1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý phát triển văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Quản lý phát triển văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.Quản lý phát triển văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.Quản lý phát triển văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.Quản lý phát triển văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.Quản lý phát triển văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.Quản lý phát triển văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.Quản lý phát triển văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.Quản lý phát triển văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.Quản lý phát triển văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.Quản lý phát triển văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỒNG MINH HẢI QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN GIỒNG TRÔM, TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỒNG MINH HẢI QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN GIỒNG TRÔM, TỈNH BẾN TRE Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN *** Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đồng Minh Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 12 1.1 Phát triển văn hóa nhà trường trường trung học sở 12 1.2 Quản lý phát triển văn hóa nhà trường trường trung học sở 20 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển văn hóa nhà trường trường trung học sở 28 C hương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỞNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN GIỒNG TRÔM, TỈNH BẾN TRE 32 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu trình tổ chức nghiên cứu 32 2.2 Thực trạng phát triển văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre 36 2.3 Thực trạng quản lý phát triển văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre .43 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre 51 2.5 Đánh giá chung quản lý phát triển văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre 52 Tiểu kết chương 56 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỞNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN GIỒNG TRÔM, TỈNH BẾN TRE 57 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 57 3.2 Các biện pháp quản lý phát triển văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre 58 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý phát triển văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre 73 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý phát triển văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 PHỤ LỤC .86 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết đánh giá xây dựng mục tiêu, hệ thống sách VHNT trường THCS, huyện Giồng Trôm .37 Bảng 2.2 Thực trạng niềm tin giáo viên học sinh trường THCS, huyện Giồng Trôm 38 Bảng 2.3 Thực trạng thái độ thành viên trường THCS, 39 huyện Giồng Trôm 39 Bảng 2.4 Thực trạng phát triển giá trị truyền thống Trường THCS, huyện Giồng Trôm 41 Bảng 2.5 Thực trạng phát triển văn hóa ứng xử mối quan hệ nhóm, thành viên trường THCS, huyện Giồng Trôm .42 Bảng 2.6 Thực trạng lập kế hoạch phát triển VHNT trường THCS địa bàn huyện Giồng Trôm .44 Bảng 2.8 Thực trạng tổ chức thực hoạt động phát triển VHNT, trường THCS, huyện Giồng Trôm 46 Bảng 2.9 Thực trạng đạo hoạt động phát triển VHNT trường THCS huyện Giồng Trôm 48 Bảng 2.10 Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá thực phát triển VHNT 50 Bảng 2.11 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Giồng Trôm 51 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp 74 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp .75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ Đại hội VII Đảng nay, xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc làm tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội nội dung thể cách quán, xuyên suốt đường lối chiến lược Đảng Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh…” [7] Trong nhà trường phổ thơng nói chung, nhà trường THCS nói riêng, việc xây dựng văn hóa nhà trường nội dung quan trọng trình xây dựng mơi trường giáo dục Xây dựng văn hóa nhà trường tiêu chí tiêu chuẩn 3, điều chuẩn chức danh hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông (Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT) Điều cho thấy tầm quan trọng việc xây dựng phát triển văn hóa nhà trường “Văn hóa nhà trường vừa chất xúc tác vừa điều kiện để yếu tố tâm lý xã hội phát huy tác dụng, thúc đẩy trình dạy học” [65] Nhằm quản lý xây dựng môi trường văn hố an tồn, thân thiện, lành mạnh nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiệu nhiệm vụ giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo phát động vận động, phong trào thi đua, vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”, vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” [14] Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng văn hoá nhà trường với phát triển giáo dục đào tạo, thực lời dạy Bác, thực chủ trương đường lối Đảng, quán triệt đạo Bộ Giáo dục & Đào tạo việc thực vận động phong trào thi đua, năm qua, ngành Giáo dục & Đào tạo đạo nhà trường huy động nguồn lực, xây dựng kế hoạch thực quản lý xây dựng nhà trường trở thành trung tâm văn hoá giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng với nhu cầu xã hội góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, ổn định phát triển kinh tế- xã hội Giồng Trôm huyện tỉnh Bến Tre, mảnh đất với trang sử hào hùng trình xây dựng phát triển Con người Giồng Trôm chân chất, thật lại kiên cường, bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đem lại hịa bình cho vùng quê Sau 10 năm triển khai thực hiện, chương trình xây dựng nơng thơn thực vào đời sống người dân huyện Giồng Trơm, tạo khí mới, khích lệ nơng dân hăng hái thi đua lao động sản xuất; chế, sách đầu tư, hỗ trợ phát huy tác dụng tích cực Trong lĩnh vực giáo dục, lãnh đạo huyện quan tâm đạo thực nghiêm kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục huyện giai đoạn vừa qua Hiện nay, địa bàn huyện có 20 trường trung học sở, năm học 2019 - 2020, tỷ lệ tốt nghiệp THCS đạt 100%; hiệu đào tạo 95,80% giai đoạn tới ngành giáo dục huyện xác định nhiệm vụ trọng tâm Trong đó, thực hiệu nhiệm vụ, giải pháp theo tinh thần Nghị số 29 Trung ương đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu xã hội hội nhập quốc tế, chuẩn bị thực điều kiện triển khai chương trình GD phổ thông [60] Trong giai đoạn vừa qua, việc xây dựng văn hóa nhà trường (VHNT) cịn góp phần thực tốt vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ Giáo dục & Đào tạo đề ra, qua thúc đẩy phát triển ngành giáo dục huyện Giồng Trơm Có thể khẳng định rằng, VHNT hình thành xây dựng trường THCS địa bàn huyện, VHNT góp phần giúp mơi trường giáo dục huyện Giồng Trơm nói chung, trường THCS nói riêng ngày phát triển tốt đẹp với giá trị bảo vệ, ứng xử cấp - cấp dưới, đồng nghiệp, thầy - trò, học trò với nhau… ngày bền chặt, gần gũi… Hơn nữa, VHNT cịn giúp thân giáo viên ln tự phấn đấu, tự rèn luyện để trở thành gương để học sinh noi theo Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập, việc giao lưu văn hóa diễn lúc, nơi với nhiều hình thức khác ảnh hưởng nhiều đến việc định hình giá trị văn hóa nhà trường, ứng xử người thầy, ứng xử người trị khơng cịn vấn đề riêng tư thầy - trò mà mối quan tâm xã hội Điều đặt vấn đề cần tiếp tục trì phát triển VHNT trường THCS huyện Giồng Trôm Vì vậy, cần nghiên cứu thực trạng phát triển VHNT, thực trạng quản lý phát triển VHNT trường THCS, qua tìm vướng mắc cần khắc phục, đề xuất biện pháp hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương Do đó, tác giả chọn đề tài “Quản lý phát triển văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Văn hóa nhà trường phát triển văn hóa nhà trường vấn đề nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước: 2.1 Hướng nghiên cứu xây dựng quản lí xây dựng văn hóa ứng xử nhà trường Văn hóa ứng xử nhà trường phận cấu thành quan trọng văn hóa nhà trường Vì vậy, nhiều tác giả quan tâm tìm hiểu văn hóa ứng xử nhà trường Tác giả Vũ Dũng (2009), bàn số vấn đề lý luận thực tiễn văn hoá học đường, cho rằng: Văn hoá học đường hành vi ứng xử chủ thể tham gia hoạt động đào tạo nhà trường, lối sống văn minh trường học Bao gồm quan hệ ứng xử người thầy với người học; ứng xử người học người thầy; Ứng xử người lãnh đạo nhà trường giáo viên; Ứng xử đồng nghiệp với [20]… Tác giả số hạn chế văn hoá học đường nước ta như: “Quan hệ Thầy - trò bị yếu tố vật chất chi phối; đạo lý tôn sư, trọng đạo bị suy giảm, tệ nạn xã hội, bạo lực học đường …” [20] Tác giả Trịnh Thùy Giang (2020), viết “Một số giải pháp xây dựng văn hóa ứng xử sinh viên Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội” cho văn hóa giao tiếp ứng xử sinh viên bao gồm “những giá trị vật chất tinh thần hình thành tích lũy bao gồm suy nghĩ, thói quen, tập quán, tư tưởng, pháp luật… nhằm thiết lập mối quan hệ thày, trò thành viên có liên quan để việc dạy học đạt kết cao” Chủ thể sinh viên phải ứng xử có văn hóa, biểu nhận thức, thái độ hành vi mối quan hệ, trước tiên quan hệ trường phù hợp với chuẩn mực, đạo đức, lối sống, tác phong xã hội Văn hóa ứng xử sinh viên phận văn hóa học đường [25] Trong luận văn Phát triển văn hóa nhà trường trường trung học phổ thông huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long, tác giả Lê Thị Phương