1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng Tin học đại cương: Phần 4.2 - Lê Văn Hiếu

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 483,52 KB

Nội dung

Bài giảng Tin học đại cương: Phần 4.2 cung cấp cho người học những kiến thức như: các hàm tính toán cơ bản; tìm giá trị lớn nhất; tính toán có điều kiện; tính Tổng có điều kiện; các hàm suy luận logic. Mời các bạn cùng tham khảo!

Bảng tính điện tử Microsoft Excel 2003 LÊ VĂN HIẾU Giảng viên, Thạc sĩ Bộ mơn Tốn – Tin học Khoa Kiến thức giáo dục đại cương Học viện Báo chí và Tuyên truyền Tel: 0912476242 Email: hieulv@ajc.edu.vn Nick Y!M: hieuthaohh@yahoo.com Webpage: http://hieulv.tk BÀI CÁC HÀM TÍNH TỐN Khái niệm  Cơng thức Excel bắt đầu dấu =, sau phép toán, hàm tác động lên liệu  Phép toán gồm: + (cộng), - (trừ), * (nhân), / (chia) ^ (luỹ thừa), % (phần trăm)  Các hàm công thức lập sẵn Khi dùng ta viết: TÊN HÀM(các đối số) Tên hàm: Do Excel đặt từ trước nên phải viết tả, khơng có khoảng trắng Dấu (): Bắt buộc phải có Lê Văn Hiếu  Các đối số: viết cách dấu , (nếu ký hiệu thập phân ) ; (nếu ký hiệu thập phân ,) Lê Văn Hiếu * Dữ liệu: Là giá trị cụ thể (giá trị văn phải đặt cặp dấu “ ”); Các ô chứa giá trị, vùng ô chứa giá trị: • Địa tương đối: TêncộtTêndòng D3 • Địa tuyệt đối: $Têncột$Têndịng $D$3 • Địa hỗn hợp: $TêncộtTêndịng Têncột$Têndịng - Trên máy, bấm phím F4 để chuyển đổi qua lại loại địa - Dấu $ nằm vị trí chép cơng thức cố định vị trí Các cơng thức Lê Văn Hiếu CÁC HÀM TÍNH TỐN CƠ BẢN 2.1 Tính tổng  Cú pháp: SUM(number1,number2,…)  Trong đó: number1, number2, … số, ô chứa số, vùng chứa số  Ý nghĩa: Tính tổng số danh sách đối số Lê Văn Hiếu  Ví dụ Tính tổng điểm cho sinh viên - Công thức M3 là: =SUM(E3:G3) - Sao chép cho M3:M8  Ví dụ Tính tổng điểm thi mơn Tốn danh sách - Cơng thức E9 là: =SUM(E3:E8) 2.2 Hàm tính trung bình cộng  Cú pháp: AVERAGE(number1, number2, …)  Ví dụ Tính điểm trung bình cho sinh viên Làm tròn đến chữ số hàng thập phân - Công thức H3 là: =AVERAGE(E3:G3) - Sao chép cho H3:H8 Lê Văn Hiếu 2.3 Tìm giá trị lớn  Cú pháp: MAX(number1, number2, …)  Ví dụ Tìm điểm TIN cao - Cơng thức F10 là: =MAX(F3:F8) 2.4 Tìm giá trị nhỏ  Cú pháp: MIN(number1, number2, …)  Ví dụ Tìm điểm TRIẾT thấp - Công thức ô G11 là: =MIN(G3:G8) Lê Văn Hiếu TÍNH TỐN CĨ ĐIỀU KIỆN 3.1 Đếm  Cú pháp: COUNTIF(range, criteria)  Trong đó: range: Vùng đếm Criteria: Tiêu chuẩn Cách viết: “Phép so sánh Giá trị” Các phép so sánh: = (bằng), > (lớn hơn), < (bé hơn), (khác) >= (lớn bằng), = 2 “Khơng” COUNTIF(E3:G3,">=5")>=2 “Đủ” “Khơng” =IF(COUNTIF(E3:G3,">=5")>=2,"ĐỦ","KHƠNG") Lê Văn Hiếu 4.2 CÁC HÀM GHÉP... H3>=15 “TB” Lê Văn Hiếu “Yếu”  Ví dụ 13 HỌC PHÍ tính sau: Nếu Tổng điểm 10 đóng 300; Tổng điểm từ 10 đến 15 đóng 200; Tổng điểm từ 15 đến 25 đóng 100 Ngồi khơng phải đóng học phí Lê Văn Hiếu =IF(H3

Ngày đăng: 27/01/2023, 04:33