Giáo trình Kỹ năng và phương pháp dạy học nghề là một bộ phận của Bộ môn “Lý luận dạy học”, nhằm cung cấp cho người học các kiến thức khoa học về lý luận thiết kế dạy học, kỹ năng dạy học nghề, phương pháp dạy học, cũng như lý thuyết về kiểm tra đánh giá thành tích học tập của người học, đồng thời là những định hướng giúp người học có thể thực hiện tốt các chức năng và nhiệm vụ dạy học sau này. Cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn giáo trình tại đây nhé các bạn!
LỜI NÓI ĐẦU Kỹ phương pháp dạy học nghề phận Bộ môn “Lý luận dạy học”, nhằm cung cấp cho người học kiến thức khoa học lý luận thiết kế dạy học, kỹ dạy học nghề, phương pháp dạy học, lý thuyết kiểm tra đánh giá thành tích học tập người học, đồng thời định hướng giúp người học thực tốt chức nhiệm vụ dạy học sau Giáo trình biên soạn chỉnh sửa từ giáo trình mơn “Kỹ dạy học” “Phương pháp dạy học nghề” năm 2006 tài liệu khoa học khác Trên sở yêu cầu thực tiễn dạy học trường dạy nghề, nơi người học công tác sau này, đồng thời sở phân bố chương trình mơ đun “Kỹ Phương pháp dạy học” Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành theo Chương trình khung Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy trình độ trung cấp cao đẳng nghề Giáo trình thiết kế theo cấu trúc mô đun gồm bài: Chuẩn bị dạy học; thực dạy học; đánh giá người học; Dạy học lý thuyết nghề; Dạy học thực hành nghề; dạy học tích hợp Bài đề cập đến nội dung kiến thức kỹ chuẩn bị dạy học như: thiết kế giáo án, thiết kế phiếu hướng dẫn thực hiện, thiết kế công cụ đánh giá lực (phiếu đánh giá quy trình đánh giá sản phẩm), làm bảng biểu treo tường, làm tài liệu phát tay hướng dẫn người học thực hành để đạt kỹ Bài hai kiến thức kỹ thực dạy học như: sử dụng ngơn ngữ nói ngơn ngữ cử dạy học, mở đầu giảng, kỹ hướng dẫn giải vấn đề, kỹ kết thúc vấn đề hoạt động hướng dẫn người học thực hành kỹ Bài ba kiến thức hướng dẫn thực hành kỹ đánh giá người học như: xây dựng tiêu chí đánh giá lực người học, soạn trắc nghiệm khách quan, tiến hành đánh giá thực hiện, phân tích kết kiểm tra trắc nghiệm khách quan Bài bốn kiến thức hướng dẫn thực hành phương pháp dạy học lý thuyết nghề như: dạy học khái niệm, dạy học cấu tạo thiết bị kỹ thuật, dạy học nguyên lý kỹ thuật, dạy học vật liệu kỹ thuật Bài năm kiến thức hướng dẫn thực hành phương pháp dạy học thực hành nghề như: dạy học thiết kế/ chế tạo, dạy học kiểm tra, dạy học lắp đặt vận hành, dạy học sửa chữa bảo dưỡng Bài sáu kiến thức hướng dẫn thực hành phương pháp dạy học tích hợp như: Hồ sơ phân tích nghề chương trình dạy nghề theo mơ đun, chất dạy học tích hợp, thiết kế dạy tích hợp, tổ chức dạy học tích hợp Trong bài, tài liệu trình bày nội dung học tập, gợi ý việc tổ chức dạy học, giới thiệu học liệu phương tiện dạy học, mô tả tiêu chí chứng đánh giá người học theo lực thực Phần phụ lục tài liệu biểu mẫu, công cụ đánh giá để giảng viên sử dụng q trình giảng dạy Những gợi ý tổ chức hoạt động học tập đề xuất tài liệu kinh nghiệm tổng kết từ Khóa bồi dưỡng giáo viên dạy nghề Tuy nhiên, gợi ý, tùy vào điều kiện đối tượng dạy học mà giảng viên chủ động xây dựng hoạt động phù hợp Tài liệu biên soạn thời gian ngắn, vậy, cịn hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, chuyên gia để tài liệu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn chun gia, Thầy, Cơ giáo có đóng góp q báu để hồn thành tài liệu này! Tác giả DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đọc HĐ Hoạt động GV Giáo viên NH Người học PPDH Phương pháp dạy học NDHT Nội dung học tập DH Dạy học BH Bài học MỤC LỤC Bài 1: Chuẩn bị dạy học I Mục tiêu bài: Sau học xong NH có khả năng: II Nội dung