1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Tiểu thuyết di dân Việt Nam của các nhà văn nữ ở Hoa Kỳ nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa

193 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Tiểu thuyết di dân Việt Nam của các nhà văn nữ ở Hoa Kỳ nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa(Luận văn thạc sĩ) Tiểu thuyết di dân Việt Nam của các nhà văn nữ ở Hoa Kỳ nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa(Luận văn thạc sĩ) Tiểu thuyết di dân Việt Nam của các nhà văn nữ ở Hoa Kỳ nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa(Luận văn thạc sĩ) Tiểu thuyết di dân Việt Nam của các nhà văn nữ ở Hoa Kỳ nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa(Luận văn thạc sĩ) Tiểu thuyết di dân Việt Nam của các nhà văn nữ ở Hoa Kỳ nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa(Luận văn thạc sĩ) Tiểu thuyết di dân Việt Nam của các nhà văn nữ ở Hoa Kỳ nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa(Luận văn thạc sĩ) Tiểu thuyết di dân Việt Nam của các nhà văn nữ ở Hoa Kỳ nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa(Luận văn thạc sĩ) Tiểu thuyết di dân Việt Nam của các nhà văn nữ ở Hoa Kỳ nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa(Luận văn thạc sĩ) Tiểu thuyết di dân Việt Nam của các nhà văn nữ ở Hoa Kỳ nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa(Luận văn thạc sĩ) Tiểu thuyết di dân Việt Nam của các nhà văn nữ ở Hoa Kỳ nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa(Luận văn thạc sĩ) Tiểu thuyết di dân Việt Nam của các nhà văn nữ ở Hoa Kỳ nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa(Luận văn thạc sĩ) Tiểu thuyết di dân Việt Nam của các nhà văn nữ ở Hoa Kỳ nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa(Luận văn thạc sĩ) Tiểu thuyết di dân Việt Nam của các nhà văn nữ ở Hoa Kỳ nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa(Luận văn thạc sĩ) Tiểu thuyết di dân Việt Nam của các nhà văn nữ ở Hoa Kỳ nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa(Luận văn thạc sĩ) Tiểu thuyết di dân Việt Nam của các nhà văn nữ ở Hoa Kỳ nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa(Luận văn thạc sĩ) Tiểu thuyết di dân Việt Nam của các nhà văn nữ ở Hoa Kỳ nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Kim Trang TIỂU THUYẾT DI DÂN VIỆT NAM CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ Ở HOA KỲ NHÌN TỪ LÝ THUYẾT HẬU THUỘC ĐỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Kim Trang TIỂU THUYẾT DI DÂN VIỆT NAM CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ Ở HOA KỲ NHÌN TỪ LÝ THUYẾT HẬU THUỘC ĐỊA Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ VĂN NHƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Võ Văn Nhơn, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Đào Trung Đạo, người cung cấp nhiều tài liệu quý báu để thực đề tài Nhân đây, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu phịng Sau Đại học q thầy Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo nhiều điều kiện để tơi học tập hồn thành tốt khóa học Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Học viên Trần Thị Kim Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Trần Thị Kim Trang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn 10 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT HẬU THUỘC ĐỊA 12 1.1 Giới thiệu chung lý thuyết hậu thuộc địa 12 1.2 Các lý thuyết gia tiêu biểu 23 1.2.1 Edward Wadie Said (1935 – 2003) 23 1.2.2 Gayatri Chakravorty Spivak (1942) 26 1.2.3 Homi K Bhabha (1949) 28 1.2.4 Trịnh Thị Minh Hà (1952) 29 1.3 Một số khái niệm 32 1.3.1 