học tập mang lại niềm vui, hứng thú cho HS, giúp em thích học học tốt GV hướng dẫn HS biết tự đánh giá nhận xét, góp ý cho bạn Thơng qua việc nhận xét, góp ý cho bạn, HS tự rút học cho thân  Thời gian HS nhà nhiều trường, thành viên khác gia đình có mối quan hệ gắn bó, tình cảm, am hiểu lẫn nên cần phải khuyến khích cha mẹ tham gia nhận xét, hướng dẫn, giúp đỡ em mình, để bổ sung theo sát tiến bộ, chậm tiến em họ Phụ huynh xem nhận xét GV để biết học hành sao, từ có biện pháp phối hợp với GV dạy bảo cho Kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội phương châm giáo dục Đánh giá tiến HS nghĩa ? Trả lời:   Đánh giá tiến HS nghĩa GV coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực vượt khó học tập, rèn luyện HS; Coi trọng đánh giá trình học tập HS, biết HS đạt kết cách nào, vận dụng kết nào, giáo viên tư vấn, giúp đỡ để HS hoàn thành nội dung học tập có phương pháp học tốt hơn; hướng dẫn HS biết tự rút kinh nghiệm nhận xét, góp ý cho bạn, khuyến khích cha mẹ tham gia đánh giá HS, từ giúp HS phát huy khả thân; giúp HS tự tin, thích học, say mê tìm tịi sáng tạo trình học để phát triển lực, phẩm chất HS Câu hỏi Ưu điểm việc đánh giá nhận xét so với đánh giá điểm số? Trả lời: Việc đánh giá điểm số thời gian vừa qua thường sử dụng để đo lường kết học tập HS, phân loại HS Đánh giá điểm số tạo nhiều áp lực với HS, phụ huynh, đặc biệt HS gặp khó khăn học tập Thực tế cho thấy, điểm số chưa đánh giá lực HS kết làm HS phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: đề kiểm tra có theo u cầu chương trình khơng; tâm trạng HS làm nào… Điểm số tạo so sánh HS với nhau, nguyên nhân nảy sinh tâm lý đố kỵ, tình trạng học trước chương trình, học thêm Do đó, việc nhận xét tiến bộ, hướng dẫn để HS thành cơng có tác dụng góp phần bồi dưỡng động học tập đắn động viên em phấn đấu vươn lên học tập Chính thành cơng học tập mang lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS, giúp HS thích học học tốt Việc bỏ chấm điểm thường xuyên xuất phát từ lý nào? Ở nước khác có việc khơng? Trả lời: Trước hết, việc đánh giá thường xuyên nhận xét, không chấm điểm xuất phát từ thực tiễn Trước triển khai Thông tư  30/2014/TT-BGDĐT, việc đánh giá thường xuyên chưa khuyến khích, chưa tạo hội để GV đổi phương pháp dạy học;  nhiều phụ huynh chịu áp lực điểm số; nhiều HS cịn học điểm số, chưa ý thức việc học để phát triển lực, phẩm chất cho mình… chưa khuyến khích HS tự tin học tập, đặc biệt HS gặp khó khăn học tập Thứ hai, triển khai Thơng tư  30/2014/TT-BGDĐT góp phần thực Nghị 29 đổi toàn diện GDĐT Trong đó, yêu cầu phải đổi thi, kiểm tra, đánh giá để nâng cao chất lượng giáo dục Thứ ba, đánh giá thường xuyên nhận xét, không chấm điểm cách  đánh giá tiếp cận với xu đánh giá đại nước phát triển Khi thực đánh giá thường xuyên HS Tiểu học, nhiều nước giới không dùng điểm số.  