Thiết kế giáo án Thiết kế phiếu hướng dẫn thực 19 Thiết kế công cụ đánh giá lực 22 Làm bảng biểu treo tường 24 Làm tài liệu phát tay 27 III Bài tập thực hành 31 Bài 2: Thực dạy học 31 I Mục tiêu bài: 32 II Nội dung bài: 32 Sử dụng ngơn ngữ nói ngơn ngữ cử DH 32 Mở đầu giảng 35 Kỹ hướng dẫn giải vấn đề 39 Kỹ kết thúc vấn đề 58 III Bài tập thực hành 60 Bài 3: Đánh giá người học 60 I Mục tiêu bài: 60 II Nội dung bài: 60 Xây dựng tiêu chí đánh giá lực 60 Soạn trắc nghiệm khách quan 63 Tiến hành đánh giá thực 70 Phân tích kết kiểm tra trắc nghiệm khách quan 77 III Bài tập thực hành 81 Bài 4: Dạy học lý thuyết nghề 82 I Mục tiêu bài: Sau học xong NH có khả năng: 82 II Nội dung bài: 82 DH khái niệm 82 DH cấu tạo thiết bị kỹ thuật 85 DH nguyên lý kỹ thuật 88 4 DH vật liệu kỹ thuật 90 III Bài tập thực hành 92 Bài 5: Dạy học thực hành nghề 92 I Mục tiêu bài: 92 II Nội dung bài: 92 DH thiết kế/ chế tạo 92 DH kiểm tra 95 DH lắp đặt vận hành 97 DH sửa chữa bảo dưỡng 99 II Bài tập thực hành 102 Bài 6: Dạy học tích hợp 102 I Mục tiêu 102 II Nội dung bài: 103 Hồ sơ phân tích nghề chương trình dạy nghề theo mô đun 103 Bản chất DH tích hợp 105 Thiết kế BH tích hợp 108 Tổ chức DH tích hợp 112 III Bài tập thực hành 114 Bài 1: CHUẨN BỊ DẠY HỌC Thời gian: 10 I MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau học xong NH có khả năng: - Chuẩn bị giáo án, tài liệu phát tay, bảng biểu treo tường cơng cụ đánh giá NH để tổ chức DH có hiệu - Xác định chiến lược lựa chọn PPDH phù hợp cho dạy lý thuyết, thực hành tích hợp II NỘI DUNG CỦA BÀI THIẾT KẾ GIÁO ÁN 1.1 Định nghĩa Giáo án kế hoạch chi tiết cho lên lớp Thiết kế giáo án kết hợp thiết kế cụ thể bao quát đủ yếu tố xác lập liên hệ cần thiết, hợp lí yếu tố Đó thiết kế mục tiêu học tập, nội dung học tập, HĐ học tập, phương tiện giảng dạy-học tập học liệu, đánh giá tổng kết hướng dẫn học tập bổ sung, môi trường học tập Tất thiết kế liên hệ chúng tạo nên quy trình tương đối rõ ràng logic nội dung Và thiết kế đòi hỏi GV tuân thủ kĩ định để mô tả tiến hành lớp 1.2 Các bước thiết kế giáo án (Giáo án lý thuyết, thực hành tích hợp thực theo Biểu mẫu số 5, số 6, số Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội việc ban hành hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lý dạy học đào tạo nghề) 1.2.1 Thiết kế mục tiêu học tập Mục tiêu học tập tuyên bố học sinh phải hiểu rõ, phải làm được, phải thể sau BH Khi viết mục tiêu học tập cần đảm bảo yêu cầu sau: - Mục tiêu phải viết góc độ người đọc (viết cho người học) để nhấn mạnh kết cuối BH phía NH khơng phải phía GV - Mục tiêu phải bắt đầu động từ hành động (chỉ hành động NH phải thực sau BH) - Mục tiêu phải có đủ thành phần kiến thức, kỹ năng, thái độ mà NH cần có sau BH - Mục tiêu phải có tiêu chí để đo (tiêu chí kỹ thuật, an toàn, thẩm mỹ thời gian ) - Mục tiêu phải phân định rõ mức độ nắm vững kiến thức kỹ Cách viết mục tiêu dạy lý thuyết: Để viết mục tiêu dạy lý thuyết cần nắm vững mức độ khác việc nắm vững kiến thức Một phân loại mục tiêu giáo dục phổ biến nhiều người sử dụng mức độ nhận thức B J Bloom đề xuất Mức độ Biết Định nghĩa Nhắc lại kiện Sự thực Nhắc lại định luật ôm, định luật vạn vật hấp dẫn Thơng hiểu Trình bày phân tích Tìm điện trở R cho U &I ý nghĩa kiện Vận dụng Vận dụng nguyên lý vào Thiết kế mạng điện trường hợp riêng biệt Phân tích có đủ thông số cần thiết Vận dụng nguyên lý vào Thiết kế mạng điện phải trường hợp phức hợp Tổng hợp (định luật ơm) tìm thông số cần thiết Vận dụng nguyên lý vào Tìm lỗi hệ thống điện trường hợp để trình bày bao gồm nhiều mạng giải pháp Đánh giá Vận dụng nguyên lý vào Thiết kế lại mạng điện trường hợp để đưa với số có hiêu