Cái khác (Otherness) 33 1.3.2 Sự bắt chước (Mimicry) 40 1.3.3 Tính lai ghép (Hybridity) 43 Chương 2: VIỆT NAM – HẬU THUỘC ĐỊA VÀ VĂN HỌC DI DÂN 52 2.1 Việt Nam - hậu thuộc địa 52 2.1.1 Bối cảnh chung thời hậu thuộc 52 2.1.2 Tình hình giới thiệu thuyết hậu thuộc địa nước ta 56 2.2 Văn học di dân Việt Nam 58 2.2.1 Diện mạo 59 2.2.2 Đặc điểm 65 2.2.3 Những nữ nhà văn di dân gốc Việt hệ 1,5 Hoa Kỳ 69 Chương 3: TÍNH CHẤT HẬU THUỘC ĐỊA TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT DI DÂN VIỆT NAM CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ Ở HOA KỲ 84 3.1 Gia đình mối quan hệ bất thường 84 3.2 Quá khứ, kẻ cô đơn 92 3.3 Giải thoát 107 3.4 Hành trình tìm lại 116 3.5 Diễn ngôn kẻ mạnh 122 Chương 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHỆ THUẬT 134 4.1 Vấn đề thể loại 134 4.2 Kiểu nhân vật cô đơn 138 4.3 Kết cấu theo chiều ngang 141 4.4 Hình ảnh mang tính biểu tượng 146 4.5 Tiếng Anh – Hồn Việt 152 KẾT LUẬN 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 PHỤ LỤC 1 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Có thể nói, kỷ XX mở trang lịch sử nghiên cứu phê bình văn học Vào thời gian này, chứng kiến bùng nổ trường phái trào lưu văn học đại với hiệu thành tựu đáng kể Các lý thuyết trào lưu văn học nối tiếp đời chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa vị lai, chủ nghĩa đa đa, chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa sinh, cấu trúc luận, hậu cấu trúc luận, hậu đại,… tạo nên tranh sinh động, mn màu mn vẻ chưa có lịch sử nghiên cứu văn học từ trước đến Đây xem công cụ hỗ trợ đắc lực để khai thác vấn đề mẻ văn chương Con đường tiến tới văn chương không đường hướng mà tỏa thành nhiều ngã rẽ khác Từ đây, mảnh đất văn chương khám phá nhiều góc độ nhờ tạo nên tính đa dạng việc tiếp nhận Điều tác động không nhỏ đến lý luận Việt Nam Và thực tế, nhiều thập niên cuối kỉ XX gần thập niên đầu kỷ XXI, lý luận văn học nước ta khốc lên “một áo mới” – thành tựu trường phái, khuynh hướng lý thuyết văn học nước chuyển dịch, nghiên cứu vận dụng thành công nước ta Đứng bình diện lịch sử, Việt Nam nước cựu thuộc địa theo nghĩa Trong thuyết hậu thuộc địa đời từ lâu nhiều thành tựu đáng kể giới biết đến cơng nhận, thuyết “ẩn số” giới nghiên cứu nước ta Phần lớn nghiên cứu vấn đề hậu thuộc địa Việt Nam tản mạn, sơ sài, có nhiều thiếu sót, chưa đem đến cho người đọc nhìn tồn diện lý thuyết Vì vậy, mảnh đất màu mỡ đầy mẻ để khám phá Thứ hai, năm gần đây, xuất dòng văn học để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả – Những sáng tác nhà văn hải ngoại Ở nước ta, tác phẩm tác giả di dân viết tiếng mẹ đẻ xuất như: Đi hết đường mưa (Phạm Hải Anh), China Town (Thuận), Và tro bụi (Đoàn Minh Phượng), Oxford thương yêu (Dương Thụy), Phù phiếm truyện (Phan Việt),… xa chút có Sơng Cơn mùa lũ Mùa biển động (Nguyễn Mộng Giác),… Bên cạnh đó, cịn có tác phẩm viết ngôn ngữ thứ hai (chưa dịch giới thiệu nhiều Việt Nam) chẳng hạn: The Boat (Con thuyền) (đã có ấn tiếng Việt) Nam Lê, Vu khống Chơi với lửa (đã có ấn tiếng Việt) Linda Lê, The Book of Salt (Sách muối) Bitter in the Mouth (Đắng miệng) Monique Truong, The Gangster We Are All Looking For (Tên du đãng mà tất chúng tơi tìm kiếm) le thi diem thuy (tên cô viết thường không dấu, điều lý giải phần sau), Grass Roof, Tin Roof (Mái tranh, mái tôn) Dao Strom, Stealing Buddha’s Dinner (Ăn trộm đồ cúng Phật) Short Girls (Những cô gái thấp) Bich Minh Nguyen,… xa chút có Cơ bé lai da trắng (đã có ấn tiếng Việt) Kim Lefèvre,… Trong đó, người viết nhận thấy rằng, tác phẩm nhà văn nữ di dân Hoa Kỳ chiếm số lượng lớn nội dung phong phú Đây