Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc giành được nhiều lợi ích và giảm thiểu tối đa những tác hại rủi ro được quyết định bởi chỗ mỗi nước phải có một chiến lược xây dựng nền kinh tế độc lập,[.]
Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc giành nhiều lợi ích giảm thiểu tối đa tác hại rủi ro định chỗ nước phải có chiến lược xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ cấu lại kinh để tranh thủ nguồn lực quốc tế, phát huy có hiệu nguồn nội lực kiểm soát kinh tế - xã hội Với nhận định vậy, Đảng Nhà nước ta có chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp tình hình Chủ trương Đảng tiến trình hội nhập Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đặt từ Đại hội VI (năm 1986) sở đường lối đổi “mở cửa” kinh tế sở sách, quan hệ đối ngoại Việt Nam với phương châm đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Hội nghị Ban chấp hành Trung ương (khoá VI) rõ: Việt Nam sẵn sàng mở rộng quan hệ hợp tác với tất nước, cơng ty nước ngồi sở có lợi khơng có điều kiện trị ràng buộc, hạn chế đến mức thấp giá phải trả Đại hội VII (năm 1991) thông qua Cương lĩnh Đảng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm, đồng thời nêu tư tưởng hội nhập kinh tế quốc tế là: Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển Cụ thể hố đường lối Đại hội VII, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (khoá VII) chuyên đề Chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá mà Đại hội VII nêu ra, đánh dấu bước khởi đầu tiến trình hội nhập Việt Nam Đại hội VIII (năm 1996) khẳng định chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng kinh tế “mở” đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (khoá VIII) nêu nhiệm vụ cụ thể cho q trình tích cực chủ động xâm nhập mở rộng vào thị trường quốc tế vững chắc, tích cực, khẩn trương đàm phán với Mỹ, gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Tổ chức Thương mại giới (WTO) Có kế hoạch cụ thể để chủ động cam kết gia nhập Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Như vậy, Đại hội VIII Nghị Trung ương khố đạo tiến trình hội nhập khẩn trương Đến Đại hội IX (năm 2001), tiếp tục khẳng định chủ trương Đại hội VIII nêu đưa hiệu: Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển Đồng thời, Đại hội IX nhấn mạnh: Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc dân tộc bảo vệ môi trường Như vậy, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bước hình thành với phát triển đất nước Các bước trình hội nhập Về bước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, cần xem xét đến hai mặt Đối với bên ngoài: Chúng ta thực bước cụ thể Đó là: Năm 1993 khai thơng quan hệ với Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB); 1/1995 gửi đơn xin gia nhập WTO (cho đến nay, tiến hành 10 phiên đàm phán đa phương kết thúc đàm phán với 20 đối tác song phương Tiến trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam bước vào giai đoạn cuối Phiên đàm phán đa phương thứ 10 việc Việt Nam gia nhập WTO tiến hành vào ngày 15/9, phiên quan trọng có ý nghĩa định trình đàm phán Việt Nam với đối tác đa phương Việc đạt thỏa thuận sớm với EU, đối tác thương mại lớn có 25 nước thành viên, có tác động tích cực q trình đàm phán Việt Nam); ngày 25/7/1995 thức gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), đồng thời tham gia vào AFTA Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT); 3/1996 tham gia Diễn đàn Á - Âu (ASEM) với tư cách thành viên sáng lập; 15/6/1996 gửi đơn xin gia nhập APEC; 11/1998 công nhận thành viên APEC; năm 2000 ký Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ… Đối với nước: Chúng ta làm việc bản: Quốc hội thông qua nhiều đạo luật, văn luật tạo hành lang pháp lý phù hợp cho hội nhập (Ví dụ: Luật Doanh nghiệp, Luật Cơng ty, Luật Đầu tư nước ngoài…); thực chuyển đổi thể chế kinh tế, đổi sách hệ thống kinh tế vĩ mô cố gắng cải cách kinh tế, xây dựng chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế; để thống việc đạo trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 10/2/1998 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 31/1998-TTg thành lập Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Uỷ ban có nhiệm vụ giúp Thủ tướng đạo điều hành bộ, ban, ngành việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Những kết đạt tiến trình hội nhập Nước ta triển khai hội nhập kinh tế quốc tế chưa lâu, kinh nghiệm hạn chế mang lại kết bước đầu khả quan Đó là: Thành tựu: Thực hợp tác, liên kết quốc tế VK ĐH X rõ “Chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thòi mở rộnghợp tác lĩnh vực VN muốn bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực” Chủ động tích cực tham gia hội nhập kinhtế quốc tế khu vực xu hướng vận động chủ yếu VN giai đạon nay, nhằm tận dụng nguồn ngoại lực, kết hợp với nội lực tạo lên sức mạnh tổng hợp để phát triển nhanh kinh tế đất nước Thành tựu đạt công tác đối ngoại VN chứng minh tính đắn xu hướng vận động Hiện VN có quan hệ ngoại giao với 174 192 nước thành viên LHQ, quan hệ thương mại với 222 nước tổ chứ, đối tác quốc tế Xây dựng quan hệ với tẩtc tổ chức quốc tế thiết chế tài quốc tế Năm 2006, VN trở thành thành viên 150 WTO, trở thành thành viên không thường trực hội Hồng Bảo an LHQ NK 2008-2009, đánh dấu bước hội nhập vào đời sống chinh trị quốc tế Hoạt động đối ngoại Đảng, Nhà nước nhân dân ta phát triển mạnh, góp phần giữ vững mơi trường hồ bình, phát triển kinh tếxã hội, nâng cao uy tín Việt Nam khu vực giới Đã giải số vấn đề biên giới, lãnh thổ, vùng chồng lấn biển với số quốc gia; chủ động tích cực tham gia diễn đàn giới; tổ chức thành công nhiều hội nghị quốc tế khu vực Việt Nam Những thành tựu đó, bối cảnh giới phức tạp biến động nhanh, chứng tỏ đường lối sách đối ngoại Đảng đắn, sáng tạo, phù hợp với tình hình giới, khu vực, với xu thời đại thực tiễn Việt Nam Đến nay, thông qua hoạt động kinh tế đối ngoại, thu hút đầu tư nghìn dự án nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới; dã thu hút 100 tỷ USD vốn FDI, cam kết vốn hỗ trợ đầu tư ODA ngày tăng, năm 2004 4,2 tỷ USD đến năm 2007 5,4 tỷ USD, năm 2008: … Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tranh thủ nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) ngày lớn giảm đáng kể nợ nước Năm 2004, vốn thực khu vực đầu tư nước đạt 2,85 tỷ USD, tăng 7,5% so với năm 2003 vượt so với dự kiến ban đầu (mục tiêu năm 2004 2,75 tỷ USD) Doanh thu khu vực đầu tư nước năm 2004 đạt khoảng 18 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2003 Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước tạo thêm việc làm cho 7,4 vạn lao động, đưa tổng số lao động trực tiếp lên khoảng 74 vạn người Năm 2004 nước thu hút 4,2 tỷ USD vốn đầu tư mới, tăng 37,8% so với năm 2003, vốn cấp đạt 2,2 tỷ USD vốn bổ sung đạt gần tỷ USD Đây mức đăng ký cao kể từ sau khủng hoảng tài khu vực diễn vào năm 1997 Việc tăng cường vận động xúc tiến đầu tư nước ngoài, việc ký kết thực hiệp định song phương liên quan đến đầu tư xuất động thái đầu tư nước vào Việt Nam thể qua việc gia tăng số lượng nhà đầu tư vào Việt Nam khảo sát, tìm kiếm hội đầu