Giáo trình An toàn làm việc trong không gian hạn chế với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được khái niệm không gian hạn chế; Trình bày được trách nhiệm của người người giám sát, người canh gác bên ngoài và người làm việc trong không gian hạn chế; Liệt kê được các mối nguy và rủi ro khi vào làm việc trong không gian hạn chế; Trình bày được những việc cần làm trước khi vào không gian hạn chế; Trình bày được các bước vào làm việc trong không gian hạn chế. Mời các bạn đọc cùng tham khảo!
TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN : AN TỒN LÀM VIỆC TRONG KHÔNG GIAN HẠN CHẾ NGHỀ : BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 659/QĐ-CĐDK ngày 10 tháng 06 năm 2019 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2019 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ cho công tác giảng dạy giáo viên việc học tập học sinh Trung tâm Đào tạo An tồn mơi trường, tham khảo nhiều tài liệu tác giả ngồi nước biên soạn nên giáo trình “An tồn làm việc khơng gian hạn chế” Giáo trình dùng cho giáo viên Trung tâm làm tài liệu thức giảng dạy cho học sinh nghề Bảo hộ lao động Nội dung giáo trình đề cập cách hệ thống kiến thức Vệ sinh công nghiệp thực tiễn sản xuất sống Cụ thể bao gồm sau: • Bài 1: Khơng gian hạn chế • Bài 2: Giấy phép vào khơng gian hạn chế • Bài 3: Đo khí yêu cầu trang bị bảo vệ cá nhân • Bài 4: Ứng cứu khẩn cấp Trong q trình biên soạn, chúng tơi tham khảo trích dẫn từ nhiều nguồn tài liệu liệt kê mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng chân thành cảm ơn tác giả tài liệu mà tham khảo Bên cạnh đó, giáo trình khơng thể tránh khỏi sai sót định Nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, bạn người đọc Trân trọng cảm ơn./ Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2019 Tham gia biên soạn Chủ biên Trần Thị Liễn Phạm Lê Ngọc Tú Nguyễn Đình Chung Trang MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN AN TỒN LÀM VIỆC TRONG KHƠNG GIAN HẠN CHẾ BÀI : KHÔNG GIAN HẠN CHẾ 16 1.1 KHÁI NIỆM KHÔNG GIAN HẠN CHẾ 17 1.2 CÁC VỊ TRÍ KHÔNG GIAN HẠN CHẾ TRONG NHÀ MÁY 19 1.3 NHỮNG MỐI NGUY VÀ RỦI RO TRONG KHÔNG GIAN HẠN CHẾ 23 1.4 NHỮNG MỐI NGUY VÀ RỦI RO KHÁC 30 1.5 KIỂM SOÁT VIỆC RA VÀO KHÔNG GIAN HẠN CHẾ 31 BÀI : GIẤY PHÉP VÀO KHÔNG GIAN HẠN CHẾ 33 2.1 GIẤY PHÉP VÀO KHÔNG GIAN HẠN CHẾ 34 2.1.1 Định nghĩa 34 2.1.2 Nội dung yêu cầu 34 2.1.3 Ưu điểm việc sử dụng hệ thống giấy phép 36 2.2 CÁC KHÁI NIỆM 37 2.3 XÁC ĐỊNH KHÔNG GIAN HẠN CHẾ 40 2.4 VÀO KHÔNG GIAN HẠN CHẾ 40 2.4.1 Chuẩn bị không gian hạn chế trước vào 42 2.4.2 Thực cơng việc cách an tồn 49 2.5 HUẤN LUYỆN VÀ ĐÁNH GIÁ 54 2.6 NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP 56 BÀI : ĐO KHÍ VÀ YÊU CẦU VỀ TRANG BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN 58 3.1 ĐO KHÍ 59 3.2 TRÌNH TỰ ĐO KHÍ 60 Trang 3.3 ĐO NỒNG ĐỘ KHÍ OXY 61 3.4 ĐO KHÍ DỄ CHÁY 62 3.5 ĐO HƠI, KHÍ ĐỘC 63 3.6 HIỆU CHUẨN VÀ BẢO TRÌ 63 3.7 TIẾN HÀNH ĐO KHÍ 64 3.8 BẢO VỆ ĐƯỜNG HÔ HẤP 65 3.9 CÁC TRANG BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN KHÁC 65 3.10 NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP 66 BÀI : ỨNG CỨU KHẨN CẤP 67 4.1 CỨU NẠN VÀ CÁC DỊCH VỤ KHẨN CẤP 68 4.2 ĐỘI ỨNG CỨU KHẨN CẤP 69 4.3 THIẾT KẾ BỒN BỂ THUẬN TIỆN CHO CỨU NẠN 69 4.4 DÂY AN TOÀN 70 4.5 NGƯỜI CANH GÁC 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT KGHC : Không gian hạn chế ATVSLĐ : An toàn, vệ sinh lao động ĐGRR : Đánh giá rủi ro PPE : Personal Protective Equipment – Phương tiện bảo vệ cá nhân RPE : Respiratory Protective Equipment – Phương tiện bảo vệ hô hấp Trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Khơng gian hạn chế 17 Hình 1.2: Yếu tố nguy hại không gian hạn chế 17 Hình 1.3: Lĩnh vực dầu khí 19 Hình 1.4: Lĩnh vực nước sạnh 19 Hình 1.5: Lĩnh vực Bia rượu 20 Hình 1.6: Lĩnh vực Gang thép 20 Hình 1.7: Lĩnh vực Phân phối khí 21 Hình 1.8: Lĩnh vực Hàng hải 21 Hình 1.9: Một số khơng gian hạn chế 22 Hình 1.10: Mối nguy nồng độ Oxy thấp 23 Hình 1.11: Mối nguy khí CO 25 Hình 1.12: Mối nguy khí H2S 26 Hình 1.13: Giới hạn nổ 26 Hình 1.14: Thành phần loại khí hóa lỏng thơng dụng 29 Hình 2.1: Giấy phép vào không gian hạn chế 36 Hình 2.2: Khơng gian hạn chế điển hình 40 Hình 2.3: ĐGRR trước vào KGHC 43 Hình 2.4: Xả bỏ hóa chất cịn xót lại 43 Hình 2.5: Bồn, bể bị biến dạngHình 2.4: Xả bỏ hóa chất cịn xót lại 43 Hình 2.6: Các túi khí cịn xót lạiHình 2.5: Bồn, bể bị biến dạngHình 2.4: Xả bỏ hóa chất cịn xót lại 43 Hình 2.7: LOTO 45 Hình 2.8: Sử dụng bích mù 46 Hình 2.9: Ngắt kết nối đường ống công nghệ 46 Hình 2.10: Lưu ý thơng gió 47 Hình 2.11: Vị trí điểm cấp, khí 48 Trang Hình 2.12: Đèn, nguồn sáng 50 Hình 2.13: Lightsticks Đèn dây thả chống nổ 50 Hình 2.14: Phương tiện liên lạc 51 Hình 2.15: Thơng báo cho giám sát viên trước vào 52 Hình 2.16: Huấn luyện đánh giá 54 Hình 3.1: Các thiết bị cho KGHCHình 2.16: Huấn luyện đánh giá 54 Hình 2.16: Huấn luyện đánh giá 54 Hình 2.16: Huấn luyện đánh giá 54 Hình 2.16: Huấn luyện đánh giá 54 Hình 3.1: Các thiết bị cho KGHC 60 Hình 3.2: Đo khí trước vào KGHC 60 Hình 3.3: Trình tự đo khí 60 Hình 3.4: Phương tiện đo khí cố định, di động 61 Hình 3.5: Nguyên lý hoạt động cảm biến Oxy 61 Hình 3.6: Khả cháy khí Mêtan theo nồng độ 63 Hình 3.7: Ống đo khí độc Draeger 63 Hình 3.8: Thẩm quyền đo khí 64 Hình 3.9: Đo kiểm khơng khí từ bên ngồi 64 Hình 3.10: Đo khí qua lỗ nhỏ 64 Hình 3.11: Đo kiếm khí phân tầng 64 Hình 3.12: PPE dành cho KGHC 65 Hình 4.1: Lưu ý lối vào thuận tiện thiết kế(head, body, hand) 65 Hình 4.2: Dây an tồn dây cứu hộ 70 Hình 4.3: Giá ba chân & cụm tời 71 Hình 4.4: Người canh gác 71 Hình 4.5: Duy trì liên lạc hiệu 72 Hình 4.6: Kích hoạt báo động 72 Trang Hình 4.7: Ngăn chặn xâm nhập trái phép 72 Hình 4.8: Gọi cứu hộ cần thiết 72 Hình 4.9: Không tự ý vào cứu người 73 Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Giới hạn nổ số chất 29 Bảng 2.1: Các bước chuẩn bị KGHC trước vào 42 Bảng 2.2: Các bước thực cơng việc an tồn 49 Bảng 3.1: Nguyên tắc sử dụng RPE 65 Trang ……………………………………………… Hình 3.1: Các thiết bị cho KGHC