giải pháp so sánh với Lựa chọn mạng điện tối ưu giải pháp biết khác Việc học kiến thức lý thuyết để dẫn tới thực Về chất, dạy lý thuyết bên cạnh việc hình thành kiến thức cịn nhằm hình thành kĩ trí tuệ người học Người ta hồn tồn áp dụng cách viết mục tiêu thực dạy thực hành cho dạy lý thuyết Mục tiêu dạy lý thuyết phải viết góc độ NH bắt đầu động từ hành động tương ứng với cấp độ nắm vững kiến thức có bổ ngữ làm rõ nghĩa cho động từ Nhìn vào ví dụ bảng trên, tương ứng với cấp độ nhận thức ta tìm động từ thực quan sát đánh giá Như có nghĩa hồn tồn có khả viết mục tiêu thực cho dạy lý thuyết Ví dụ: Khi dạy lý thuyết “Điện trở” nằm môđun “Linh kiện điện tử” nghề “Sửa chữa điện tử dân dụng” Mục tiêu dạy cấp độ thấp theo B.J Bloom viết sau: Thợ sửa chữa thiết bị điện tử dân dụng có khả năng: - Nhận tên loại tất điện trở khác có sơ đồ mạch điện bất kỳ; sai số cho phép không 1% - Đọc trị số linh kiện điện trở có thị trị độ vạch mầu thời gian không 30 giây Sai lầm thường mắc phải viết mục tiêu học tập đánh giá NH kết thúc dạy có đạt mục tiêu đề hay khơng Và vậy, đương nhiên đánh giá GV có hồn thành tốt dạy hay không Khi soạn giáo án dạy nay, nhiều GV thường lúng túng viết “Mục đích” “Yêu cầu” dạy Thông thường hiểu: "Mục đích" điều mà người GV mong muốn kết khái quát dạy học sinh Còn “Yêu cầu” điều mong muốn học sinh phải đạt trình dạy kết thúc BH cách cụ thể, quan sát đo lường đánh giá Sau số ví dụ cụ thể sai lầm viết “Mục đich”, “Yêu cầu” Stt Chủ đề dạy Phương Mục đích Yêu cầu pháp Truyền đạt cho học sinh phương u cầu học sinh hồn vẽ hình chiếu pháp sử dụng phần mềm AutoCAD, thành theo bước trục đo áp dụng lệnh vẽ học hướng dẫn để vẽ kết hợp với chức trợ giúp vi tính hình chiếu để vẽ vi tính loại hình trục đo vật thể đơn chiếu trục đo đơn giản mà em giản học chương trình vẽ kỹ thuật Cấu tạo chung Trình bày cho học sinh rõ -Yêu cầu học sinh nắm máy kinh nguyên tắc cấu tạo chung máy vững phận vĩ kinh vĩ, phận máy, cấu tạo máy tác dụng vị trí tác dụng phận phận - Nắm vững phối hợp làm việc phận để học tiếp có sử dụng máy kinh vĩ Cấu trúc điều - Hiểu cú pháp lưu đồ câu lệnh khiển FOR câu lệnh viết lập trình Pascal - Viết số chương trình Pascal đơn giản câu lệnh FOR qua số tốn có số lần lặp biết trước Nhận xét: Ở chủ đề 1, mục tiêu nói người dạy (truyền đạt cho học sinh) Lệnh học sinh phải thực sau BH? Vật thể đơn giản? Khơng có tiêu chí đánh giá Ở chủ đề 2, mục tiêu nói người dạy (trình bày cho học sinh), “nắm vững”? Khơng có tiêu chí đánh giá để biết mức độ đạt mục tiêu Ở chủ đề 3, mục tiêu nói NH (Sau BHnày học sinh ) Thế “hiểu”, khơng có động từ hành động, không đo mức độ hiểu người học Khơng có tiêu chí, dạng tốn nào? Có vịng lặp lồng khơng? Nếu viết “Mục đích” “Yêu cầu” ví dụ nêu GV người dự khơng thể dựa vào để đánh giá kết dạy Các “Mục đích” “Yêu cầu” viết chung chung, sử dụng để lựa chọn nội dung thiết kế HĐ dạy học q trình lên lớp Với ví dụ nêu trên, sửa lại sau: Stt Chủ đề Mục tiêu học tập Phương pháp vẽ hình Sau dạy, học sinh có khả năng: chiếu trục đo - Xác lập chế độ vẽ ba mặt hình chiếu trục đo vng góc - Vẽ đường thẳng, đường trịn hình chiếu trục đo vng góc lệnh Line, Ellípe - Kết hợp lệnh Snap, Grid, Trim để hoàn thành vẽ vật thể tập giáo trình Cấu tạo chung máy Sau dạy, học sinh có khả năng: kinh vĩ - Môt tả cấu tạo máy kinh vĩ vẽ vật thật - Trình bày cách can chỉnh máy kinh vĩ - Đọc số đo hệ thống đọc số - Trình bày qui trình cân chỉnh, đo đọc số máy kinh vĩ Cấu trúc điều khiển Sau dạy, học sinh sẽ: - Giải thích cú pháp lệnh lặp FOR - Phân tích thành phần lệnh gán viết sau từ khoá FOR giá trị viết sau từ khoá TO cú pháp - Giải thích HĐ vịng lặp FOR lưu đồ - Viết chương trình Pascal với biểu điều khiển Viết mục tiêu thực cho dạy thực hành: “Mục tiêu thực lời phát biểu mô tả kết thực dự định học sinh vào cuối buổi dạy” (Robert F Mager, 1994) Như mục tiêu thực mô tả thực học sinh, thực GV hay qui trình giảng dạy Mục tiêu thực tuyên bố rõ ràng học sinh đánh vào cuối dạy 10 Hãy đứng tên đưa nhận xét Tôi thấy Chúng thấy Hãy nêu nhận xét việc, không nên nhận xét người - Lời nói anh nhỏ nhanh - Anh nói nhỏ nhanh, chẳng nghe thấy - Thao tác vặn vít bị người anh che - Anh đứng che lấp thao tác vặn vít lấp nên chẳng nhìn thấy Nên chuyển sang cách nói gián tiếp, không nên phê phán trực tiếp - Nếu tôi, - Tôi thấy anh nên - Nếu vị trí anh tơi sẽ…… - Anh phải Nên đưa gợi ý thay đổi không ép buộc (để tự thay đổi không) Để rút ngắn thời gian chờ đợi, bạn chuẩn bị sẵn sản phẩm để đưa vào lúc kết thúc trình diễn bước, chuyển sang bước sau Hãy nhận xét bạn quan sát (nghe thấy, nhìn thấy), không nên đưa nhận xét chung chung, không rõ ràng Sơ đồ dán vị trí thấp, HS Học sinh ngồi lớp khơng nhìn thấy ngồi khơng nhìn thấy được Hãy đưa nhận xét tích cực (xây dựng) khách quan trước đưa nhận xét tiêu cực (phá bỏ sai) chủ quan (nhận xét người) Thơng tin phản hồi khơng nhằm mục đích chê bai, đổ lỗi Mục đích làm người nhận thơng tin thay đổi hồn thiện Cân nhận xét dương tính âm tính - Khơng khen, có xu hướng bỏ qua lỗi sai sót Mà hội nhận biết sửa chữa sai lầm - Không chê, giết chết động học tập, làm người nhận thông tin thiếu tự tin, bi quan 45 Nên có giao tiếp mắt với người nhận thông tin phản hồi 10 Tôn trọng người tiếp nhận, thái độ mềm mỏng, xây dựng Không đùa cợt công người tiếp nhận Tạo hội cho người tiếp nhận hỏi 11 Nếu thông tin ngược để bạn hài lịng khơng nên phát Đừng qn thơng tin phản hồi nói giá trị người đưa thơng tin 3.3 Thuyết trình có minh họa 3.3.1 Khái niệm Thuyết trình có minh hoạ PPDH kết hợp lời nói với trực quan để truyền đạt kiến thức.Có hai cách thức minh hoạ: - Minh hoạ lời: So sánh (chỉ giống biết chưa biết) Tạo mối liên hệ với kiến thức biết Minh hoạ chủ đề thuyết trình câu chuyện hấp dẫn, vui nhộn có liên quan đừng qn ngơn ngữ cử thân thể diễn giả - Minh hoạ trực quan: Các dụng cụ trực quan bạn dùng để nhấn mạnh cho phần diễn giảng Sau chọn dụng cụ trực quan, cần cân nhắc việc sử dụng chúng Dùng nhiều dụng cụ trực quan dùng dụng cụ trực quan khơng thích hợp có tác động khơng tốt tới phần thuyết trình có minh hoạ 3.3.2 Mục đích Mục đích thuyết trình có minh hoạ để thơng báo, thuyết phục hay truyền thụ tri thức, kĩ năng… giúp NH trì tập trung ý, tạo hứng thú học tập, hiểu sâu nhớ lâu áp dụng tốt kiến thức kĩ năng, học vào thực tiễn 3.3.3 Phạm vi sử dụng - Nên sử dụng thuyết trình có minh hoạ nội dung: + Những kiến thức trừu tượng (định lý, khái niệm, trình…) + Một chủ đề làm mẫu kĩ nhằm hướng dẫn HĐ thực hành học sinh 46 - Không nên sử dụng thuyết trình có minh hoạ học lĩnh vực có liên quan tới cảm nhận học sinh như: Cảm thụ văn học, phân tích hình tượng văn học ) 3.3.4 Ưu điểm hạn chế thuyết trình có minh hoạ Ưu điểm - Huy động nhiều giác quan HS tham gia vào trình nhận thức - Phù hợp với quy luật nhận thức (trăm nghe khơng thấy.,,) - Có thể sử dụng việc thuyết trình có minh họa cho nhóm học tập với quy mơ khác Hạn chế - Đây PP thụ động học sinh (chỉ nhìn khơng thực hiện) - Nếu sử dụng kỹ thuật thuyết trình có minh hoạ đơn hiệu tiếp thu hạn chế 3.3.5 Chuẩn bị thuyết trình có minh họa - Xác định nội dung cần trình bày: Thuộc loại tri thức gì? Nó thơng tin, khái niệm, quy luật hay nguyên lý, - Xác định đối tượng người học: Lứa tuổi, trình độ hiểu biết, kiến thức, ảnh hưởng đễn việc phát triển nội dung, cách dùng từ lựa chọn hình thức thuyết trình có minh hoạ - Chuẩn bị tài liệu phát tay: Chuẩn bị tài liệu gì, phát giúp bạn thiết kế nhũng nét trình bày định hướng lựa chọn phương thức minh hoạ, ví dụ phương tiện trực quan - Xác địch hình thức thuyết trình: Hình dung đầu kĩ chủ đề trình bày Cân nhắc chủ đề từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, phân tích cấu phần, xem xét kĩ lưỡng cách thức trình bày - Xác định thời gian cho thuyết trình: Nên tuân theo quy tắc là; hạn chế thuyết trình có minh hoạ liên tục 20 phút 47 - Dự kiến tham gia HĐ HS thông tin phản hồi câu hỏi mà HS đặt 3.3.6 Cấu trúc thuyết trình có minh họa Mở đầu phần thuyết trình có minh hoạ - Tạo hứng thú cho người nghe - Khái quát trước nội dung - Liên hệ chủ đề gắn với học sinh - Chuẩn bị phần chuyển tiếp mềm mại sang bước Phần mở đầu chiếm 10% - 20 % quỹ thời gian thuyết trình có minh hoạ Phần thân Lựa chọn cẩn thận hai ba điểm nội dung thuyết trình có minh hoạ xếp chúng theo nguyên tắc sau: - Trật tự thời gian - Trật tự khơng gian - Trình tự nhân - Theo thứ tự giải vấn đề (sự tồn vấn đề giải pháp khả thi) - Theo chủ đề (phân chia chủ đề thành mục, đề mục thành điểm chính) Chú ý: Cần phải làm cho người nghe ghi nhớ điểm giảng Cần tránh kết thúc đột ngột Phần kết luận chiếm - 10% tổng thời gian thuyết trình có minh hoạ Hướng dẫn thực hành thuyết trình có minh hoạ (TTCMH) TT GV Xác định rõ mục đích việc TTCMH Phân tích đối tượng người nghe? Động não /hình dung đầu chủ đề? Chuẩn bị tài liệu phát tay? Có Khơng 48 Chuẩn bị ví dụ trực quan? Bố cục phần mở bài? Xác định cách thức thuyết trình? Tập dượt sử dụng trực quan? Dự kiến thời gian nói liên tục khơng q 20 phút? 10 Dự kiến tham gia phản hồi cửa học sinh? 11 Chuẩn bị câu trả lời cho câu hỏi dễ xuất từ HS? Để lập kế hoạch tốt cho phần thuyết trình có minh hoạ, bước nói phải đánh dấu Có 3.4 Quản lý HĐ nhóm nhỏ 3.4.1 Định nghĩa HĐ theo nhóm nhỏ PPDH tập thể lớp chia thành nhóm nhỏ để thành viên lớp làm việc, thảo luận thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn GV 3.4.2 Mục đích HĐ nhóm nhỏ HĐ nhóm nhỏ DH sử dụng phổ biến hai lý khác nhau: lý giáo dục, lý xã hội HĐ nhóm tạo hội tiếp xúc xã hội HS Nó giúp cho việc phát triển kĩ tương tác cá nhân nghe, nói, tranh luận quan hệ lãnh đạo HĐ nhóm có lợi mặt giáo dục để phát triển trình độ cao kĩ làm việc trí óc lý giải giải vấn đề HĐ nhóm thích hợp để khuyến khích học tập độc lập HS HĐ nhóm nhỏ có kết khi: - Mục đích xác định rõ ràng - Bài tập phạm vi trình độ kinh nghiệm HS - Bài tập giả định chí có tính thử thách 3.4.3 Lập kế hoạch thảo luận nhóm - Xác định rõ ràng tập - Xác định thời gian HĐ - Xác định số nhóm 49 - Xác định số lượng thành viên nhóm (từ đến người ) - Phương thức thành lập nhóm - Xác định vị trí HĐ thiết bị nguyên vật liệu nhóm - Xác định hình thức báo cáo kết nhóm - Quan sát hỗ trợ nhóm làm việc - Xác định mức độ can thiệp GV Tổng kết rút kinh nghiệm 3.4.4 Quy trình quản lý HĐ nhóm nhỏ Giao tập - Nêu mục đích HĐ nhóm - Nêu câu hỏi, vấn đề đề cập Mỗi nhóm giao chung câu hỏi vấn đề câu hỏi, vấn đề khác - Giải thích cơng việc kết mong đợi -Tóm tắt khái qt tồn HĐ Hình thành nhóm - Chia nhóm - Cung cấp thơng tin nguồn lực, địa điểm, thời gian, người đạo, vật tư, thiết bị - Phương thức HĐ nhóm - Hỏi học sinh có muốn hỏi khơng - Thơng báo với nhóm bắt đầu làm việc Các nhóm làm việc - Giám sát tiến độ cơng việc - Gợi ý cần thiết - Giải điểm mâu thuẫn - Thơng báo thời gian cịn lại 50 Trình bày kết - Hướng dẫn nhóm trình bày - Các nhóm trình bày - Đúc rút kinh nghiệm 3.5 Sử dụng kỹ thuật công não Kỹ thuật công não nghiên cứu sử dụng thảo luận nhóm chun mơn, Alex