(NB) Nội dung giáo trình đề cập một cách hệ thống các kiến thức cơ bản về An toàn thiết bị nâng tại nơi làm việc, ứng dụng trong ngành công nghiệp dầu khí và trong thực tiễn sản xuất của các ngành công nghiệp khác. Cụ thể bao gồm các bài sau: Bài 1 Quy định của pháp luật về an toàn thiết bị nâng; Bài 2 Tiêu chuẩn về thiết bị nâng; Bài 3 Cơ bản về thiết bị nâng; Bài 4 Quy trình làm việc an toàn thiết bị nâng.
TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: AN TỒN LÀM VIỆC THIẾT BỊ NÂNG NGHỀ: BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 752/QĐ-CĐDK ngày 07 tháng 06 năm 2021 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2021 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ cho công tác giảng dạy giảng viên việc học tập sinh viên, học sinh trình độ Cao đẳng – Trung cấp nghề Bảo hộ Lao động, tham khảo nhiều tài liệu tác giả nước biên soạn nên giáo trình “An tồn làm việc thiết bị nâng” Nội dung giáo trình đề cập cách hệ thống kiến thức An toàn thiết bị nâng nơi làm việc, ứng dụng ngành công nghiệp dầu khí thực tiễn sản xuất ngành công nghiệp khác Cụ thể bao gồm sau: • Bài 1: Quy định pháp luật an tồn thiết bị nâng • Bài 2: Tiêu chuẩn thiết bị nâng • Bài 3: Cơ thiết bị nâng • Bài 4: Quy trình làm việc an tồn thiết bị nâng Trong q trình biên soạn, chúng tơi tham khảo trích dẫn từ nhiều nguồn tài liệu liệt kê mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng chân thành cảm ơn tác giả tài liệu mà tham khảo Bên cạnh đó, giáo trình khơng thể tránh khỏi sai sót định Nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, bạn người đọc Trân trọng cảm ơn./ Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên Th.S Hoàng Văn Mạnh Th.S Nguyễn Văn Quyết K.S Nguyễn Đình Chung MỤC LỤC Mục lục Giáo trình mơ đun Bài 1: Quy định pháp luật an toàn thiết bị nâng Bài 2: Tiêu chuẩn thiết bị nâng 31 Bài 3: Cơ thiết bị nâng 56 Bài 4: Quy trình làm việc an tồn thiết bị nâng 72 Tài liệu tham khảo 76 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: AN TỒN LÀM VIỆC THIẾT BỊ NÂNG Mã mơ đun: SAEN52117 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: 3.1 Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ Cao đẳng Trường Cao đẳng Dầu khí 3.2 Tính chất: Giáo trình cung cấp kiến thức, kỹ lực tự chủ trách nhiệm cho người học liên quan đến an toàn làm việc với thiết bị nâng Qua đó, người học học tập trường sẽ: (1) có giáo trình phù hợp với trình đào tạo trường; (2) dễ dàng tiếp thu vận dụng kiến thức kỹ học vào môi trường học tập thực tế thuộc lĩnh vực an toàn thiết bị nâng 3.3 Ý nghĩa vai trò mơ đun: An tồn làm việc với thiết bị nâng mơ đun quan trọng trình đào tạo nghề bảo hộ lao động hệ cao đẳng, trung cấp Nội dung chủ yếu mô đun nhằm cung cấp kiến thức kỹ cho người học quy trình an tồn thiết bị nâng theo tiêu chuẩn quốc tế ngành cơng nghiệp dầu khí ngành công nghiệp khác Mục tiêu mô đun: 4.1 Về kiến thức: A1 Trình bày yêu cầu pháp luật an toàn thiết bị nâng A2 Liệt kê phân loại loại thiết bị nâng A3 Trình bày quy trình làm việc an tồn với thiết bị nâng 4.2 Về kỹ năng: B1 Nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro hoạt động thiết bị nâng B2 Xây dựng kế hoạch nâng hàng B3 Xây dựng quy trình làm việc an toàn với thiết bị nâng phổ biến đội nhóm làm việc 4.3 Về lực tự chủ trách nhiệm: C1 Xây dựng tác phong làm việc công nghiệp C2 Tuân thủ nội quy, quy định an toàn nơi làm việc Nội dung mơ đun 5.1 Chương trình