Các kết kiểm tra nguy phải ghi Giấy cấp phép vào với thiết bị phương pháp sử dụng để tiến hành kiểm tra Kiểm tra khơng khí cần tiến hành liên tục tùy thuộc vào tính chất nguy tiềm ẩn tính chất cơng việc Điều kiện bên khơng gian hạn chế thay đổi NLĐ bên khơng gian đơi bầu khơng khí nguy hiểm tạo hoạt động làm việc tiến hành bên khơng gian hạn chế Việc đo khí phải tiến hành người đào tạo, có chun mơn, kỹ Đừng tin vào giác quan bạn để xác định khơng khí khơng gian hạn chế an tồn bạn khơng thể thấy ngửi để cảm nhận khí độc khơng thể xác định mức độ oxy có 3.2 TRÌNH TỰ ĐO KHÍ Hình 3.2: Đo khí trước vào KGHC Bước 1: Kiểm tra nồng độ Oxy Bước 2: Kiểm tra nồng độ Khí cháy Bước 3: Kiểm tra nồng độ Khí độc Hình 3.3: Trình tự đo khí Kiểm tra oxy thực hầu hết máy đo khí dễ cháy phụ thuộc vào diện oxy để hoạt động không cung cấp kết đáng tin cậy môi trường thiếu oxy Tiếp theo, hầu hết trường hợp, khí cháy thử nghiệm trước nguy cháy/nổ đe dọa tính mạng nhiều tiếp xúc với hơi, khí độc Nếu cần thiết phải kiểm tra hơi, khí độc, chúng thực sau Máy đo khí thường phân thành nhiều loại khác tùy vào loại cảm biến Dưới phân loại loại cảm biến khí khác thường sử dụng ứng dụng khác nhau: - Điện hóa - Các phân tử khí từ mẫu hấp phụ điện cực cảm ứng điện, sau qua môi trường khuếch tán, phản ứng điện hóa điện cực cảm ứng thích hợp Phản ứng tạo dịng điện tỷ lệ thuận với nồng độ khí Bài 3: Đo khí yêu cầu trang bị bảo vệ cá nhân Trang 60 - Hồng ngoại - Dụng cụ hồng ngoại chiếu chùm ánh sáng “đã điều chỉnh” qua mẫu khí Nếu có mặt khí đích, phần quang phổ chùm tia sáng bị hấp thụ tương ứng với nồng độ khí - Papertape - Băng tẩm hóa chất sử dụng để phát khí độc xác cụ thể Giống giấy quỳ, băng đổi màu tiếp xúc với chất khí định; thay đổi màu sắc phát tế bào quang điện, phân tích chuyển thành giá trị nồng độ Các thiết bị phát khí cố định di động khác với cảnh báo hình ảnh, âm / rung Có loạt thiết bị phát khí độc cố định di động có sẵn để sử dụng việc phát đầy đủ loại khí điển hình; H2S, CO, CO2, Benzen,… Để hoạt động hiệu quả, thiết bị cần bảo trì hiệu chuẩn thường xuyên để đảm bảo đầy đủ Các cảm biến thường nhạy cảm dễ bị hỏng Hình 3.4: Phương tiện đo khí cố định, di động 3.3 ĐO NỒNG ĐỘ KHÍ OXY Nguyên lý hoạt động Máy dị khí sử dụng cảm biến để đo nồng độ khí cụ thể khí Cảm biến đóng vai trị điểm tham chiếu thang đo, tạo dịng điện đo phản ứng hóa học gây chất khí cụ thể xảy Cảm biến oxy phổ biến hoạt động Hình 3.5: Nguyên lý hoạt động cảm biến Oxy nguyên tắc điện hóa Ơxy khuếch tán qua Bài 3: Đo khí yêu cầu trang bị bảo vệ cá nhân Trang 61 màng nhựa vào bên môi trường điện phân, nơi tạo dịng điện thấp cực âm vàng cực dương chì Tín hiệu khuếch đại truyền đến thiết bị thị thiết bị cảnh báo Dung dịch điện phân cần loại khí cụ thể (chẳng hạn oxy) để tạo tín hiệu đầu ra, khí khác khơng có tác dụng Khi khí vào dung dịch, tạo tín hiệu tỷ lệ với lượng khí có Thiết bị đo nồng độ oxy phải 20,8% - hàm lượng oxy bình thường khí Nếu giá trị nhỏ 20,8%, chứng tỏ khơng khí có chứa khí trơ, chất dễ cháy chất gây ô nhiễm độc hại Hạn chế máy đo nồng độ Oxy: - Cực dương chì sử dụng hết theo thời gian cảm biến phải thay sau đến hai năm - Máy đo oxy bị ảnh hưởng tiếp xúc lâu với khí axit carbon dioxide, khơng khuyến khích sử dụng liên tục mơi trường có chứa > 25% CO2 - Dung dịch điện phân đóng băng -20 ° C (5 ° F) 3.4 ĐO KHÍ DỄ CHÁY Nguyên lý hoạt động Hầu hết máy dò LEL di động máy dò kiểu xúc tác Khí thử hút vào buồng chứa sau gia nhiệt, chênh lệch nhiệt độ hiển thị dạng %LEL (giới hạn nổ dưới) Tiếp tục đo đạt trị số lớn sau lần đo Hạn chế: - Máy đo khí sử dụng Oxy khơng khí để đốt cháy hỗn hợp khí dễ cháy khơng thể đo mơi trường khí trơ Ln ln kiểm tra nồng độ Oxy trước Bài 3: Đo khí yêu cầu trang bị bảo vệ cá nhân Trang 62 - Máy đo khí hiển thị %LEL Nó khơng hiển thị nồng độ thực chất cháy Hình 3.6: Khả cháy khí Mêtan theo nồng độ Hình 3.7: Ống đo khí độc Draeger 3.5 ĐO HƠI, KHÍ ĐỘC Ngun lý hoạt động Thiết bị chủ yếu bao gồm máy bơm cầm tay ống đo tương ứng với loại khí độc cần đo Hệ thống lấy mẫu sử dụng phản ứng hóa học làm đổi màu ống đo Cách đo - Bẻ đầu ống đo; - Đưa ống vào máy bơm - mũi tên phía máy bơm; - Hút khơng khí máy bơm bên - lần lấy mẫu 100 ml Ưu điểm: cho kết nhanh định lượng Hạn chế: Độ xác nằm khoảng +/- 20% 3.6 HIỆU CHUẨN VÀ BẢO TRÌ Tất dụng cụ thiết bị kiểm tra khí phải đăng ký, hiệu chuẩn kiểm tra định kỳ theo hướng dẫn nhà sản xuất để đảm bảo tính xác chúng Bài 3: Đo khí yêu cầu trang bị bảo vệ cá nhân Trang 63 Hạn hiệu chuẩn thiết bị phải ghi máy đo lưu giữ hồ sơ đầy đủ 3.7 TIẾN HÀNH ĐO KHÍ Trước lần vào khơng gian hạn chế, việc đo kiểm tra khí vị trí thích hợp bên phải thực Người có đủ thẩm thực đo kiểm tra khí Đối với bình, bồn, bể, khơng gian lớn, phải thực nhiều lần đo, kiểm Thời gian đo kiểm phải thời Hình 3.8: Thẩm quyền đo khí gian đo tối thiểu dụng cụ đo nhà sản xuất quy định Lần đo kiểm nên thực từ bên ngồi khơng gian cách đưa đầu dò đoạn ống mềm vào Luôn lấy mẫu qua lỗ nhỏ, mở nhẹ nắp đứng vị trí đầu gió trước mở nắp hồn tồn Hình 3.9: Đo kiểm khơng khí từ bên ngồi Hình 3.10: Đo khí qua lỗ nhỏ Kiểm tra phân tầng Một số khí nặng khơng khí lắng xuống đáy khơng gian hạn chế, khí khác nhẹ khơng khí tìm thấy xung quanh đỉnh khơng gian Hình 3.11: Đo kiếm khí phân tầng Bài 3: Đo khí yêu cầu trang bị bảo vệ cá nhân Trang 64 hạn chế Do mật độ khác khí độc khác nhau, bạn phải kiểm tra tất khu vực (trên cùng, giữa, dưới) không gian hạn chế 3.8 BẢO VỆ ĐƯỜNG HƠ HẤP Thiết bị bảo vệ đường hơ hấp dành cho người lao động vào Không gian Hạn chế phải xác định dựa nguyên tắc hướng dẫn đánh giá rủi ro cụ thể sau đây: Không cần thiết bị bảo vệ hô hấp Bắt buộc sử dụng thiết bị bảo vệ hô hấp Quá nguy hiểm để làm việc Oxy Khí dễ cháy Khí độc 20.8% < 1% LEL < 10% OEL 19.5-23.5% 20% LEL > STEL Bảng 3.1: Nguyên tắc sử dụng RPE 3.9 CÁC TRANG BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN KHÁC Các PPE khác bao gồm: - Cáp/ tai nghe chống ồn; - Quần áo thiết bị bảo hộ chuyên dụng cho công việc cụ thể nổ mìn, cắt hàn, v.v - Các biện pháp phịng ngừa đặc biệt vật liệu cụ thể amiăng vật liệu phóng xạ (head, body, hand) Hình 3.12: PPE dành cho KGHC Bài 3: Đo khí yêu cầu trang bị bảo vệ cá nhân (head, body, hand)Trang 65 3.10 NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP - Kiểm tra khí khơng đủ - Khơng thử khí sau nghỉ trưa - Khơng giải thích kết thử nghiệm khí cách xác - Khơng đạt chế độ kiểm tra bảo dưỡng - Bảo vệ đường hô hấp không đầy đủ - Người trái phép vào khơng gian hạn chế ❖ TĨM TẮT BÀI Trong này, số nội dung giới thiệu: - Máy đo khí chức máy đo khí cầm tay - Hiệu chuẩn bảo trì máy đo khí cầm tay - Các biện pháp bảo vệ, trang bị bảo vệ PPE - Các lỗi sử dụng máy đo khí ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG BÀI Câu Nêu trình tự đo khí sử dụng máy đo khí cầm tay Câu Nêu cách hiệu chuẩn, bảo trì máy đo khí cầm tay Tình Sử dụng máy đo khí cầm tay đo khí nhà khói Tình Thảo luận đưa lỗi thường gặp khác q trình đo khí Bài 3: Đo khí yêu cầu trang bị bảo vệ cá nhân Trang 66 BÀI : ỨNG CỨU KHẨN CẤP Mục tiêu là: Sau học xong này, người học có khả năng: ➢ Về kiến thức: - Trình bày cơng tác ứng cứu khẩn cấp xảy tai nạn không gian hạn chế - Trình bày u cầu an tồn nhân viên cứu nạn ➢ Về kỹ - Tham gia cứu nạn không gian hạn chế an toàn ➢ Về lực tự chủ trách nhiệm: - Tham gia cứu nạn không gian hạn chế an toàn ❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập (cá nhân nhóm) - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 4) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Bãi dụng cụ chữa cháy, nhà khói - Trang thiết bị máy móc: : Máy chiếu thiết bị dạy học khác, máy đo khí cầm tay, PPE, đai an tồn toàn thân, SRL, dụng cụ cứu nạn, cứu thương - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: điều kiện thời tiết thuận lợi cho việc hoạt động trời ❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI - Nội dung: ✓ Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ Bài 4: Ứng cứu khẩn cấp Trang 67 ✓ Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) ✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có ✓ Kiểm tra định hành: điểm kiểm tra (hình thức: thực hành) ❖ NỘI DUNG BÀI 4.1 CỨU NẠN VÀ CÁC DỊCH VỤ KHẨN CẤP Nơi làm việc ln phải có Phương án cứu nạn cứu hộ, bố trí nguồn lực (bên trong, bên ngoài) để cứu người khỏi không gian hạn chế phương tiện báo động Việc cứu nạn cứu hộ phải cân nhắc lập kế hoạch công việc không gian hạn chế Trong trường hợp vào không gian hạn chế, việc cứu người từ bên bị phải đảm bảo thực đội cứu nạn cứu hộ Các mối nguy hiểm gặp phải q trình vào bao gồm thơng tin tiếp xúc, dấu hiệu, triệu chứng hậu việc phơi nhiễm phải thông báo cho người tham gia người canh gác Tất người tham gia phải khỏi khơng gian hạn chế khi: a) Người canh gác người giám sát lệnh sơ tán; b) Người tham gia nhận dấu hiệu triệu chứng cảnh báo tình trạng nguy hiểm; c) Người tham gia phát điều kiện bị cấm, ví dụ: mức độ độc hại vượt STEL Để quy trình cứu hộ khẩn cấp trở nên đầy đủ thích hợp tổng thể, chúng nên bao gồm việc xem xét: - Kỹ thuật hồi sức; - Báo động; Bài 4: Ứng cứu khẩn cấp Trang 68 - Bảo vệ người cứu hộ; - Kiểm soát lửa; - Kiểm sốt cơng trường; - Sơ cấp cứu; - Cứu nạn cứu hộ chỗ bên ngoài; - Đào tạo, huấn luyện 4.2 ĐỘI ỨNG CỨU KHẨN CẤP Người sử dụng lao động phải đảm bảo - Mỗi thành viên Đội cứu nạn cứu hộ cung cấp đào tạo để sử dụng cách thiết bị bảo hộ cá nhân thiết bị cứu hộ cần thiết để thực giải cứu từ không gian hạn chế - Mỗi thành viên Đội cứu nạn cứu hộ phải đào tạo để thực nhiệm vụ cứu hộ giao - Mỗi thành viên Đội cứu nạn cứu hộ phải thực hành cứu hộ không gian hạn chế 12 tháng lần, hoạt động cứu hộ mơ họ di chuyển hình nộm, ma-nơ-canh người thật khỏi khơng gian hạn chế thực tế từ không gian hạn chế đại diện Các không gian cho phép đại diện, kích thước mở, cấu hình khả tiếp cận, phải mô loại không gian hạn chế mà từ việc cứu hộ thực - Mỗi thành viên đội cứu hộ phải đào tạo cấp chứng sơ cứu hồi sức tim phổi (CPR) 4.3 THIẾT KẾ BỒN BỂ THUẬN TIỆN CHO CỨU NẠN Cứu người khỏi không gian hạn chế hoạt động chuyên biệt khó khăn Nhà máy thiết bị mới, có thể, phải định kích thước đường vào tối thiểu Hình 4.1: Lưu ý lối vào thuận tiện thiết kế Bài 4: Ứng cứu khẩn cấp Trang 69 24 inch (600 mm) Hầu thực giải cứu không gian hạn chế trang bị thiết bị thở với kích thước đường vào 18 inch (450 mm)! 4.4 DÂY AN TOÀN Khi vào với thiết bị thở, tất người tham gia phải đeo dây đai toàn thân dây cứu hộ nối với bên ngồi khơng gian hạn chế Dây cứu hộ phải buộc chắn vào giá đỡ thích hợp có bố trí hỗ trợ học để giải cứu người khỏi không gian hạn chế Sự lựa chọn tốt phụ thuộc vào hình dạng khơng gian hạn chế Người canh gác phải có khả kéo người bị nạn khỏi không gian hạn chế dây cứu hộ Khi cho phép vào mà khơng có thiết bị thở, nên đeo dây nịt dây cứu hộ tồn thân việc tiếp cận bên khơng gian hạn chế đặc biệt nguy hiểm, ví dụ: thang dây kéo dài chiều cao thẳng đứng đáng kể Cần xem xét thiết bị nội bên khơng gian hạn chế gây trở ngại cho việc giải cứu dây cứu hộ (“làm kẹt” dây cứu hộ ngăn cản việc giải cứu, chí làm bị thương người bên khơng gian hạn chế) Hình 4.2: Dây an tồn dây cứu hộ Phương pháp cứu nạn ưu tiên cứu nạn từ bên ngồi (khơng vào được), khơng khả thi trường hợp Quy tắc chung thực cứu hộ bên ngồi thơng qua giá ba chân, tời, dây cứu hộ dây an tồn, khơng nên vào không gian hạn chế từ đầu Khi hệ thống cứu hộ sử dụng, chúng phải đáp ứng yêu cầu sau Bài 4: Ứng cứu khẩn cấp Trang 70 - Mỗi nhân tham gia sử dụng dây đai ngực toàn thân, với dây cứu hộ gắn trung tâm lưng (gần ngang vai gần đầu) người tham gia Dây đai cổ tay thích hợp dây nịt toàn thân trường hợp bồn, bể kín có nhiều miệng cống - Đầu dây cứu hộ phải gắn vào thiết bị khí (chẳng hạn giá ba chân cụm tời) điểm cố định bên ngồi khơng gian để cứu hộ cần thiết Trong trường hợp cứu hộ mà người tham gia tiếp xúc với hóa chất nguy hiểm MSDS (hoặc văn tương đương) phải cung cấp cho sở y tế điều trị người bị phơi nhiễm Hình 4.3: Giá ba chân & cụm tời 4.5 NGƯỜI CANH GÁC Trong trường hợp, người canh gác phải bố trí bên ngồi khơng gian hạn chế công việc thực phải lại làm nhiệm vụ suốt thời gian có người làm việc bên trong, trừ người khác có kinh nghiệm đào tạo tương đương kiến thức công việc thay Cá nhân phải cung cấp mức độ bảo vệ tương đương người không gian hạn chế để nhìn vào bên Bài 4: Ứng cứu khẩn cấp Hình 4.4: Người canh gác Trang 71 Các nhiệm vụ cụ thể Người canh gác phải bao gồm việc sau: - Nắm bắt xác số lượng nhân bên không gian hạn chế; - Giám sát hoạt động bên bên ngồi khơng gian hạn chế để xác định xem liệu người bên an toàn hay khơng; - Duy trì liên lạc hiệu liên tục với người làm việc bên không gian hạn chế, cần cách sử dụng radio, tín hiệu tay thỏa thuận, cịi, đèn, v.v; Hình 4.5: Duy trì liên lạc hiệu - Ngăn chặn xâm nhập trái phép Hình 4.7: Ngăn chặn xâm nhập trái phép - Ra lệnh sơ tán khỏi không gian hạn chế điều kiện thay đổi tình xảy gây nguy hiểm cho người tham gia; Hình 4.6: Kích hoạt báo động - Kích hoạt báo động triệu tập phương tiện cứu nạn cứu hộ trường hợp khẩn cấp; - Hỗ trợ Đội cứu nạn cứu hộ cần thiết Nếu điều kiện phát triển vượt khỏi tầm kiểm sốt người tham gia khơng thể tự khỏi khơng gian hạn chế, người canh gác phải gọi cứu hộ lập tức! Hình 4.8: Gọi cứu hộ cần thiết Người canh gác nên cố gắng di chuyển người tham gia khỏi không gian hạn chế cách sử dụng giá ba chân, tời kéo dây cứu hộ Người canh gác KHÔNG BAO GIỜ vào không gian hạn chế để cứu người Các nguy gây chết người xuất không gian hạn chế Chỉ thành viên đội cứu nạn cứu hộ trang bị đào tạo thích hợp phép vào không gian hạn chế để thực giải cứu Bài 4: Ứng cứu khẩn cấp Trang 72 Hình 4.9: Khơng tự ý vào cứu người ❖ TÓM TẮT BÀI Trong này, số nội dung giới thiệu: - Cứu hộ, cứu nạn dịch vụ khẩn cấp - Thiết kế bồn bể thuận tiện cho việc cứu nạn - Dây đai an toàn người canh gác ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG BÀI Câu Nêu lưu ý cứu nạn không gian hạn chế Câu Nêu lưu ý thiết kế bồn bể thuận tiện cho việc cứu nạn Tình Thực cứu hộ nan nhân nhà khói Bài 4: Ứng cứu khẩn cấp Trang 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thông tư số 29/2018/TT-BLĐTBXH ngày 25/12/2018 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động làm việc không gian hạn chế, 2018 [2] Tập đồn dầu khí Vương quốc Anh (2004) Hướng dẫn vào làm việc không gian hạn chế [3] Tập đồn dầu khí Việt Nam (2012) Hướng dẫn an tồn làm việc khơng gian hạn chế cơng trình dầu khí Việt Nam ... khơng gian hạn chế - Có hạn chế kết hợp hạn chế sau: Bài 1: Không gian hạn chế Trang 17 + Hạn chế không gian, vị trí làm việc; + Hạn chế việc trao đổi khơng khí với mơi trường bên ngồi; + Hạn chế. .. - Trước triển khai công việc liên quan đến không gian hạn chế, dự kiến người làm việc không gian hạn chế, người canh gác không gian hạn chế, biện pháp đảm bảo ATVSLĐ NLĐ làm việc không gian hạn. .. Giấy phép Vào Không gian hạn chế tài liệu kiểm soát nhân vào không gian hạn chế Trước vào làm việc không gian hạn chế, người lao động cần phải cấp giấy phép làm việc không gian hạn chế Giấy phép