Osborne, người Mỹ tiến hành từ năm 1950 Mục tiêu kĩ thuật công não thảo luận nhóm phát nhiều tốt ý tưởng có thể, cách huy động tối đa trí tuệ tập thể mà khơng có gị bó người tham gia thảo luận Trong DH, công não sử dụng giảng không cấu phần định giảng Trong công não, tất HS đưa ý tưởng, ý kiến đề xuất tự nhiên chủ đề nêu ra, ghi nhận lưu ý có phê phán 3.5.1 Mục đích phạm vi sử dụng kĩ thuật công não - Kỹ thuật cơng não sử dụng nhằm: - Tìm kiếm ý tưởng mẻ (có tính sáng tạo) - Khuyến khích suy nghĩ chủ đề - Tìm kiếm giải pháp cho vấn đề - Thu nhập liệu cho việc giải vấn đề đưa định - Phạm vi sử dụng kỹ thuật cơng não DH: - Trong dạy hình thành khái niệm, phân loại, giải vấn đề… - Trong vấn đề mà HS có chút kiến thức, kinh nghiệm dẫn dắt từ kiến thức kinh nghiệm có Phạm vi sử dụng kỹ thuật công não rộng rãi, lĩnh vực HĐ sử dụng kĩ thuật này, hiệu cần phát ý tưởng mẻ, cần tìm giải pháp đa dạng cho vấn đề Vì kỹ thuật công não sử dụng công tác quản lý, xây dựng dự án tổ chức máy, phân tích chiến lược phát triển, phân tích nghề nghiệp… 3.5.2 Yêu cầu 51 - Áp dụng có hiệu nhóm khoảng 10-20 học sinh - Cần có tổ trưởng trực tiếp điều khiển HĐ, thư ký ghi chép ý kiến nhóm cáI bảng, bảng ghim bảng giấy lật 3.5.3 Ưu điểm, nhược điểm công não DH Ưu điểm: - Tạo hội cho HS đưa ý kiến mà không e ngại - Huy động tối đa trí tuệ tập thể, kể HS thường phát biểu - Cho phép đưa ý tưởng lạ khơng bình thường đưa tới định sáng tạo - Khuyến khích HS tham gia vào trình giải vấn đề tự tìm kiến thức cho - Có thể mang lại giải pháp cho vấn đề Nhược điểm: - Có thể nhiều thời gian - Các ý kiến tản mạn, đối nghịch, khó xếp, phân loại để đến kết cuối - Có thể trở thành trạng thái hỗn loạn lớp học - Có thể có tình trạng số HS lấn át, số khác khơng tham gia ý kiến - Địi hỏi người điều hành nắm vững phương pháp có lực 3.5.4 Qui trình cơng não DH Bước 1: GV nêu vấn đề cần thảo luận GV nêu vấn đề, mục tiêu, yêu cầu… thảo luận Có thể định thư ký giúp ghi chép nhanh lại ý tưởng lên bảng để thành viên tham gia tự ghi lại ý tưởng vào thẻ bìa Bước 2: Học sinh đưa ý tưởng, ý kiến - Học sinh tự đưa ý tưởng, ý kiến ngắn gọn để thư kí ghi lên bảng tự ghi trực tiếp bảng không thiết phải xếp theo trật tự 52 - Học sinh sử dụng thẻ bìa để ghi lại ý tưởng (ghi chữ to rõ ràng) dán đính lên bảng ghim không thiết phải xếp theo trật tự - Mỗi thẻ bìa ghi ý tưởng (để tiện xếp, ghép nhóm, bố trí lại, gỡ bỏ đính thêm ý tưởng mới) - Mỗi ý tưởng phát biểu ngắn gọn ( thường 4-6 từ), nói thật rõ ý - Thời gian phát viết ý tưởng vào thẻ bìa nhanh tốt (thường tối đa phút) Bước 3: Bổ sung, xếp, phân loại ý tưởng bảng theo chủ đề Khi khơng cịn ý kiến nữa, GV gợi ý HS phát biểu, bình luận trùng lặp hay bao trùm lẫn ý tưởng, bổ sung, thêm bớt ý tưởng, xếp, phân loại ý tưởng bảng theo chủ đề Bước 4: Đưa kết luận cần thiết: GV HS đưa kết luận cần thiết phần nội dung thảo luận 3.5.5 Một số nguyên tắc thực kĩ thuật cơng não - Có chủ đề nêu cho HS tham gia giải - Mọi người bình đẳng - Mọi ý tưởng phát biểu tự - Mọi ý tưởng ghi lại xem xét - Chỉ đưa ý tưởng việc thảo luận - Không nhận xét, bình luận người đưa ý tưởng Khơng phê phán, trích, bình luận tiêu cực Hãy ln ln nhớ phương chân sau: “Một ý tưởng tích cực làm nảy sinh ý tưởng Những phê phán tiêu cực dập tắt ý tưởng” - Một số điều cần lưu ý - GV cần gợi ý, gợi mở khuynh hướng tư tưởng - Đề nghị trình bày thêm, nói rõ ý tưởng 53 - Gợi ý câu chữ phát biểu để ghi vào thẻ bìa cho xác - Cắt bỏ nhận xét, trích tiêu cực - Ghi nhanh rõ ý kiến HS - Giữ cho ý kiến liên tục đưa không hạn chế theo nguyên tắc “Chỉ sợ thiếu không thừa” - Không sa vào thảo luận ý nghĩa ý kiến - Cần biết giới hạn thời gian - GV cần có kinh nghiệm nghệ thuật kích thích, dẫn dắt học sinh tham gia xây dựng 3.6 Trình diễn kỹ dạy nghề 3.6.1 Mở đầu Trình diễn định nghĩa việc trình bày dụng cụ trực quan việc, ý tưởng hay q trình quan trọng Đó phương pháp giảng dạy hiệu GV thực biểu diễn hay “trình diễn” cách thực kỹ (ví dụ: vận hành cỗ máy nào, sử dụng dụng cụ sao, khử trùng dụng cụ phẫu thuật nào, thay ruy băng máy chữ sao) Nó địi hỏi học viên phải sử dụng giác quan để nhìn, nghe, đơi ngửi, sờ nếm Trình diễn cầu nối lý thuyết thực hành Tiếp theo sau trình diễn thường việc ứng dụng kỹ vào thực tế 3.6.2 Mục đích Trình diễn phương pháp thích hợp cho việc dạy kỹ Một trình diễn tốt sẽ: - Chỉ rõ kỹ thực nào? - Nhấn mạnh bước quan trọng vấn đề an toàn? - Tạo điều kiện cho học viên đặt câu hỏi trước bước vào thực hành? 3.6.3 Quy trình 54 Lập kế hoạch chuẩn bị: Lập kế hoạch chuẩn bị việc cần thiết cho trình diễn có hiệu Sau điểm mấu chốt khâu lập kế hoạch chuẩn bị: - Soạn Phiếu hướng dẫn thực để phát cho học viên - Sắp xếp môi trường vật lý - Tập hợp tất dụng cụ, thiết bị, đồ dùng, giáo cụ trực quan đảm bảo chúng tình trạng tốt bố trí hợp lý - Nếu có bước phải chuẩn bị nhiều thời gian (ví dụ: chờ cho sơn khơ, bột nở) chuẩn bị sẵn trước trình diễn Vào thời điểm thích hợp, GV giải thích: “Thực tế thường phải đợi 20 phút cho sơn khô chuyển sang bước tiếp theo.” - Nên để phương tiện DH (như giấy trong, mơ hình, vật thật v.v.) gần Cần nắm xác cần sử dụng cách sử dụng chúng - Tập dượt trước cách trình diễn, đặc biệt vài lần đầu Trình diễn: Lập kế hoạch tốt nửa trình diễn tốt Cuộc trình diễn có hiệu bạn thực tốt Khi trình diễn kỹ năng, bạn nên nhớ đầu lời hướng dẫn sau đây: - Nói thật xác với học viên bạn trình diễn Nên khái qt tồn trình diễn từ đầu Hãy dùng tranh, mơ hình hay vật thật học viên thấy sản phẩm hoàn thành - Liên hệ kỹ học với kỹ học trước sau - Phát Phiếu hướng dẫn thực giải thích cho học viên - Sắp xếp chỗ ngồi hợp lý cho người nhìn thấy nghe thấy - Thao tác bước cách chậm rãi Nếu bạn thao tác nhanh, có người khơng theo dõi hết bước - Mỗi lần thao tác quy trình nêu Phiếu hướng dẫn thực Quy trình phải quy trình tốt cách phổ biến để thực kỹ Không nên làm cho học viên nhầm lẫn đưa nhiều quy trình khác phương pháp sai 55 - Hãy thực bước theo trình tự phù hợp - Nhấn mạnh bước thiết yếu điểm kiểm tra an toàn - Tạm ngừng điểm chủ chốt đặt câu hỏi để tin học viên theo dõi kịp - Sau trình diễn xong, cho học viên lặp lại kỹ bạn giải thích bước - Đặt câu hỏi tóm tắt như: “Có điểm quan trọng cần nhớ ?” “Mục đích kỹ gì?” “Những bước quan trọng sản phẩm?” - Nếu cần, lặp lại toàn phần trình diễn Đơi lúc, bạn nên tiến hành trình diễn từ hai lần trở lên: lần thứ trình diễn thật chậm nói thật to bước Lần thứ hai trình diễn đặt câu hỏi Sau trình diễn - Một học viên lặp lại trình diễn với hướng dẫn GV - Một học viên khác lặp lại với giúp đỡ học viên khác có sử dụng phiếu kiểm tra quy trình - Các học viên thực hành họ thực kỹ theo tiêu chuẩn quy định 3.6.4 Một số lưu ý trình diễn - Khi thao tác kỹ năng, nên đưa mắt phía học viên khơng đơn quay mặt phía thiết bị mà nói - Hãy sử dụng giáo cụ trực quan để giải thích bước phức tạp Bảng biểu treo tường thường có ích việc trình diễn xưởng thực hành Các bảng biểu lưu lại tường suốt thời gian thực hành - Khi thao tác tay, hướng (phải trái) hay biểu thị vòng quay theo chiều kim đồng hồ, ngược chiều kim đồng hồ phải đảm bảo cho học viên hiểu ý 56 - Hãy lôi học viên tham gia vào trình diễn cách đặt câu hỏi như: “Bây tơi phải làm gì?” “Tại phải làm vậy?” “Nếu làm khác sao?” - Nếu vật tư mà học viên sử dụng để thực hành khơng có nơi làm việc họ đặt câu