khung Thời gian học tập (giờ) Trong Mã MH/MĐ I Tên mơn học, mơ đun Số tín Tổng số Lý thuyết Thực hành/ thực tập/ thí nghiệm/ tập/ thảo luận Kiểm tra LT TH Các môn học chung 21 435 157 255 15 COMP64002 Giáo dục trị 75 41 29 COMP62004 Pháp luật 30 18 10 COMP63006 Tin học 75 15 58 COMP62008 Giáo dục thể chất 60 51 COMP64010 Giáo dục quốc phòng an ninh 75 36 35 2 FORL66001 Tiếng Anh 120 42 72 Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề 51 1245 324 873 26 22 SAEN62002 Tâm lý học lao động 30 18 10 SAEN62003 Ecgonomic 30 18 10 SAEN62004 Pháp luật bảo hộ lao động 30 18 10 SAEN52005 Tín hiệu, biển báo an toàn 30 18 10 SAEN52106 Sơ cấp cứu 45 14 29 1 SAEN52107 Vệ sinh công nghiệp 45 14 29 1 SAEN52108 Phương tiện bảo vệ cá nhân 45 14 29 1 SAEN52109 Kỹ thuật an toàn điện 45 14 29 1 SAEN52110 An tồn phịng chống cháy nổ 45 14 29 1 SAEN62111 Kỹ thuật an tồn khí 45 14 29 1 SAEN62112 Kỹ thuật xử lý môi trường 45 14 29 1 SAEN52113 An tồn hóa chất 45 14 29 1 SAEN62114 An toàn hàng hải 45 14 29 1 II Thời gian học tập (giờ) Trong Mã MH/MĐ Tên mơn học, mơ đun Số tín Tổng số Lý thuyết Thực hành/ thực tập/ thí nghiệm/ tập/ thảo luận Kiểm tra LT TH SAEN62115 An toàn xây dựng 45 14 29 1 SAEN52116 An toàn thiết bị áp lực 45 14 29 1 SAEN52117 An toàn thiết bị nâng 45 14 29 1 SAEN62118 Đánh giá rủi ro 45 14 29 1 SAEN52119 An tồn làm việc khơng gian hạn chế 45 14 29 1 SAEN62120 Quản lý an toàn vệ sinh lao động (HSEQ-MS) 45 14 29 1 SAEN62121 Điều tra tai nạn 45 14 29 1 SAEN62122 Thanh tra, kiểm tra an toàn vệ sinh lao động 45 14 29 1 SAEN62123 Kỹ huấn luyện an toàn lao động 45 14 29 1 SAEN63224 Khóa luận tốt nghiệp 135 135 0 SAEN64225 Thực tập sản xuất 180 176 Tổng cộng 72 1680 481 1128 41 30 5.2 Chương trình mơ đun Thời gian (giờ) STT Tên mô đun Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Quy định pháp luật an toàn thiết bị nâng 3 Quy định, tiêu chuẩn thiết bị nâng 4 Cơ thiết bị nâng Quy trình làm việc an toàn với thiết bị 30 28 Kiểm tra LT TH 1 Thời gian (giờ) Tên mô đun STT Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập 45 14 29 Kiểm tra LT TH 1 nâng CỘNG Điều kiện thực mơ đun: 6.1 Phịng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 6.2 Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn 6.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình học tập 6.4 Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế quy trình đánh giá rủi ro hệ thống quản lý an toàn đơn vị Nội dung phương pháp đánh giá: 7.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập 7.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy mơn học sau: 7.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Hướng dẫn thực quy chế đào tạo áp dụng Trường Cao đẳng Dầu khí sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 7.2.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá Phương pháp tổ chức Hình thức kiểm tra Chuẩn đầu đánh giá Số cột Thời điểm kiểm tra Thường xuyên Viết/ Tự luận/ Sau 20 Thuyết trình Trắc nghiệm/ A1, A2, A3, B1, B2, B3, C1, C2 A1, A2, A3, B1, B2, B3, C1, C2 Sau 40 Sau 45 Báo cáo Định kỳ Viết/ Tự luận/ Thuyết trình Trắc nghiệm/ Báo cáo Kết thúc môn học Viết Tự luận A1, A2, A3, B1, B2, trắc nghiệm B3, C1, C2 7.2.3 Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc môn học chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm môn học tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân, sau quy đổi sang điểm chữ điểm số theo thang điểm theo quy định Bộ Lao động Thương binh Xã hội đào tạo theo tín Hướng dẫn thực mơn học 8.