đối tượng mà chúng tơi muốn hướng đến luận văn Thứ ba, khơng khí sôi sục thời đại, nước chung tay xây dựng giới hịa bình Thế giới kêu gọi tồn cầu hóa, đa phương hóa, xun quốc gia… Trong q trình hội nhập ấy, Việt Nam khơng nằm quỹ đạo chung Việt Nam đường biển lớn với mục tiêu “hịa nhập mà khơng hịa tan”, nghĩa hội nhập giữ sắc riêng dân tộc Bản sắc hội nhập vấn đề mà lý thuyết gia hậu thuộc địa quan tâm Điều mở hướng thú vị mẻ nghiên cứu văn hóa nói chung văn học Việt Nam nói riêng Từ lý trên, đến định sử dụng lý thuyết hậu thuộc địa chìa khóa để mở cánh cửa bí ẩn văn học Việt Nam, cụ thể dòng văn học di dân điều kết tinh thành đề tài “Tiểu thuyết di dân Việt Nam nhà văn nữ Hoa Kỳ nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa” Lịch sử nghiên cứu Như nói, lý thuyết hậu thuộc địa cịn “ẩn số” nước ta Những nghiên cứu vấn đề thuyết đa phần mang tính chủ quan, rời rạc chưa thành hệ thống nên chưa giúp có nhìn tồn diện bao qt Bên cạnh đó, văn học di dân dòng văn học mẻ “nổi” nước ta năm gần đây, nữa, bước đầu xác lập vị trí văn đàn dân tộc nên chưa quan tâm độc giả nước Bốn tác phẩm khảo sát luận văn viết tiếng Anh chưa phát hành Việt Nam, khó khăn thách thức bắt tay vào thực đề tài Chúng thu thập số viết cơng trình nghiên cứu có liên quan sau: Về lý thuyết hậu thuộc địa Ngoài nước: Trong Postcolonialism: A Very Short Introduction (Lý thuyết hậu thuộc địa: Giới thiệu ngắn gọn), Đại học Oxford ấn hành, 2003, Robert J C Young nêu vấn đề liên quan đến thuyết hậu thuộc địa sau đây: Tri thức tầng lớp dưới, Lịch sử quyền lực, Không gian đất đai, Tính chất lai, Nữ quyền hậu thuộc địa, Tồn cầu hóa nhìn từ quan điểm hậu thuộc địa, Dịch thuật Robert Young khai thác di sản chủ nghĩa thực dân phương diện trị, văn hóa, xã hội nước hậu thuộc, đấu tranh chống thực dân văn hóa thống trị phương Tây,… Ngồi ra, ơng cịn phân tích vấn đề thuyết hậu thuộc địa thơng qua ví dụ cụ thể văn hóa, lịch sử, chẳng hạn thực trạng người dân địa, trình du nhập văn hóa, nữ quyền phương Tây,… Bên cạnh đó, tác phẩm lý thuyết gia hậu thuộc địa tiếng Edward Said, Homi Bhabha, Frantz Fanon, Gayatri Spivak,… ông đưa phân tích đánh giá Tuy nhiên khái niệm vấn đề thuyết hậu thuộc địa chưa ơng sâu phân tích tác phẩm đem đến cho tảng bước đầu thực đề tài Cuốn Woman, Native, Other (Phụ nữ, Bản địa, Cái khác) (NXB University Press, 1989) Trịnh Thị Minh Hà giúp hiểu thêm phận thuyết hậu thuộc địa – Nữ quyền hậu thuộc địa Trong tác phẩm này, sở khiếm khuyết tồn nữ quyền phương Tây, bà cho thấy mát, thiếu hụt người phụ nữ giới thứ ba so với phụ nữ da trắng Ngồi ra, bà cịn đặt người phụ nữ tương quan với người đàn ông văn hóa họ sống đàn ơng thực dân, bà phản đối kịch liệt việc định nghĩa sắc người phụ nữ dựa sắc đàn ông Từ đó, bà kêu gọi trao trả lại vị trí vốn có cho người phụ nữ Bên cạnh đó, nguồn tài liệu hỗ trợ đắc lực cho nghiên cứu chúng tơi cịn trang web nước ngồi đáng tin cậy Có thể nói, nhờ trang web mà chúng tơi có thêm thơng tin, ỏi tài liệu q báu giúp chúng tơi hồn thành luận văn Chẳng hạn như: + http://en.wikipedia.org/wiki/Postcolonialism: Giới thiệu cách khái quát ngắn gọn khái niệm, mục tiêu, đối tượng, lý thuyết gia tiêu biểu, cơng trình nghiên cứu quan trọng lý thuyết hậu thuộc địa + http://faculty.pittstate.edu Đại học Pittsburg State: Nêu thuật ngữ, khái niệm, định nghĩa xoay quanh lý thuyết hậu thuộc địa, nữa, đưa cách tiếp cận, tiểu luận, nghiên cứu lý thuyết gia tiếng thuyết Edward Said, Homi Bhabha, Gayatri Spivak, Frantz Fanon,… Ngồi cịn có nhiều trang web riêng tác giả, lý thuyết gia nhiều trang web khác có liên quan Trong nước: Các viết