Nhung tiếp cận vấn đề phát triển văn hóa nhà trường góc độ khoa học giáo dục với bối cảnh trường trung học phổ thông Tác giả lấy ý kiến cán quản lý, giáo viên q trình phát triển văn hóa, xác định rõ hạn chế trình thực trường THPT huyện Vũng Liêm [39] Tác giả Trịnh Ngọc Toàn, Nguyễn Thị Hồng Yến (2017), viết “Văn hóa nhà trường bối cảnh tồn cầu hóa” phân tích yếu tố cấu thành văn hóa nhà trường yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển văn hóa nhà trường, viết đề xuất nội dung xây dựng văn hóa nhà trường bối cảnh tồn cầu hóa, gồm: Xây dựng triết lí giáo dục; Xây dựng hình ảnh người Hiệu trưởng trở thành biểu tượng văn hóa nhà trường; Xây dựng giá trị chung; Đầu tư sở vật chất phù hợp với mơ hình văn hóa nhà trường [48] Nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Phương (2018), Một số vấn đề lý luận phát triển văn hóa nhà trường nghiên cứu VHNT, theo tác giả văn hóa sản phẩm lồi người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người với xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thơng qua q trình xã hội hóa, tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người, trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo VHNT nét đặc trưng riêng biệt, tạo nên khác biệt nhà trường với tổ chức khác khác biệt trường với trường khác; VHNT liên quan đến toàn đời sống vật chất, tinh thần nhà trường; VHNT giá trị tốt đẹp hình thành tập thể cá nhân nhà trường chấp nhận; VHNT tốt hướng tới chuẩn chất lượng cao [43] Bên cạnh nghiên cứu văn hóa ứng xử học sinh, sinh viên, tác giả Trần Thị Minh Hằng (2018), cịn nhấn mạnh đến khía cạnh văn hóa quản lí nhà trường Theo tác giả, văn hoá quản lý thể phẩm chất lực người lãnh đạo - Hiệu trưởng nhà trường Xây dựng văn hoá quản lý khâu quan trọng định chất lượng nhà trường Bởi văn hoá nói chung quản lý thể mối quan hệ Hiệu trưởng người xung quanh thân Xây dựng văn hoá quản lý nâng cao lực, hiệu làm việc Hiệu trưởng - yếu tố quỵết định chất lượng giáo dục nhà trường bối cảnh [31] Nghiên cứu Tạ Thị Thu Hằng (2020), quản lí xây dựng văn hóa ứng xử: Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường trung học sở trình tác động hợp lý có mục đích, kế hoạch, hệ thống chủ thể quản lí (tức Hiệu trưởng) đến đối tượng quản lý (cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường) nhằm sửa đổi giá trị, chuẩn mực chưa phù hợp giao tiếp nhà trường trung học sở, đồng thời phát huy xây dựng giá trị tốt đẹp, bao gồm việc ứng xử giải mối quan hệ với thân, với người xung quanh, công việc môi trường hoạt động giáo dục ngày để đạt mục tiêu giáo dục đề ra… Nhìn chung, phần lớn nghiên cứu VHUX học đường quan tâm xây dựng phát triển văn hóa ứng xử cho học sinh, sinh viên Bên cạnh đó, số nghiên cứu cịn quan tâm đến khía cạnh văn hóa ứng xử người quản lí trường học 2.2 Hướng nghiên cứu xây dựng phát triển văn hóa nhà trường - Các nghiên cứu yếu tố cấu thành nên VHNT Tác giả Purkey Smith (1982), xác định văn hóa nhà trường kết cấu, trình khơng gian giá trị chuẩn mực có khả dẫn thành viên (các giáo viên, học sinh cán nhân viên) theo hướng dạy học chất lượng Như vậy, tác giả nhấn mạnh đến yếu tố giá trị chuẩn mực văn hóa nhà trường Yếu tố có vai trò định hướng điều chỉnh hoạt động người dạy người học, cán nhân viên nhà trường Nói cách khác giá trị chuẩn mực nhà trường xã hội định hướng điều chỉnh hành vi thành viên tổ chức nhà trường [16] Theo Patrick J Schuermann, James W Guthrie Colleen Hoy (2015), tương tự nỗ lực thay đổi lĩnh vực khác, phát triển tổ chức lĩnh vực giáo dục không xảy môi trường riêng biệt Thay vào đó, xảy tổ chức có quy tắc giá trị, giả định kỳ vọng Trong thường sử dụng thay cho nhau, số tác giả phân biệt cấu trúc “môi trường nhà trường” “văn hố nhà trường” sở mơi trường tổ chức mô tả niềm tin nhận thức mà cá nhân nắm giữ tổ chức, văn hóa xem giá trị, niềm tin kỳ vọng chia sẻ, hình thành phát triển từ tương tác xã hội tổ chức [63] Theo Kytle Bogotch (2000), xây dựng văn hóa nhà trường xây dựng hệ giá trị, xây dựng chuẩn mực nguyên tắc hoạt động nhà trường, xây dựng phong cách ứng xử văn minh phận cá nhân nhà trường ... văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre 11 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Phát triển văn hóa. .. phát triển văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre 36 2.3 Thực trạng quản lý phát triển văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến. .. triển văn hóa nhà trường trường trung học sở; Chương 2: Thực trạng quản lý phát triển văn hóa nhà trường trường trung học sở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre; Chương 3: Biện pháp quản lý phát triển

Ngày đăng: 27/01/2023, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w