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Cao đẳng Dầu khí 8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 8.2.1 Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, tập tình huống, câu hỏi thảo luận… * Bài tập: Phân chia nhóm nhỏ thực tập theo nội dung đề * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung học, nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép viết báo cáo nhóm 8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu kỹ học nhà trước đến lớp Các tài liệu tham khảo cung cấp nguồn trước người học vào học môn học (trang web, thư viện, tài liệu ) - Tham dự tối thiểu 70% buổi giảng lý thuyết Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại mơn học tham dự kì thi lần sau - Tự học thảo luận nhóm: phương pháp học tập kết hợp làm việc theo nhóm làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học cung cấp chủ đề thảo luận trước học lý thuyết, thực hành Mỗi người học chịu trách nhiệm số nội dung chủ đề mà nhóm phân cơng để phát triển hoàn thiện tốt toàn chủ đề thảo luận nhóm - Tham dự đủ kiểm tra thường xuyên, định kỳ - Tham dự thi kết thúc môn học - Chủ động tổ chức thực tự học Tài liệu tham khảo: [1] Trường Cao đẳng Dầu khí – Trung tâm Đào tạo ATMT, 2021 Tài liệu giảng dạy Vận hành cần trục biển (lưu hành nội bộ) [2] Trường Cao đẳng Dầu khí – Trung tâm Đào tạo ATMT, 2021 Tài liệu giảng dạy Móc cáp treo hàng (lưu hành nội bộ) [3] OPITO, 2021 Offshore crane operator standard [4] OPITO, 2021 Rigger and banksman standards [5] OGP, 2021 Lifting and hoisting safety recommended practice [6] HSE UK, 2021 Lifting operation and lifting equipment regulations (LOLER) [7] OSHA, 2021 Job hazards analysis [8] TCVN 4244:2005 Tiêu chuẩn thiết bị nâng – Thiết kế, chế tạo kiểm tra kỹ thuật [9] TCVN 6968:2007 Quy phạm thiết bị nâng cơng trình biển [10] Một số trang web: • http://antoanlaodong.gov.vn/thong_ke_du_lieu/getdata/so-lieu-thong- ke/index.html • https://thuvienphapluat.vn/ Tủ điện cầu trục Cần trục tháp Cần trục tháp hay gọi cẩu tháp, loại cần trục có phận thân tháp lắp ráp từ đoạn tháp rời tăng dần theo chiều cao cơng trình, có tầm với lớn (có thể đến 50 m) Thường dùng xây dựng cao ốc cơng trình xây dựng lớn Cấu tạo chung Cần trục tháp có thân tháp cao từ 30 m đến 75 m Phía gần đỉnh tháp có gắn cần dài 12 m đến 50 m chốt lề Một đầu cần lại treo cáp kéo qua đỉnh tháp Cấu tạo chung gồm phần: − Phần quay bố trí cấu công tác gồm: tời nâng vật, tời nâng cần, tời kéo xe con, cấu quay, đối trọng, trang thiết bị điện thiết bị an toàn − Phần khơng quay đặt cố định có khả di chuyển ray nhờ cấu di chuyển Tất cấu cần trục điều khiển từ cabin treo cao gần đỉnh tháp Công dụng Được dùng để vận chuyển vật liệu xây dựng cấu kiện xây dựng lên cao Cần trục tháp lắp ráp từ cấu kiện, cơng trình xây dựng có độ cao lớn hơn, khối lượng công việc lớn thời gian thi công dài Thường sử dụng để thi công nhà cao tầng, trụ cầu lớn, cơng trình thủy điện Phân loại Dựa đặc điểm làm việc thân tháp cần trục tháp chia làm hai loại: − Cần trục tháp có thân tháp quay − Cần trục tháp có thân tháp khơng quay (đầu tháp quay) Dựa vào dạng cần, chia hai loại: 63 − Cần trục tháp có cần nâng hạ − Cần trục tháp có cần đặt nằm ngang Dựa vào khả di chuyển: − Cần trục tháp đặt cố định − Cần trục tháp di chuyển ray Dựa vào khả thay đổi độ cao, có loại sau: − Cần trục tháp tự nâng, tăng dần độ cao cách nối dài thêm thân tháp − Cần trục tháp tự leo, cần trục leo dần lên cao theo phát triển độ cao cơng trình − Cần trục tháp không thay đổi độ cao Cần trục tháp có thân tháp quay Cần trục tháp có thân tháp quay, loại cần trục tháp đặt rời khỏi cơng trình, mà khơng neo thân tháp vào cơng trình, tháp phải quay Đồng thời cấu mâm quay phải hạ thấp xuống chân tháp Loại đứng cố định chỗ cẩu lắp, di chuyển mặt đất xung quanh cơng trình cấu bánh xích hay bánh lốp di chuyển tịnh ray (họ КБ, họ GTMR) tịnh tiến dọc theo cơng trình (đế cần trục tháp di chuyển ổn định đứng cố định chỗ) Do không neo vào công trình nên loại cần trục tháp ổn định Để tăng tính ổn định cho loại cần trục này, đối trọng chúng thường phải bố trí thấp xuống, hạ thấp trọng tâm máy hoạt động Cấu tạo loại gồm: Dưới đế cần trục, đứng cố định chỗ hay di chuyển song song mặt đất Ngay mâm quay đỡ toàn phần quay mặt bằng, cần trục Trên mâm quay bàn máy có đặt thân tháp dựng đứng bên tâm cần trục (trục qua tâm mâm quay), đối trọng bên cịn lại qua tâm cần trục phía đỉnh tháp có tay cần gắn trụ tháp khớp nối cần, cabin (buồng lái) bu ly treo cần đỉnh cần Tay cần treo cáp treo tay cần qua bu ly treo cần neo vào giá đối trọng Tay cần quay theo tháp thân tháp quay Cũng tính ổn định hoạt động nên chiều cao thân tháp bị hạn chế trước thiết kế chế tạo, mà khơng thay đổi tùy ý theo chiều cao cơng trình loại cần trục neo tháp vào cơng trình Tay cần đặc biệt trụ thân tháp lắp sẵn chế tạo khơng khuếch đại thêm đốt hoạt động Một số số cần trục tháp loại (là cần trục tháp họ GTMR), đốt thân tháp đốt tay cần gập lại xếp gọn bệ máy, kéo xe kéo, không hoạt động mà vận chuyển đường giao thông Một số khác thân tháp cấu tạo hệ ống lồng thụt thò (dạng ống tele, Telescopic crane), đảm bảo nâng hạ chiều cao trụ thân tháp phạm vị định khống chế thiết kế chế tạo Một số loại cần trục có khả nâng hạ độ cao nâng quay nghiêng tay cần quanh khớp quay tay cần (tay cần nghiêng), gặp hạn chế độ cao nâng gia tăng góc nghiêng tay cần tỷ lệ nghịch với tầm với cần trục Cần trục tháp có thân tháp quay, đặc điểm cấu tạo hạn chế chiều cao tháp để tăng ổn định nên thường không thích hợp cho phục vụ nhà siêu cao tầng Chúng thường thích 64 hợp cho thi cơng cơng trình thấp tầng hay nhà nhiều tầng số tầng không lớn Bù lại số số chúng có khả di chuyển quanh cơng trình hay dọc theo cơng trình nên chúng thích hợp cho thi cơng cơng trình có dạng chạy dài, nhà nhiều tầng nhiều đơn nguyên Đối với loại cần trục tháp tháp quay di chuyển ray phạm vi hoạt động chúng có dạng mặt hình van, với đầu nửa hình trịn bán kính Rmax tâm vị trí đứng đầu đoạn đường ray công trường, vùng phạm vi hoạt động vùng mặt hình chữ nhật có chiều dài khoảng cách vị trí đứng cần trục đầu đoạn ray công trường bề rộng vắt qua bên trục ray khoảng tầm với lớn Rmax Cần trục tháp có thân quay kiểu КБ-401 65 Siêu cẩu tháp có thân tháp quay kiểu К-10000 Cần trục tháp đầu quay (tháp neo vào cơng trình, cố định mặt bằng) Cần trục tháp đầu quay thường chế tạo với tay cần nằm ngang, phải dùng cấu xe di chuyền tay cần để thay đổi tầm với Tuy nhiên, vẫn có loại cần trục tháp đầu quay thay đổi tầm với độ cao nâng cách quay nghiêng cần góc nghiêng cần so với phương nằm ngang, quanh khớp quay tay cần nối với thân tháp Do thân tháp neo vào cơng trình, việc đảm bảo ổn định cho cần trục hoạt động tốt cần trục tháp thân tháp