đáng lưu ý như: Trong Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX Phương Lựu, chương 22 với tựa đề Phê bình xã hội – trị, tác giả đề cập tới NHỮNG LỜI KHEN NGỢI “ĂN TRỘM ĐỒ CÚNG CỦA PHẬT” CỦA BICH MINH NGUYEN (Nguồn:http://www.bichminhnguyen.com) - “Một nhìn sâu sắc người nhập cư họ việc tìm kiếm cước người Mỹ” (People) - “Tiểu thuyết Bich Minh Nguyen khéo léo sống động, từ cập nhật tốt đến thiết lập quen thuộc” (Publicshers Weekly) - “Bich Minh Nguyen làm phong phú cho tiểu thuyết đầu tay cô quan sát cá nhân văn hóa sắc bén, tạo tổng thể lớn nhiều so với phận nó… Bich Minh Nguyen không bỏ rơi nạn nhân khinh miệt mà nhiều tiểu thuyết gia nhắc tới sống đương đại, làm cho câu chuyện di dân cô thành dàn diễn viên người Mỹ tinh túy – không người Mỹ gốc Á Tác giả khéo léo thay đổi luân phiên quan điểm đứa gái họ phải đối mặt với sống Hoa Kỳ thống, chiến thắng thất bại người phụ nữ cuối họ không ý nhiều đến tảng họ tương lai mà họ bay vút phía người Mỹ…” (Laura Impellizzeri) - “Cái làm nên gia đình? Một ngơi nhà? Một người Mỹ? Nếu khơng có tình cảm, Bich Minh Nguyen khơng thể trả lời câu hỏi cách dũng cảm duyên dáng vậy” (Elizabeth Strout) - “Một ký ức đẹp… Tác phẩm cô hấp dẫn, tỉ mỉ, đọng, súc tích” (Ben Fong-Torres) - “Một gia công tỉ mỉ… Câu chuyện cô vừa mang tính cá nhân vừa mang tính khái quát, người tỵ nạn Việt Nam cố gắng hòa nhập vào văn hóa Mỹ tìm kiếm sắc… Cô tập trung vào việc xây dựng nhịp điệu chua xót cho tác phẩm thể cô người vậy” (Michael Standaert, Los Angeles Times) - “Câu chuyện tác giả thật đáng yêu với hình ảnh tươi vui Và tiêu khiển cô giới bao bọc bánh quy Family Ties Ritz… mà cô lĩnh hội vào năm 1980 với hồn hảo… Điều cho thấy nhà văn đáng để để mắt tới” (Kirkus Reviews) - “Một ký ức diễn đạt cách hoàn hảo miêu tả cách lạ thường” (Boston Globe) - “Bich Minh Nguyen đề cập đến niềm vui, nỗi buồn sách đầu tay Trong Ăn trộm đồ cúng Phật, thức ăn trở thành phần khao khát việc trở thành người Mỹ cô Nếu cô ăn thứ truyền hình, thấy vui vẻ, chí cô than vãn tiếng mẹ đẻ Đây tiền đề làm cho sách khơng liên quan tới người thèm bánh snack mà liên quan tới người cảm nhận khác biệt” (Michael Rose, San Francisco Chronicle) - “Dường lần viết hồi ký, Ăn trộm đồ cúng Phật sách đáng để lưu tâm… Tác phẩm cô trau chuốt đến chi tiết Cô sử dụng thức ăn để khác biệt cô ấy, gia đình cộng đồng người Mỹ mà cố gắng hịa nhập Cơ kể câu chuyện hay bạn muốn giữ thời thơ ấu với cô Cuốn sách vừa hài hước vừa cảm động nhà văn trẻ đầy triển vọng… Ăn trộm đồ cúng Phật sách hài hước vui tươi” (Tạp chí BUST) - “Bich Minh Nguyen người kể chuyện tài Cô rải đau thương bi hài lên hoàn cảnh khốn người nhập cư Đó cảnh báo cho “những thức ăn, thời trang, mẫu tóc tồi tệ vào năm 1980” (Marjorie Kehe, Christian Science Monitor) - “Tác phẩm cô dễ dàng kéo người đọc vào giới cô Những kinh nghiệm thời thơ ấu tiêu biểu không tiêu biểu đem đến cho câu chuyện cô hương vị phổ quát” (Carole Memmott, USA Today) - “Thẳng thắn, xúc động, bất an, Bich Minh Nguyen đưa người đọc đến với kiện hình ảnh Gia đình rời khỏi Việt Nam định cư Mỹ vào năm 1975 Cô mô tả khéo léo, chân thật va chạm gia đình Grand Rapids Trong tiểu thuyết vừa thực vừa ảo này, thực tế đời sống nhân vật nằm trải nghiệm Tuổi thơ nhập cư cô tạo tiếng vang cô nắm bắt kinh nghiệm va chạm hai văn hóa mùi vị, tơn giáo, kiểu tóc, quần áo, thói quen, đặc biệt thức ăn Những nấm mà bà nội cô trồng sau vườn tạo khác biệt so với người hàng xóm Câu chuyện tảng Mỹ câu chuyện người nhập cư, và, với công dân Đất nước tự thân đổi liên tục Bên cạnh đó, nhìn sâu sắc giọng nói mẻ làm đổi đề tài