Việc đánh giá HS Tiểu học cần lưu ý vấn đề gì? Trả lời: Việc đánh giá HS Tiểu học cần lưu ý số vấn đề sau: Cách đánh giá thường xuyên nhận xét: GV cần vận dụng cách linh hoạt, "lời nói" “viết” Giáo viên phải dựa vào mục tiêu, nội dung học, đối chiếu sản phẩm đạt theo cách học HS với yêu cầu hoạt động, với chuẩn kiến thức, kỹ ; xem xét đặc điểm tâm sinh lý, hoàn cảnh… HS để có nhận xét xác đáng, kịp thời, cho khích lệ HS, làm cho em hứng thú học tập, đồng thời tư vấn, hướng dẫn, giúp em biết hạn chế biết tự khắc phục Việc viết nhận xét vận dụng linh hoạt: Viết vào phiếu học tập, kiểm tra HS cho thuận tiện; giáo viên phối hợp với HS phụ huynh đánh giá, rút kinh nghiệm, hướng đến tiến HS Viết vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục: Sổ theo dõi chất lượng giáo dục thay sổ ghi điểm trước coi sổ nhật ký đánh giá HS Sổ dành cho GV ghi nhận xét, theo dõi giúp đỡ HS Mặc dù Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT quy định, yêu cầu HS quan tâm đánh giá, GV không “quên” em Tuy nhiên, GV cần ghi điểm bật điều cần thiết HS để theo dõi có biện pháp cụ thể, riêng biệt giúp đỡ kịp thời (đối với HS chưa hoàn thành GV giúp HS tự hoàn thành HS hồn thành tốt, GV giúp HS phát huy, có hứng thú học tập hơn) Không bắt buộc phải ghi nhận xét tất HS tháng Như không thấy việc ghi nhận xét nặng nề, tải Đương nhiên, GV thêm thời gian so với trước Trước quy định GV vừa phải cho điểm vừa phải nhận xét, nhiều GV chưa làm hết trách nhiệm, quen cho điểm mà không ghi nhận xét nên Thông tư  30/2014/TT-BGDĐT quy định phải ghi nhận xét GV nghĩ việc làm Theo cách đánh giá Thông tư  30/2014/TT-BGDĐT, GV dù dạy hay nhiều mơn, cần thiết kế sổ (sổ giấy sổ điện tử) theo dõi chất lượng giáo dục, GV quản lý, sử dụng Sổ để lớp học trường mang nhà, tùy theo điều kiện cụ thể Thông tư  30/2014/TTBGDĐT khơng u cầu GV phải có nhiều sổ Như vậy, GV nhà trường thiết kế sổ theo dõi chất lượng chung để lớp học, đạt mục đích yêu cầu sổ theo dõi chất lượng giáo dục theo tinh thần Thông tư  30/2014/TT-BGDĐT Mẫu sổ theo dõi chất lượng giáo dục Bộ hướng dẫn gợi ý, không bắt buộc giáo viên phải thực theo mẫu đó; mặt khác, giáo viên dùng sổ điện tử thay cho sổ giấy Các nhà trường cần thực nghiêm chỉnh công văn số 68/BGDĐT- GDTrH Bộ GDĐT việc chấn chỉnh lạm dụng hồ sơ, sổ sách nhà trường Nội dung đánh giá HS Tiểu học? Trả lời: Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ban hành Quy định đánh giá HS Tiểu học bao gồm nội dung sau: Đánh giá q trình học tập, tiến kết học tập HS theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học Đánh giá hình thành phát triển số lực HS: - Tự phục vụ, tự quản; - Giao tiếp, hợp tác; - Tự học giải vấn đề Đánh giá hình thành phát triển số phẩm chất HS: - Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động giáo dục; - Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; - Trung thực, kỉ luật, đồn kết;  - u gia đình, bạn người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước ... chỉnh lạm dụng hồ sơ, sổ sách nhà trường Nội dung đánh giá HS Tiểu học? Trả lời: Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ban hành Quy định đánh giá HS Tiểu học bao gồm nội dung sau: Đánh giá q trình học tập, tiến... lại cần cố gắng khác nhau, nhận xét kết đạt (thường coi Câu nhận xét đúng) khơng phù hợp với HS khác Vì vậy, GV cần dựa vào mục tiêu, nội dung học, đối chiếu sản phẩm đạt theo cách học học HS với... chất lượng học tập Chẳng hạn hàng ngày trao đổi, hỏi hơm học lớp; xem vở, phiếu học tập, làm, lời nhận xét GV…; hỏi trực tiếp GV khả học tập mình… Hỏi:  Tại cần có kiểm tra cuối học kỳ, cuối năm

Ngày đăng: 29/01/2023, 11:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w