quay Vì thân tháp cố neo cố định vào cơng trình khơng thể quay nên mâm quay phần quay cần trục phải đặt cao đỉnh thân tháp Cấu tạo phần quay cần trục bao gồm: Mâm quay có tâm trùng với tâm trụ tháp (trục máy) Bên mâm quay tay cần đặt phía đối diện trục máy tay cần đối trọng tay cần nâng vật cẩu Trên đỉnh cao nối dài thân tháp phía mâm quay bu-ly đỡ cáp treo cần Cáp treo cần treo cần vắt qua bu-ly treo cần để neo vào đối trọng đặt cao đầu mút tay cần đối trọng Buồng lái (cabin) treo phía với tay cần phần mâm quay Phần thân đế cần trục tháp kiểu đầu quay dạng bố trí cố định mặt bằng: Dạng bố trí bên cạnh cơng trình, nối dần đốt theo suốt chiều cao neo dần vào tầng kết cấu công trình xây dựng thi cơng xong Dạng nối khơng giới hạn đốt thân tháp loại để đáp ứng chiều cao công tác cần trục thi công tầng nhà kể tầng mái Điều làm cho cần trục tháp thi công nhà siêu cao tầng mà không phụ thuộc vào thiết kế chế tạo sẵn cần trục Việc nối dài chiều cao thân tháp thực giai đoạn cần trục tháp hoạt động, sau thi công xong tầng kết cấu nhà hay cơng trình (tương ứng với chiều cao vài đốt thân tháp) Để khuếch đại chiều cao thân tháp cần đốt khuếch đại có 66 cấu tạo đốt kép lồng vào nhau, vỏ đốt kép hệ khung kích thủy lực (4 kích góc) có hành trình piston chiều cao đốt thân tháp thường Để đảm bảo nối dài tùy ý đốt thân tháp, đốt khuếch đại chiều cao thân tháp phải đốt gần mâm quay, vị trí mà tải trọng dồn lên kích nâng thân tháp ln khống chế trước trọng lượng phần đầu quay cần trục tháp Tại thời điểm nâng cao thân tháp, kích thủy lực đốt khuếch đại tịnh tiến lên cao hành trình piston, cần trục tháp tự cẩu đốt thân tháp thông thường đặt vào bên hệ khung kích nâng thân tháp Sau liên kết đốt thân tháp vào thân tháp, hệ khung kích nâng tháp thu ngắn piston vào xi-lanh tiến lên cao khoảng đốt thân tháp Dạng cần trục tháp neo bên cơng trình này, đế tháp chơn vào đế móng cố định mặt đất hay vào kết cấu sàn tầng sở thấp Dạng thứ hai cần trục tháp tự leo lồng thang máy bên mặt cơng trình Cabin cần cẩu tháp Cấu tạo xe nâng hàng Xe nâng hạ thiết bị dùng để di chuyển nâng hàng hóa lên độ cao mà mong muốn Xe nâng hạ chia làm ba loại dựa nguyên tắc từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ đến nặng, từ thấp đến cao Ba loại bao gồm: Xe nâng hạ tay Xe nâng hạ tay xe nâng dùng thủ công để di chuyển hàng hóa bao gồm xe nâng tay, xe đẩy tay vừa di chuyển hàng hóa vừa nâng hàng hóa lên cao bao gồm loại xe nâng tay cao Tải trọng nâng chiều cao nâng cho loại xe nâng tay 67 rơi vào loại nhẹ đơn giản, từ 500 kg-1000 kg cho loại vừa di chuyển vừa nâng lên cao, 2500 kg cho loại di chuyển không nâng lên cao Xe nâng hạ tay Xe nâng hạ điện Xe nâng hạ điện xe dùng ắc quy cắm điện để thay cho sức người để di chuyển hàng nâng hàng Nó sử dụng hai mô tơ, mô tơ di chuyển dành cho việc di chuyển, mô tơ nâng hạ dành cho việc nâng hạ Nếu sử dụng mô tơ cho việc nâng hạ cho việc di chuyển người ta gọi xe nâng bán tự động, có nửa cơng dùng ắc quy Nếu sử dụng hai mô tơ cho việc di chuyển việc nâng hạ, người ta gọi xe nâng tự động xe nâng điện Tải trọng nâng chiều cao nâng cho loại xe nâng điện cao xe nâng tay chút, nâng tới 2500 kg với chiều cao 6m Các loại xe thường hay sử dụng với hệ thống giá kệ 68 Xe nâng hạ điện Xe nâng hạ động Xe nâng hạ động đốt xe dùng động đốt để thực việc di chuyển nâng hạ Thông thường sử dụng loại xe này, người ta phải sử dụng nâng dỡ di chuyển hàng