này” (Lynne Tillman, Trưởng ban giám khảo the PEN/Jerard Award ) - “Ăn trộm đồ cúng Phật thu hút người đọc đồng hóa, lịng trắc ẩn, gia đình thức ăn Ai nghĩ SpaghettiOs, Nestlé Quik, Pringles dường thật tuyệt vời với người tỵ nạn Việt Nam giống cà ri tơm chả giị? Nhưng lại phần ngạc nhiên ngon miệng” (Dinty W Moore) NHỮNG LỜI KHEN NGỢI “TÊN DU ĐÃNG MÀ TẤT CẢ CHÚNG TƠI ĐANG TÌM KIẾM” CỦA le thi diem thuy (Nguồn: http://faculty.washington.edu) - “Gợi lên nỗi buồn ước vọng bé nhỏ người… Niềm vui nỗi buồn… sống động chuyện thần tiên, có tính biểu tượng thơ” (The New York Times Book Review) - “Một câu chuyện đẹp sâu sắc gia đình Tơi đọc, có cảm tưởng gia đình tơi vậy” (Jonathan Safran Foer) - “Cô nắm bắt suy nghĩ kỳ diệu thời thơ ấu với chuyển đổi nhận thức kỳ quan lo âu sống” (Hugh Garvey) - “Hấp dẫn… Những dòng chảy đoạn ngời sáng trộn lẫn với khứ tại, tạo thay đổi thời gian” (Vogue) - “Mỏng manh thoát… Một miêu tả tuyệt vời sợi dây cá nhân, tâm lý lịch sử kết nối người cha đứa gái” (Los Angeles Times Book Review) - “le nắm bắt suy nghĩ huyền diệu tuổi thơ với thay đổi nhận thức điều kỳ lạ hiểu biết sống” (Village Voice Literary Supplement) - “Tên du đãng mà tất tìm kiếm nhìn nhẹ nhàng đầy chất thơ ấn tượng người tỵ nạn Việt Nam đất Mỹ Những người trở thành loại điệp khúc lừa đảo hiểu biết trẻ thơ nhà cô bé chờ đợi xuất mẹ chiến đấu để hiểu hết tình bi thương diễn xung quanh chuyến hành trình họ Tác phẩm le miên” (Hephzibah Anderson) - “Cuốn tiểu thuyết nhấn mạnh nhẹ nhàng le diễn tả cảm giác trôi dạt nhờ vào đứt gãy, vỡ vụn văn bản: phù hợp với câu chuyện kể tình trạng người tỵ nạn Việt Nam Một đứa bé gái (người kể chuyện chúng ta), người cha bốn người trôi dạt đến bờ biển California Sự tò mò ngây thơ đứa bé gái ngạc nhiên điều giản đơn ẩn chứa đau thương phơi bày trước mắt họ: khủng khiếp chiến tranh Việt Nam, chết người anh trai, đấu tranh cha mẹ cô bé đất nước mới, cố cha cô Tinh tế, duyên dáng cảm động” (Siobhan Murphy) - “Một ngạc nhiên nhỏ Sự yên tĩnh tỉ mỉ nó, ngời sáng văn làm đảo lộn tâm trí người đọc cách liên tục Kể nhẹ nhàng chân thực, câu thơ tạo hình ảnh ám ảnh người đọc phải liếc nhìn vào phản chiếu hình ảnh, tạo nên độc đáo đặc biệt Một văn buồn đẹp” (Palisades Park) - “Tên du đãng mà tất tìm kiếm phơi bày giọng nói tươi sáng tiểu thuyết Mỹ, mô tả xáo trộn mát đời tỵ nạn với vẻ đẹp lời văn tinh tế, dịu dàng Nó giống vịng cổ bện từ đoạn văn, đoạn lại chứa hình ảnh đầy ám ảnh: bướm bị bắt đĩa thủy tinh, đôi giày xếp tủ kính, người cha khóc gốc chó đơn” (The Sunday Record) 10 NHỮNG LỜI KHEN NGỢI “MÁI TRANH, MÁI TÔN” CỦA DAO STROM (Nguồn: Grass Roof, Tin Roof (Mái tranh, mái tôn), Houghton Mifflin Company, 2003) - Trữ tình, đam mê, sống động với bi kịch đau khổ sống, tiểu thuyết để lại ấn tượng khơng thể qn lịng độc giả hai phương diện: độ xác đến điềm tĩnh ngôn ngữ sức thuyết phục sâu sắc câu chuyện Dao Strom nhà văn trẻ xứng đáng với theo dõi lâu dài lời khen ngợi” (Brady Udall) - “Một phát tinh tế tỉ mỉ vấn đề lưu vong, mát, nhận diện Cuốn tiểu thuyết thân cách tân nghệ thuật Strom nhà văn trẻ quan trọng” (Robert Olen Butler) 11 BẠN NHẬN RA MÌNH LÀ MỘT KẺ TỴ NẠN (Nguồn: Robert J C Young (2003), Lý thuyết hậu thuộc địa: Một giới thiệu ngắn gọn, Oxford University Press, USA, tr 9-13) Bạn thức dậy vào buổi sáng với giấc mơ đầy trắc ẩn để nhận thấy giới bạn bị thay đổi Dưới che chở đêm, bạn chuyển tới nơi Khi bạn mở mắt ra, điều mà bạn thấy xung quanh bạn gió thổi qua mặt đất phẳng lặng trống vắng Bạn với gia đình đến nghĩa trang sống đường ranh giới Afghanistan Pakistan Tới Peshawar, thành phố hoa, thành phố tên