(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận 3, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận 3, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận 3, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận 3, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận 3, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận 3, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận 3, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận 3, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận 3, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận 3, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận 3, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận 3, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận 3, thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận 3, thành phố Hồ Chí Minh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH RR ====== NGUYỄN VĂN DIỆU THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BỒI DƯỢNG GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ====== NGUYỄN VĂN DIỆU THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BỒI DƯỢNG GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ VĂN LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 7/2011 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô Ban Giám hiệu, Phịng Khoa học Cơng nghệ Sau đại học, Khoa Tâm lý Giáo dục quý Thầy Cơ Trường Đại Học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian theo học chương trình đào tạo Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục khóa 18 Bằng tình cảm chân thành, kính trọng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Hồ Văn Liên, người dành nhiều thời gian quan tâm, động viên, giúp đỡ, hướng dẫn, sửa chữa góp ý nhiều nội dung quý báu cho từ nghiên cứu đề cương đến hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp Phòng Giáo dục Đào tạo; Trưởng Phòng Thống kê; Hiệu trưởng trường Bồi dưỡng Giáo dục; Ban Giám hiệu tất trường THCS; giáo viên trường THCS Phan Sào Nam, THCS Kiến Thiết, THCS Bàn Cờ, THCS Hai Bà Trưng, THCS Thăng Long - Quận 3, TP.HCM; cán bộ, giáo viên cốt cán quý đồng nghiệp, người thân chia sẻ, động viên, giúp đỡ cung cấp số liệu nhiệt tình hưởng ứng để tơi thực phiếu khảo sát phục vụ nghiên cứu thực trạng luận văn Mặc dù thân nhiều cố gắng tâm huyết đầu tư thực hoàn thành luận văn nội dung nhiều thiếu sót cần điều chỉnh Kính mong quan tâm góp ý dẫn q Thầy, Cơ đồng nghiệp để luận văn điều chỉnh tốt với mong muốn áp dụng thành công vào thực tiễn cơng tác thân góp sức cho hiệu trưởng trường THCS Quận 3, TP.HCM thực tốt nhiệm vụ quản lý Kính chúc quý Thầy, Cô quý đồng nghiệp dồi sức khoẻ, thành công công tác TP.HCM, tháng năm 2011 NGUYỄN VĂN DIỆU LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, hướng dẫn TS Hồ Văn Liên - Trưởng Khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Các số liệu, kết nghiên cứu khảo sát thực trạng nêu luận văn trung thực; tài liệu tham khảo, trích dẫn có nguồn gốc xác thực, xuất phát từ phương pháp nghiên cứu trình bày luận văn Luận văn chưa công bố cơng trình phương tiện thơng tin đại chúng khác Tôi cam kết xin chịu trách nhiệm hoàn toàn toàn nội dung luận văn Tp.HCM, ngày 25 tháng năm 2011 Tác giả luận văn NGUYỄN VĂN DIỆU MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T LỜI CAM ĐOAN T T MỤC LỤC T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT T T MỞ ĐẦU T T LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI T T MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 10 T T 3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 10 T T GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 10 T T NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 11 T T GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 T T PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 T T CẤU TRÚC LUẬN VĂN 13 T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14 T T 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 T T 1.2 Các khái niệm 16 T T 1.2.1 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục quản lý trường học 16 T T 1.2.2 Trường trung học sở quản lý trường trung học sở 19 T T 1.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng, bồi dưỡng giáo viên 20 T T 1.3 Bồi dưỡng giáo viên trường trung học sở 22 T T 1.3.1 Đổi giáo dục trường trung học sở 22 T T 1.3.2 Yêu cầu lực phẩm chất giáo viên trung học sở thời kỳ đổi 23 T T 1.3.3 Mục tiêu bồi dưỡng giáo viên trung học sở 25 T T 1.3.4 Nội dung chương trình bồi dưỡng GV THCS 26 T T 1.3.5 Phương pháp bồi dưỡng giáo viên trung học sở 27 T T 1.3.6 Hình thức bồi dưỡng giáo viên trung học sở 28 T T 1.4 Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên THCS 29 T T 1.4.1 Các chức quản lý việc bồi dưỡng GV THCS 30 T T 1.4.2 Những nội dung công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học sở 33 T T 1.4.3 Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên THCS thông qua hoạt động hỗ trợ 36 T T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI VIỆC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 41 T T 2.1 Khái quát tình hình chung, tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội, tình hình giáo dục Quận 3, TP Hồ Chí Minh 41 T T 2.2 Thực trạng công tác bồi dưỡng giáo viên trung học sở Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh 47 T T 2.2.1 Thực trạng bồi dưỡng giáo viên theo chương trình bồi dưỡng Bộ Giáo dục Đào tạo 49 T T 2.2.2 Thực trạng bồi dưỡng giáo viên theo chương trình bồi dưỡng Sở Giáo dục Đào tạo TP.HCM 50 T T 2.2.3 Thực trạng bồi dưỡng giáo viên theo chương trình bồi dưỡng Phịng Giáo dục Đào tạo Quận 3, TP.HCM 50 T T 2.2.4 Thực trạng bồi dưỡng giáo viên theo chương trình trường, tổ mơn trường THCS Quận 3, TP.HCM 51 T T 2.2.5 Thực trạng tự bồi dưỡng giáo viên 52 T T 2.3 Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên hiệu trưởng trường trung học sở quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh 53 T T 2.3.1 Thực trạng thực chức quản lý bồi dưỡng giáo viên hiệu trưởng 53 T T 2.3.2 Thực trạng thực nội dung công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên hiệu trưởng 58 T T 2.3.3 Thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên hiệu trưởng thông qua hoạt động hỗ trợ 67 T T 2.4 Nhận xét đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học sở Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh 71 T T 2.4.1 Ưu điểm 71 T T 2.4.2 Hạn chế 72 T T 2.4.3 Nguyên nhân 73 T T CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH 76 T T 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 76 T T 3.1.1 Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Đảng, Nhà nước ngành 76 T T 3.1.2 Định hướng phát triển giáo dục Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh 79 T T 3.2 Các biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học sở Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh 83 T T 3.2.1 Biện pháp Nâng cao nhận thức công tác bồi dưỡng giáo viên 83 T T 3.2.2 Biện pháp Điều chỉnh mục tiêu, phát triển chương trình, đổi phương pháp, phương tiện cải tiến hình thức bồi dưỡng giáo viên 85 T T 3.2.3 Biện pháp Xây dựng điều chỉnh kế hoạch bồi dưỡng giáo viên 87 T T 3.2.4 Biện pháp Xây dựng tăng cường quy chế quản lý, hoạt động bồi dưỡng giáo viên 88 T T 3.2.5 Biện pháp Tăng cường điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, tài chánh hỗ trợ cho công tác bồi dưỡng GV THCS 89 T T 3.2.6 Biện pháp Huy động nguồn lực hỗ trợ tham gia công tác bồi dưỡng GV THCS 91 T T 3.2.7 Biện pháp Phối hợp lực lượng tham gia công tác bồi dưỡng giáo viên 93 T T 3.2.8 Biện pháp Tổ chức sơ tổng kết, chia sẻ rút kinh nghiệm 94 T T 3.3 Tổ chức thực biện pháp 95 T T 3.4 Kiểm chứng nhận thức tính cấp thiết khả thi biện pháp 97 T T 3.4.1 Kiểm chứng cần thiết phải tăng cường công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS giai đoạn 97 T T 3.4.2 Kiểm chứng tính cấp thiết khả thi biện pháp 98 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 T T DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BD Bồi dưỡng CB Cán CBQL Cán quản lý CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNTT Công nghệ thông tin CNXH Chủ nghĩa xã hội CSTĐ Chiến sỹ thi đua CSVC Cơ sở vật chất ĐHSP TP.HCM Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh GDCD Giáo dục cơng dân GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh NV Nhân viên NXB Nhà xuất PCGD Phổ cập giáo dục PGS Phó Giáo sư PHHS Phụ huynh học sinh QLGD Quản lý giáo dục TDTT Thể dục thể thao TH Tiểu học THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNCS HCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TNTP HCM Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Tiến sỹ TTVH Trung tâm văn hóa TW Trung ương VS Viện sĩ XHCN Xã hội chủ nghĩa XHH Xã hội hóa UBND Ủy ban Nhân dân MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế giới nhân loại bước vào kỷ 21, với năm đầu chứng kiến phát triển mạnh mẽ thành tựu khoa học kỹ thuật giới, đặc biệt bùng nổ cơng nghệ thơng tin tồn cầu góp phần đưa giới chuyển sang giai đoạn phát triển kinh tế tri thức, điều tạo nhiều hội lớn cho tất nước, nước chậm phát triển hiểu biết lẫn nhau, hợp tác phát triển Đối với đất nước ta, năm qua diễn nhiều kiện trị - xã hội quan trọng quốc tế nước như: Việt Nam thức thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO, 2006), thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (UNSC, 2007) thành viên quan trọng nhiều tổ chức kinh tế - trị khu vực quốc tế Ở nước, gần có kiện bật: Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội (2010), Đại hội Đảng cấp (2010), Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (1/2011) bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII, đại biểu HĐND Thành phố khóa VIII nhiệm kỳ 2011-2016 (5-2011) Đảng Nhà nước ta nổ lực đặt mục tiêu phải nhanh chóng đưa đất nước khỏi nghèo nàn, lạc hậu; nhiệm vụ trọng tâm tập trung đẩy mạnh phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa để xây dựng tổ quốc Việt Nam XHCN tiến tới: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Về phát triển GD&ĐT, báo cáo tổng kết 20 năm thực cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH Đảng (2010) nhận định: “GD&ĐT giữ vững mục tiêu XHCN nội dung, chương trình sách giáo dục Cơng xã hội giáo dục cải thiện”; “GD&ĐT gắn kết chặt chẽ với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ” [33, tr.112]; “Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục ngày tăng, từ 15% năm 2000 tăng lên 20% năm 2007” [33, tr.113], đặc biệt “Đội ngũ nhà giáo cán QLGD không ngừng phát triển số lượng chất lượng”.v.v Thật vậy, với phát triển đất nước, ngành giáo dục nước ta có nhiều nổ lực chiến lược phát triển người nguồn nhân lực thời kỳ Nhiệm vụ quan trọng đặt cho ngành giáo dục phải đào tạo nguồn nhân lực ngày có trình độ ... 2.3 Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên hiệu trưởng trường trung học sở quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh 53 T T 2.3.1 Thực trạng thực chức quản lý bồi dưỡng giáo viên hiệu trưởng. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ====== NGUYỄN VĂN DIỆU THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BỒI DƯỢNG GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 3, THÀNH... công tác bồi dưỡng giáo viên THCS thông qua hoạt động hỗ trợ 36 T T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI VIỆC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 3, THÀNH