hóa với khối lượng lớn, tần suất cao mà loại xe khác đáp ứng Cấu tạo xe chủ yếu bao gồm có động chạy nhiên liệu xăng, dầu diesel gas, khung gầm lốp xe cấu tạo xe tơ, ngồi cịn có thêm hệ thống thủy lực để nâng hàng hóa Tải trọng loại xe nâng động xuất phát từ lên đến hàng chục Thông thường loại xe nâng từ trở xuống dùng đại trà nhà máy xí nghiệp, loại xe có tải trọng từ 10 trở lên dùng cảng biển phục vụ cho việc nâng hạ container có trọng tải lớn Cấu tạo xe nâng hạ động 69 Nĩa nâng, xe nâng (Fork) Người ta hay gọi xe nâng, gồm phần phần nĩa dài phần gắn vào giá nâng Khi bạn mua bán nĩa nâng người bán hàng hỏi bạn khoảng cách hai chốt gắn vào giá nâng là nĩa nâng cũ kiểu nào: Class 2, class hay class 4…Tất loại xe nâng sử dụng loại nĩa nâng theo tiêu chuẩn chung Chiều dài nĩa nâng có nhiều loại: Từ m đến 2m…người sử dụng thường lựa chọn loại nĩa nâng cho phù hợp với nhu cầu cơng việc nâng hạ hàng hóa Giá nâng hàng (Fork Carriage) Được gắn với nĩa nâng di chuyển dọc theo khung nâng nhờ hệ thống xích tời xilanh nâng Tải trọng nâng xe lớn giá nâng có kích thước lớn độ dầy tăng lên Giá nâng hàng gồm: Kết cấu thép vòng bi, thường chế tạo loại thép dầy chịu lực nâng hạ hàng hóa lớn, vịng bi gia cơng xác tuyệt đối để khơng bị sai lệch nâng hạ hàng Khung nâng (Mast) Bao gồm tầng khung lồng vào nhau, giúp cho xe nâng hàng nâng cao hơn…được kết nối với hệ thống vòng bi ray Khung thường chế tạo loại thép cứng, giúp cho việc nâng hàng lên không bị cong, vênh Xilanh nâng (Lifting cylinder mast) 70 Tác dụng tạo lực nâng nhờ hệ thống truyền lực qua phận xích kéo giá nâng hàng lên, xilanh phải thiết kế để đảm bảo độ cứng vững đủ áp suất để thắng trọng lượng hàng hố Xilanh nâng hạ có cấu tạo thường 02 loại, xilanh nâng có lỗ rỗng bên Pitons xi lanh khơng có lỗ rỗng Pitons Xilanh có lỗ rỗng pitons bên dùng cho xe nâng có lắp thêm phận xilanh tầng nâng… Xilanh nghiêng Xilanh nghiêng thiết kế để nghiêng phần Khung nâng (Mast) phía trước phía sau (6 độ ~ 12 độ) Giúp cho việc lấy hàng hóa dễ dàng co giúp hàng hóa khơng bị rơi ngồi co vào Xilanh nghiêng thường có kích thước ngắn nhiều so với xi lanh nâng hạ Hệ thống di chuyển phía trước Với xe nâng hàng hệ thống truyền động, chuyển động thiết kế phía trước, khơng loại xe khác Thường có cấu tạo đơn giản dễ sửa chữa Gồm bánh di chuyển (lốp), hệ thống phanh hãm, hệ thống truyền động Là phần quan trọng cấu tạo xe nâng hàng, hệ thống làm việc liên tục với cường độ cao Đối trọng, tạ (Casting Goods) Thùng chứa nhiên liệu Thông thường với loại xe nâng hàng động dầu diesel, xăng với có thùng dầu chứa nhiên liệu, thùng chứa có cấu tạo đơn giản, tính tốn thiết kế đủ cho xe hoạt động 24/24 (thường từ 60 lít ~200 lít) Đối với loại xe nâng động Gas/LPG có bình chứa nhiên liệu đặc chủng riêng Những bình Gas thường chiết xuất từ trạm xăng theo quy trình nghiêm ngặt, đảm bảo an toàn vận hành xe nâng hàng Hệ thống di chuyển phía sau (Steering driver) Bao gồm lốp xi lanh lái tổng thành điều khiển Vô lăng thông qua hệ thống thủy lực từ van chia trực tiếp từ bơm thủy lực xe nâng Lốp xe nâng có nhiều kích cỡ chủng loại khác nhau, tùy thuộc loại xe nâng tải trọng nâng Cấu tạo xe nâng hàng giống loại máy móc thiết bị khác, bạn cần phải hiểu rõ để vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng tốt sử dụng xe nâng hàng hiệu ❖ TÓM TẮT BÀI Trong này, số nội dung giới thiệu: + Thuật ngữ khái niệm thiết bị nâng 71 + Phân loại cấu