gián điệp Một thị trấn biên giới, bước dừng chân cho du khách từ Kabul, người băng qua cánh cổng chạm khắc thành phố Torkham, xuống đường đá xám dài ngoằn ngoèo Khyber Pass để tới đồng bằng phẳng, tới Grand Trunk Road, nơi đường bộ, đường biển, dòng suối, tất đường dẫn bạn đến Kolkata Trong thành phố cổ, nhiều cửa hàng sạp bán hàng Khyber Bazaar xoay quanh nhà thờ Hồi giáo Darwash, bạn tìm thấy đường rợp bóng râm, nơi ngơi nhà chạm đến trời với ban cơng trang hồng lộng lẫy Con đường biết với tên Qissa Khawani Bazaar, đường người kể chuyện Hơn nhiều kỷ qua, câu chuyện thần tiên trau chuốt người đàn ông họ thư giãn Những câu chuyện trao đổi khơng dành cho bạn Bạn xa phương Tây, xa chỗ chiếm đóng thuộc địa, xa vùng ngoại ô rộng lớn nhà tạm thời người đến trước đó, khỏi miền đất phẳng nằm trước dãy núi Bạn mang theo ba lô quần áo, chiếu, cho lời cầu nguyện giấc ngủ, bình nhựa chứa nước, vài chảo Vài người lính đường dừng lại chỗ bạn Trại tỵ nạn Jalozai gần Peshawar đóng Pashtun, người đến từ Afghanistan, hướng dẫn đến Chaman, trại tỵ nạn, mà “khu vực chờ đợi” Nơi đây, 12 lần mắt bạn di chuyển đỉnh cao lều, trái đất phẳng nhẵn nhụi tới trở thành hình dạng tối mờ xa dần chân dãy núi Himalaya đường chân trời Vì khơng phải trại tỵ nạn thống, khơng có người để đăng ký cho bạn đánh dấu hành trình bạn bạn thực chậm rãi đường Trong đứa bạn ngồi kiệt sức đói bụng đơi chân trần, cát nâu, da bụng ọp ẹp chúng hịa với ngơi màu đỏ thẫm nhấp nháy, bạn tìm nguồn nước thức ăn, với niềm hy vọng cấp vật liệu để làm nhà – ba gỗ nhựa lớn Đây lều bạn, nơi bạn gia đình bạn điều giúp cho người xoay sở sống sót điều kiện thiếu thốn thức ăn, thiếu nước, bệnh tật Bạn rời khỏi vài tháng Hoặc, bạn không may mắn – giống người tỵ nạn Somali Kenya, người tỵ nạn Palestine Gaza, Jordan, Lebanon, Syria, dịng sơng phía Tây, “những người ngầm đổi chỗ” Sri Lanka Nam châu Phi năm 1970 – bạn nhận thấy bạn 10 năm, vài chục năm Đó ngơi nhà mà bạn, bạn, cháu bạn có Tỵ nạn: Bạn khơng cố định khắp nơi Bạn bị chuyển đổi Ai chuyển đổi bạn? Người phá vỡ liên kết bạn với quê hương bạn? Bạn phải rời khỏi cách nhanh chóng, bạn phải trốn khỏi chiến tranh đói Bạn di chuyển, bị di chuyển, bạn loạng choạng đường hành trình trốn chạy Nhưng khơng có ùa tới Trong di chuyển, sống bạn phải dừng chân lại Cuộc sống bạn bị vỡ vụn, gia đình bạn bị chia cắt Bạn phải vượt qua ổn định quen thuộc đáng yêu nguyên thủy ngày tồn xã hội Nán lại thời gian ngắn, bạn nhận biết tình trạng xâu xé kinh khủng chủ nghĩa tư bản, kết thúc an ủi việc tầm thường Bạn trở thành biểu tượng thứ mà người trải qua đại nhạt nhẽo qua 13 thời kỳ Bạn chạm trán với giới mới, văn hóa mà bạn phải thích nghi cố gắng bảo tồn sắc riêng bạn Đặt hai điều trải nghiệm nỗi đau Có lẽ, ngày đó, bạn, đứa bạn, thấy dạng thức phóng thích, khơng phải Cuộc sống trở nên mong manh, q bất an Bạn khơng thể đong đếm, tính tốn điều Bạn trở thành khách thể mắt giới Ai quan tâm đến trải nghiệm bạn hay điều mà bạn nghĩ cảm nhận? Những nhà trị giới lập nên hệ thống pháp luật để ngăn chặn bạn gia nhập vào đất nước họ Tìm kiếm nơi ẩn nấp an tồn: Bị dập tắt Bạn vị khách không mời mà đến Bạn sinh không hợp thời, bạn kẻ ngoại Một người tỵ nạn khóc cho thân bạn mang thể bạn, niềm tin bạn, ngôn ngữ bạn khát vọng bạn, thói quen bạn tình cảm bạn, để đến với không gian xa lạ giới không thừa nhận bạn Mọi thứ diễn kinh nghiệm đau thương, thô ráp đứt đoạn, chia lìa, vụn vỡ thêm vào thảm khốc cho nghịch lý mà điều đặt thách thức cho lý thuyết hậu thuộc địa 14 “PHỤ NỮ” VÀ SỨC MẠNH CỦA VIỆC LOẠI TRỪ NGÔN NGỮ (Nguồn: Trịnh Thị Minh Hà (1989), Phụ nữ, Bản