hỏi xem sử dụng vật tư khác để thực 3.6.5 Kết luận Một trình diễn trở nên thú vị có hiệu lập kế hoạch chuẩn bị kỹ lưỡng Nên đặt câu hỏi khuyến khích học viên đặt câu hỏi Hãy lặp lại bước quan trọng điểm lại biện pháp bảo vệ an toàn Cần có thái độ nghiêm túc việc trình diễn Sau bạn trình diễn xong, học viên phải sẵn sàng thực hành theo hướng dẫn TT Tiêu chí Tốt Chấp nhận Cần cải thiện Giọng nói Phát âm rõ ràng Âm lượng vừa đủ Tốc độ nói vừa phải Dừng lúc nói Có thay đổi tốc độ âm lượng Sử dụng từ ngơn ngữ Thích hợp Dễ hiểu Đúng Giải thích thuật ngữ kỹ thuật Ngơn ngữ không lời (ngôn ngữ thể) Giao tiếp mắt với HS thường xuyên Sự thay đổi qua nét mặt diễn đạt Tư thoải mái Chọn vị trí thích hợp phịng 57 Thân thiện Nhiệt tình Tự tin Di chuyển nhẹ nhàng Người trình diễn đ·: Chuẩn bị tất dụng, vật liệu tầm tay? Trình diễn kỹ có kèm theo giải thích? Phát hướng dẫn thực hiện? Chắc chắn tất người nghe nhìn thấy được? Nói với học sinh, khơng nói với thiết bị? Trình diễn chậm, bước/động tác? 10 Giữ bước theo thứ tự hướng dẫn? 11 Nhấn mạnh điểm an toàn điểm quan trọng? 12 Tạo điều kiện cho học sinh hỏi điểm chưa rõ? 13 Đặt câu hỏi kiểm tra xem học sinh có hiểu khơng? Cã Kh«ng KỸ NĂNG KẾT THÚC VẤN ĐỀ 4.1 Kỹ hệ thống củng cố BH 4.1.1 Nội dung hệ thống củng cố BH - Tóm tắt lại nội dung - Nêu bật điểm - Cơ đọng nội dung dạng dễ ghi nhớ - Mời NH nêu quan điểm - Cho phép tạo điều kiện để có ý kiến phản hồi hai chiều - Cho biết điểm thành công người học - Gợi ý gắn với dạy sau 4.1.2 Các bước hệ thống củng cố BH: Ta sử dụng từ viết tắt O-F-F theo tiếng Anh để dễ nhớ yêu cầu phần kết luận Bước O (Outcomes) Rà soát kết quả: 58 Rà soát, xem xét lại cách kết dạy xác định xem đạt mục tiêu đặt chưa GV xác định điều cách quan sát hành vi HS, SV câu hỏi để họ trả lời Bước F (Feedback) Đưa thông tin phản hồi: Đây trình hai chiều, thường bắt đầu việc GV nêu ý kiến phản hồi, nhận xét mang tính khẳng định lại hỗ trợ HS, SV hay mang tính khuyến khích, động viên, thúc đẩy lớp Sau GV hỏi ý kiến phản hồi từ phía HS, SV mặt khác BH GV phải thật cởi mở xem trọng ý kiến phản hồi HS, SV để dùng vào việc cải tiến dạy sau Có HS, SV sẵn sàng mạnh dạn nêu ý kiến phản hồi họ Bước F (Future) Hướng dẫn BH tương lai: GV gợi ý hay nêu cho HS, SV biết BH gắn với BH tới như, có thể, với khả lựa chọn HĐ nghề nghiệp tương lai họ Các kế hoạch phần mở phần kết luận tồn diện chúng trình bày ý tưởng, suy nghĩ diễn đầu GV lập kế hoạch dạy (giáo án) Mỗi GV tự định viết chi tiết đến đâu kế hoạch Độ dài hai phần nên khoảng đến phút vừa Nguyên tắc ấn tượng cuối cho thấy rõ tầm quan trọng phần mở phần kết luận 4.2 Kỹ hướng dẫn tự luyện tập 4.2.1 Nội dung hướng dẫn tự luyện tập - Ra tập tự rèn luyện - Nêu yêu cầu thực tập, bao gồm: yêu cầu sản phẩm, yêu cầu thời gian, yêu cầu cách thức tiến hành - Hướng dẫn cách thực - Giới thiệu tài liệu tham khảo, dụng cụ thiết bị để thực tập 4.2.2 Các bước hướng dẫn tự luyện tập Bước Giao tập tự luyện tập GV nên thiết kế tập phiếu giao cho NH vào cuối BH Bài tập phải đảm bảo phân hóa cho phù hợp với trình độ 59 ... hành phương pháp dạy học lý thuyết nghề như: dạy học khái niệm, dạy học cấu tạo thiết bị kỹ thuật, dạy học nguyên lý kỹ thuật, dạy học vật liệu kỹ thuật Bài năm kiến thức hướng dẫn thực hành phương. .. phương pháp dạy học thực hành nghề như: dạy học thiết kế/ chế tạo, dạy học kiểm tra, dạy học lắp đặt vận hành, dạy học sửa chữa bảo dưỡng Bài sáu kiến thức hướng dẫn thực hành phương pháp dạy học. .. động GV Giáo viên NH Người học PPDH Phương pháp dạy học NDHT Nội dung học tập DH Dạy học BH Bài học MỤC LỤC Bài 1: Chuẩn bị dạy học I Mục tiêu bài: Sau học xong NH có khả năng: II