tạo loại thiết bị nâng phổ biến ❖ CÂU HỎI THẢO LUẬN BÀI Câu Phân biệt khác giữ thuật ngữ SWL WLL Câu Trình bày cấu tạo cần trục Câu Trình bày cấu tạo cầu trục Câu Trình bày quy trình an toàn làm việc với xe nâng hàng 72 BÀI QUY TRÌNH LÀM VIỆC AN TỒN THIẾT BỊ NÂNG ❖ GIỚI THIỆU BÀI Bài trình bày nội quy, quy trình làm việc an tồn với thiết bị nâng ❖ MỤC TIÊU BÀI Sau học xong này, người học có khả năng: ➢ Về kiến thức: - Trình bày quy trình làm việc an toàn với thiết bị nâng ➢ Về kỹ năng: - Thực đánh giá rủi ro hoạt động nâng hạ - Xây dựng kế hoạch nâng hàng ➢ Về lực tự chủ trách nhiệm: - Xây dựng tác phong làm việc chuyên nghiệp - Tuân thủ nội quy, quy định an toàn nơi làm việc ❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập (cá nhân nhóm) - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 4) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI - Phòng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Khơng - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Bài trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có ❖ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI - Nội dung: ✓ Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ ✓ Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp 73 + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng/ thuyết trình) ✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: điểm kiểm tra (hình thức: trắc nghiệm/tự luận) ❖ NỘI DUNG BÀI Thiết bị nâng tổ hợp máy phận kết cấu kim loại chịu lực làm việc, để di chuyển nâng hạ vật nặng, hàng hóa Vì quy định an toàn thiết bị nâng nghiêm ngặt Sau vài quy định đáng ý: – Tất thiết bị nâng thuộc danh mục máy, thiết bị… có yêu cầu an toàn theo quy định nhà nước phải đựơc đăng ký kiểm định trước đưa vào điều khiển – Không phép sử dụng thiết bị nâng phận mang tải chưa qua khám nghiệm chưa đăng ký sử dụng – Những người buộc móc tải, đánh tín hiệu phải thợ chuyên nghiệp, thợ nghề khác phải qua đào tạo – Công nhân điều khiển thiết bị nâng phải nắm đặc tính kỹ thuật, tính tác dụng phận cấu thiết bị, đồng thời nắm vững yêu cầu an toàn trình sử dụng thiết bị – Chỉ phép sử dụng thiết bị nâng theo tính năng, tác dụng đặc tính kỹ thuật thiết bị nhà máy chế tạo quy định Không cho phép nâng tải có khối lượng vượt trọng tải thiết bị nâng – Không cho phép sử dụng thiết bị nâng có cấu nâng đựơc đóng mở ly hợp ma sát ly hợp vấu để nâng hạ di chuyển người, kim loại lỏng, vật liệu nổ, chất độc, bình đựng khí nén chất lỏng nén – Chỉ phép chuyển tải thiết bị nâng qua nhà xưởng, nhà chỗ có người có biện pháp đảm bảo an toàn riêng biệt loại trừ khả gây cố tai nạn lao động – Chỉ dùng hai nhiều thiết bị nâng để nâng tải trường hợp đặc biệt phải có giải pháp an tồn tính tốn duyệt Tải phân bố lên thiết bị nâng không lớn trọng tải Trong giải pháp an tồn phải có sơ 74 đồ buộc móc tải, sơ đồ di chuyển tải rõ trình tự thực thao tác, yêu cầu kích thước, vật liệu công nghệ chế tạo thiết bị phụ trợ để móc tải Phải giao trách nhiệm cho người có kinh nghiệm cơng tác nâng chuyển huy suốt trình nâng chuyển – Trong trình sử dụng thiết bị nâng, khơng cho phép: + Người lên, xuống thiết bị nâng thiết bị nâng hoạt động + Người bán kính quay phần quay cần trục; + Người vùng hoạt động thiết bị nâng mang tải nam châm, chân không gầu ngoạm + Nâng, hạ chuyển tải có người đứng tải; + Nâng tải tình trạng chưa ổn định móc bên móc kép; + Nâng tải bị vùi đất, bị vật khác đè lên bị liên