địa, Cái khác, Indiana University Press, USA, tr 100-101) Thế Phụ nữ? Một thời gian trước, suốt vài diễn ngôn đầy sức thuyết phục, cô giao nhiệm vụ bảo vệ cộng đồng cô ấy, người bác sĩ da trắng hỏi Sojourner Truth để chứng minh cô thật người phụ nữ “Những người chúng ta”, bắt đầu giọng đặc trưng huấn luyện có tổ chức, “Bạn tự hỏi có phải phụ nữ hay khơng? Một vài người cảm thấy có lẽ bạn người đàn ông ngụy trang người phụ nữ Để thỏa mãn tị mị chúng tơi, bạn khơng để lộ ngực bạn tới nữ độc giả?” Quả nhiên, ý nghĩ người đàn ông – trẻ (man - child) thâm thúy gây hoang mang nghĩ đến cảnh người phụ nữ “không giúp đỡ tới toa hành khách, hay dìu lên toa xe, đưa đến nơi tốt nhất”, người mà “cày cấy, trồng trọt, tụ tập kho thóc”, người mãnh liệt, khẳng định cách vui sướng “Nhìn tơi này! Nhìn vào cánh tay tơi này! … khơng người đàn ơng lãnh đạo – Tôi người phụ nữ!” Những định nghĩa “Phụ nữ”, “Nữ tính”, “Đàn bà”, “Những thuộc phụ nữ”, và, gần hơn, “Bản sắc phụ nữ”, dẫn đến hiếu kỳ - mà cần phải “thỏa mãn” – biện minh cho vô nhân đạo cách trơ trẽn Sự khác biệt giảm bớt sắc giới tính, mà ấn định để bào chữa, biện hộ che đậy bóc lột Cơ thể, điểm khác biệt dễ nhận thấy đàn ông phụ nữ, điều tạo dựng tảng vững cho người tìm kiếm vĩnh cửu, “bản tính” “tầm quan trọng” giống trì tảng an toàn cho phân biệt chủng tộc ý thức hệ phân biệt đối xử giới tính Hai chủ đề Cái khác Bản sắc – Cơ thể Simone de Beauvoir tái tác phẩm Giới tính thứ hai (The 15 Second Sex), điều tiếp tục đưa thảo luận tạp chí Pháp, Nghi vấn Nữ tính (Questions Féministes) mà bà biên tập bà qua đời Bài viết viết Tập thể biên tập tựa đề “Sự đa dạng chủ đề chung” giảng giải mục đích tờ tạp chí – để phá hủy quan điểm khác biệt giới tính, “điều đưa đến dạng thức sở cho khái niệm “phụ nữ” Hiện nay, sau nhiều kỷ, đàn ông lặp lại thường xuyên “Chúng thực khác biệt”, nghe điều này, phụ nữ la hét lên, có lẽ họ sợ khơng nghe thấy có lẽ họ khám phá điều thú vị “Chúng ta khác biệt” Chủ đề khác biệt, khác biệt tượng trưng cho, hữu ích cho tầng lớp thống trị… Bất kỳ đặc trưng tính quy cho tầng lớp bị trị sử dụng để giam cầm tầng lớp ranh giới Bản tính, mơ hồ ý thức hệ “Bản tính người bị trị”… để yêu cầu quyền lợi khác biệt mà khơng có phân tích tính chất xã hội nhằm chống lại vũ khí hữu hiệu kẻ thù Sự khác biệt, Tập thể biên tập Nghi vấn nữ tính nhận thức lên án, giới hạn để trì phần khơng thể thiếu hệ tư tưởng người theo chủ nghĩa tự nhiên Đó dạng khác biệt thuộc địa – nhân học mà nhà cầm quyền ban phát cách “vui vẻ” cho người thuộc tầng lớp Sự nghiên cứu yêu sách cho khác biệt sắc quan trọng đàn ông/dân tộc ngày không nhiều xê dịch phân chia theo tiêu chuẩn người đàn ông bẫy xâm lược Tôi cảm thấy bạn tổ chức khác biệt người phụ nữ da trắng cưỡng ép sáng tạo hướng tới việc chuyển đổi, hiểu nhầm tách biệt Nhưng bạn thất bại việc nhận rằng, khác biệt đặt tất phụ nữ vào dạng thức chế độ thống trị kiểu gia trưởng, vài điều chia sẻ, vài điều khơng… Sự thống trị người phụ nữ 16 biết đến phạm vi dân tộc chủng tộc, vậy, điều khơng có nghĩa phạm vi 17 TẦNG LỚP DƯỚI CĨ THỂ LÊN TIẾNG ĐƯỢC HAY KHƠNG? (Tác giả: Gayatri Chakravorty Spivak Nguồn: http://www.mcgill.ca) […] Giữa chế độ phụ hệ chủ nghĩa đế quốc, chủ thể - thành phần khách thể - hệ thống tổ chức, hình ảnh người phụ nữ biến mất, khơng vào hư khơng, mà cịn vào bạo lực, bị biến đổi, biểu tượng “phụ nữ giới thứ ba” – bị đứng truyền thống đại Những nghiên cứu xem xét lại chi tiết giả định tưởng chừng hợp lý lịch sử giới tính phương Tây: “Như vậy, trì tính chất đàn áp, thống trị, mà phân biệt với ngăn cấm trì luật hình giản đơn Những chức