tư, kinh doanh Xu hướng nói tạo điều kiện để hình thành dự án đầu tư năm 2005 Nếu tính số vốn dự án cấp phép số vốn bổ sung dự án hoạt động tổng số vốn đăng ký tháng đầu năm 2005 đạt khoảng 3,2 tỷ USD, tăng 66,6% so với kỳ năm trước Tiếp thu nhiều thành tựu khoa học, công nghệ kỹ quản lý Nhiều ngành kinh tế xuất dựa sở tăng cao hàm lượng chất xám sản xuất - kinh doanh Các ngành khí chế tạo, đóng tàu… bước nâng lên tầm cao mới, sản phẩm ngày tạo uy tín thị trường nước Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố Tỷ trọng giá trị cơng nghiệp dịch vụ tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ngày tăng, nơng nghiệp ngày giảm Trong xu hướng tỷ trọng giá trị dịch vụ ngày tăng, tổng giá trị sản phẩm nông - công nghiệp ngày giảm tương ứng Giữ vững ổn định kinh tế Điều thể kinh tế có tốc độ tăng trưởng liên tục cao tương đối ổn định, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế Từ năm 1991 đến năm 2000, GDP tăng liên tục qua năm với nhịp tăng bình quân hàng năm 7,5% So với năm 1990, năm 2000 GDP tăng gấp 2,07 lần Tuy xảy khủng hoảng kinh tế khu vực năm 1997, từ năm 2001 đến 2004, GDP Việt Nam có nhịp độ tăng trưởng bình qn hàng năm 7,25% Trong năm 2005, tốc độ tăng trưởng GDP quí I đạt 7,23%, tháng đầu năm đạt 7,63% (tuy nhiên, tốc độ tăng chưa tương xứng với tiềm đất nước - có chịu ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh) Như liên tục thời gian qua, kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao so với nước khu vực Đặc biệt, tỷ lệ người nghèo đói Việt Nam giảm mạnh, từ 58% (năm 1993) xuống 24,1% vào năm 2004 (theo chuẩn nghèo 1USD/ngày), chuẩn nghèo lương thực giảm từ 24,9% (năm 1993) xuống 7,8% năm 2004 Hạn chế: Bước đầu đạt kết đáng khích lệ, mặt hạn chế, yếu định Cụ thể là: Nhận thức hội nhập cán nhân dân chưa trí cao Chưa có kế hoạch tổng thể dài hạn để hội nhập kinh tế quốc tế; hệ thống sách, luật pháp quản lý kinh tế, thương mại chưa hoàn chỉnh, cịn có sách, luật chưa thực phù hợp với thông lệ quốc tế; lực lượng sản xuất có nguy tụt hậu so với trình độ phát triển chung giới, sức cạnh tranh hàng hoá kém, hiệu đầu tư thấp Cơ cấu hàng hoá chủ yếu bán sản phẩm gia công, xuất với khối lượng lớn giá trị thu thấp Trước xu nhập sức cạnh tranh chưa đủ mạnh, dẫn đến khả thị trường nước Trong thời gian qua, mục tiêu phát triển kinh tế ta hướng xuất khẩu, thực tế lại có xu hướng thực theo mơ hình cơng nghiệp hoá thay nhập Nền kinh tế trình độ phát triển chậm, cịn chênh lệch q nhiều so với nước khu vực; đội ngũ cán quản lý thiếu, yếu, đặc biệt đội ngũ cán làm lĩnh vực kinh tế đối ngoại; Bản sắc văn hoá bị đe doạ, đặc biệt lối sống lớp trẻ Với thành công bước đầu hội nhập kinh tế quốc tế mà Đảng Nhà nước ta xác định thời gian qua, tin tưởng đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp, thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nguồn: CPV(Communist party of Viet Nam) ... Đại hội VII nêu ra, đánh dấu bước khởi đầu tiến trình hội nhập Việt Nam Đại hội VIII (năm 1996) khẳng định chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng kinh tế “mở” đẩy nhanh trình hội nhập kinh. .. môi trường Như vậy, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bước hình thành với phát triển đất nước Các bước trình hội nhập Về bước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, cần xem xét... tác kinh tế quốc tế Uỷ ban có nhiệm vụ giúp Thủ tướng đạo điều hành bộ, ban, ngành việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Những kết đạt tiến trình hội nhập Nước ta triển khai hội nhập kinh tế