kết bu lông bê tông với vật khác; + Dùng thiết bị nâng để lấy cáp xích buộc tải bị vật đè lên; + Đưa tải qua lỗ cửa sổ ban công khơng có sàn nhận tải; + Chuyển hướng chuyển động cấu cấu chưa ngừng hẳn; + Nâng tải lớn trọng tải tương ứng với tầm với vị trí chân chống phụ phần trục; + Cẩu với, kéo lê tải; + Vừa dùng người đẩy kéo tải vừa cho cấu nâng hạ tải – Phải đảm bảo lối tự cho người điều khiển thiết bị nâng điều khiển nút bấm từ mặt đất sàn nhà – Khi cầu trục cần trục công xôn di động làm việc, lối lên đường ray phải rào chắn – Khi người sử dụng thiết bị nâng khơng nhìn thấy tải suốt q trình nâng hạ di chuyển tải, phải bố trí người đánh tín hiệu – Khi nâng, chuyển tải gần cơng trình, thiết bị chướng ngại vật, phải đảm bảo an tồn cho cơng trình, thiết bị… người gần chúng – Các thiết bị nâng làm việc trời phải ngừng hoạt động tốc độ gió lớn tốc độ gió cho phép theo thiết kế thiết bị – Đối với thiết bị nâng làm việc ngồi trời, khơng cho phép treo panơ, áp phích, hiệu che chắn làm tăng diện tích cản gió thiết bị nâng 75 – Phải ngừng hoạt động thiết bị nâng khi: + Phát biến dạng dư kết cấu kim loại; + Phát phanh cấu bị hỏng; + Phát móc, cáp, rịng rọc, tang bị mòn giá trị cho phép, bị rạn nứt hư hỏng khác; + Phát đường ray thiết bị nâng hư hỏng không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; – Khi bốc, xếp tải lên phương tiện vận tải phải đảm bảo độ ổn định phương tiện vận tải – Khi sửa chữa, thay chi tiết phận thiết bị nâng, phải có biện pháp đảm bảo an tồn Sau thay thế, sửa chữa phận, chi tiết quan trọng kết cấu kim loại, cáp móc, phanh,… phải tiến hành khám nghiệm có thử tải thiết bị nâng trước đưa vào sử dụng ❖ TÓM TẮT BÀI Trong này, số nội dung giới thiệu: + Thuật ngữ khái niệm thiết bị nâng + Phân loại cấu tạo loại thiết bị nâng phổ biến ❖ CÂU HỎI THẢO LUẬN BÀI Câu Phân biệt khác giữ thuật ngữ SWL WLL Câu Trình bày cấu tạo cần trục Câu Trình bày cấu tạo cầu trục Câu Trình bày quy trình an tồn làm việc với xe nâng hàng 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trường Cao đẳng Dầu khí – Trung tâm Đào tạo ATMT, 2021 Tài liệu giảng dạy Vận hành cần trục biển (lưu hành nội bộ) [2] Trường Cao đẳng Dầu khí – Trung tâm Đào tạo ATMT, 2021 Tài liệu giảng dạy Móc cáp treo hàng (lưu hành nội bộ) [3] OPITO, 2021 Offshore crane operator standard [4] OPITO, 2021 Rigger and banksman standards [5] OGP, 2021 Lifting and hoisting safety recommended practice [6] HSE UK, 2021 Lifting operation and lifting equipment regulations (LOLER) [7] OSHA, 2021 Job hazards analysis [8] TCVN 4244:2005 Tiêu chuẩn thiết bị nâng – Thiết kế, chế tạo kiểm tra kỹ thuật [9] TCVN 6968:2007 Quy phạm thiết bị nâng cơng trình biển [10] Một số trang web: • http://antoanlaodong.gov.vn/thong_ke_du_lieu/getdata/so-lieu-thong- ke/index.html • https://thuvienphapluat.vn/ 77 ... LỤC Mục lục Giáo trình mơ đun Bài 1: Quy định pháp luật an toàn thiết bị nâng Bài 2: Tiêu chuẩn thiết bị nâng 31 Bài 3: Cơ thiết bị nâng 56 Bài 4: Quy trình làm việc an tồn thiết bị nâng 72 Tài... thử, sửa chữa bảo dưỡng thiết bị nâng nơi cách sàn cao 2m, phải có thiết bị thích hợp đặt thiết bị nâng cần để đảm bảo an toàn cho người (chẳng hạn lan can bảo vệ, tay vịn, thiết bị an toàn ) cho... gió định, thiết bị đo gió thiết bị báo động phải trang bị thiết bị nâng Cơ cấu di chuyển thiết bị nâng phải trang bị thiết bị gạt chướng ngại vật nằm ray Khi có hai nhiều thiết bị nâng chạy đường