thống trị vừa lời tuyên án cho biến mất, vừa mệnh lệnh cho im lặng, phê chuẩn cho việc không tồn tại, từ tuyên bố tất điều này, khơng có để nói, để nhìn, để biết nữa” Trường hợp người đàn bà tự thiêu theo chồng (suttee) ví dụ người phụ nữ chủ nghĩa đế quốc, tạo thách thức khôi phục lại đối lập chủ thể (luật pháp) khách thể nhận biết (sự thống trị) đánh dấu vị trí “sự biến mất” với vài điều khác yên lặng khơng tồn tại, bạo lực tình trạng chủ thể khách thể Sati tên gọi hợp pháp người phụ nữ, sử dụng rộng rãi xã hội Ấn Độ ngày Đặt tên cho người phụ nữ độ tuổi vị thành viên “một người vợ tốt” có trớ trêu riêng trớ trêu tất điều lớn cách hiểu danh từ chung yếu tố quan trọng cho tên gọi hợp pháp Đằng sau cách đặt tên cho người vị thành niên câu chuyện Sati thần thoại Hindu, Durga xuất cô với vai trò người vợ tốt Trong câu chuyện, Sati – nàng gọi vậy, đến cung điện phụ vương nàng mà khơng mời, chí, người chồng thần thánh nàng Siva không mời Cha nàng bắt đầu buộc Sati Siva phải chết đau đớn Siva đến thịnh nộ nhảy vũ trụ 18 với thi hài Sati đôi vai chàng Vishnu chặt tay chân nàng mẩu gieo rắc khắp nơi giới Xung quanh mẩu trở thành nơi đẹp đẽ cho hành hương Những hình ảnh nữ thần Athena – hữu dụng cho việc thiết lập ý thức hệ làm giá trị người phụ nữ - phân biệt với quan điểm mang tính chất phá hủy với chủ thể theo chất luận Câu chuyện thần thoại Sati đảo ngược lại nghi thức, thể chức tương tự: Người chồng sống trả thù chết vợ, giải người chồng thần thánh lấp đầy phá hủy thể người phụ nữ khắc sâu vào trái đất địa lý thiêng liêng Điều chứng chủ nghĩa nữ quyền cổ điển Hindu giáo văn hóa Ấn Độ lấy vơ thần làm trung tâm nhà nữ quyền xem ý thức hệ “làm hỏng thuyết xứ (nativism – Thuyết cho người xứ trội người nhập cư) đảo ngược chủ nghĩa trung tâm giống đế quốc xóa bỏ hình ảnh chiến Mẹ Durga thay vào danh từ thích hợp Sati khơng mang ý nghĩa khác so với nghi thức hỏa thiêu phụ yếu đuối vật hiến tế sau yêu cầu người cứu sống Khơng chừa không gian cho chủ thể tầng lớp lên tiếng Nếu người bị trị sống chế độ xã hội hóa tư khơng có quyền truy cập vào việc “chỉnh sửa” phản kháng, phải ý thức hệ Sati, đến từ lịch sử ngoại biên, bị phủ nhận vào kiểu mẫu thực tiễn chủ nghĩa can thiệp (interventionist)? Bài luận vận hành vào quan niệm, tất nỗi luyến tiếc quê nhà rõ ràng cho mát nguồn gốc đáng bị nghi ngờ, đặc biệt tảng cho sản phẩm ý thức hệ mang tính chất phản kháng lại Một người phụ nữ trẻ khoảng 16, 17 tuổi, Bhuvaneswari Bhaduri, treo cổ tự hộ cha phía Bắc Calcutta vào năm 1926 Hành động tự bí ẩn, Bhuvaneswari có kinh vào thời gian đó, khơng rõ có 19 thai bất hợp pháp hay khơng Gần 10 năm sau, người ta phát thành viên nhiều nhóm liên quan đến đấu tranh nhằm giành độc lập cho Ấn Độ Cuối cùng, giao phó với mưu sát trị Khơng thể đương đầu với nhiệm vụ chưa ý thức cần thiết thực tiễn cho niềm tin, cô tự Cái chết cô thời biết đến kết niềm đam mê “không hợp pháp” […] ... Kim Trang TIỂU THUYẾT DI DÂN VIỆT NAM CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ Ở HOA KỲ NHÌN TỪ LÝ THUYẾT HẬU THUỘC ĐỊA Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:... thời, xem xét Việt Nam tác phẩm di dân nhà văn nữ gốc Việt hệ 1,5 Hoa Kỳ chủ thể thời kỳ hậu thuộc Chương 3: Tính chất hậu thuộc địa tiểu thuyết di dân Việt Nam nhà văn nữ Hoa Kỳ: Tập trung phân... thể dòng văn học di dân điều kết tinh thành đề tài ? ?Tiểu thuyết di dân Việt Nam nhà văn nữ Hoa Kỳ nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa? ?? 3 Lịch sử nghiên cứu Như nói, lý thuyết hậu thuộc địa “ẩn số”

Ngày đăng: 29/01/2023, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN