Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
SINH LÝTIỂU CẦU
•
Nguồn gốc và hình thái
•
Cấu trúc
•
Các yếu tố của tiểu cầu
•
Các đặc tính chính của tiểu cầu
•
Chức năng của tiểu cầu
1. Nguồn gốc và hình thái
•
Nguồn gốc:
Vỡ bào tương mẫu
tiểu cầu trong tủy
xương
•
Hình thái:
Đa dạng, không nhân
•
Yếu tố điều hòa: Thrombopoietin (TPO)
–
Nguồn gốc: gan và thận.
–
Tác dụng:
•
Tăng số lượng các mẫu tiểucầu được
hình thành từ những tế bào tiền thân.
•
Tăng tốc độ trưởng thành bào tương lẫn
tốc độ giải phóng tiểu cầu.
2. Cấu trúc
•
Số lượng: 150.000 – 400.000/µL
•
Phân bố: 1/3 ở lách, 2/3 trong máu ngoại vi.
•
Đời sống: 6 – 12 ngày.
•
Tiểu cầu già bị phá hủy ở các tổ chức liên
võng: lách, gan, tủy xương.
•
Cấu trúc:
–
Vùng ngoại vi
–
Vùng sol-gel
–
Vùng tiểu thể
–
Hệ thống liên kết màng
–
Màng – kết dính/ngưng tập
–
Vi sợi, vi ống-co thắt
–
Bào quan-dự trữ, bài tiết
–
Ống-Tổng hợp
* Vùng ngoại vi
–
Giữa: phospholipid
kép
–
Ngoài (lớp khí quyển
quanh TC):
Glycoprotein (GP)
•
Hấp phụ các yếu tố
đông máu
•
Receptor
–
Trong: enzym.
GP Chất gắn kết Chức năng
GPIa/IIa collagen Kết dính TC-collagen
GPIb/IX vWF Kết dính TC-lớp dưới nội mạc
GPIc/IIa fibronectin Kết dính TC-thành mạch
GPIIb/IIIa fibrinogen Ngưng tập TC, kết dính-collagen
GPIV Thrombospondin Ngưng tập TC, kết dính-collagen
GPV Thrombin Chưa rõ chức năng
7-GPs Thrombin,
adrenalin, ADP
Ngưng tập tiểucầu và chế tiết
[...]... tại chỗ – Tiểucầu tiết serotonin, adrenalin và thromboxan A2 • Tạo điều kiện để TC kết dính vào nơi tổn thương • Điều kiện co mạch tốt: thành mạch vững chắc, đàn hồi tốt, nếu không → XH bất thường Thành lập nút chặn tiểucầu • Các giai đoạn – Kết dính tiểu cầu: GPIb/IX – von Willebrand – Kích hoạt tiểucầu • Thay đổi cấu trúc • Phản ứng phóng xuất • Kích hoạt tiểucầu – Ngưng tập tiểu cầu: GPIIb/IIIa... Thromboxan synthetase (Tiểu cầu) AMPc Phosphodiesterase AMP * Thay đổi hình dạng và phóng thích các chất • Khi được hoạt hóa (sau khi kết dính), tiểucầu có khả năng: – Thay đổi hình dạng – Bài xuất các chất như ADP, thromboxan A2 và serotonin 5 Chức năng tiểucầu • Tham gia vào quá trình cầm máu – Cầm máu thì đầu: nút chận tiểucầu – Đông máu: chuyển XI → XIa, phóng thích yếu tố 3 tiểucầu • Bảo vệ tế bào... antithromboplastin của tiểucầu • Yếu tố 9: giống thrombosthenin (co cục máu) • Yếu tố 10: serotonin (co mạch) • Yếu tố 11: thromboplastin tiểucầu • Yếu tố 12: yếu tố XIII plasma • Yếu tố 13: ADP 4 Các đặc tính của tiểucầu • • • • Hấp phụ và vận chuyển các chất Kết dính Ngưng tập Thay đổi hình dạng và phóng thích các chất * Hấp phụ và vận chuyển các chất • Khí quyển quanh tiểu cầu: – Các yếu tố đông... ĐN: Khả năng dãn ra và dính vào một số bề mặt • Mô hình kết dính đặc biệt: Collagen – (dưới nội mạc) vWF – GPIb/IX (tiểu cầu) * Ngưng tập • ĐN: khả năng gắn kết lẫn nhau • Mô hình kết dính đặc biệt: GPIIb/IIIa (tiểu cầu) – Fibrinogen – GPIIb/IIIa (tiểu cầu) • Các mô hình ngưng tập tiểu cầu: – Vai trò của ADP – Vai trò của thromboxan A2 – Vai trò của thrombin – Vai trò của adrenalin và noradrenalin ADP... và prostaglandin của tiểucầu • Hệ thống ống dẫn bề mặt (chỗ lõm vào của màng bào tương): thu nhận các chất trong huyết tương và giải phóng các chất chứa trong các hạt Mg++ Serotonin 3 Các yếu tố tiểucầu • Yếu tố 1: hoạt hóa prothrombin→thrombin • Yếu tố 2: rút ngắn thời gian đông của fibrinogen dưới tác dụng của thrombin • Yếu tố 3: cần thiết để hình thành thromboplastin ngoại sinh • Yếu tố 4: chống... phóng thích yếu tố 3 tiểucầu • Bảo vệ tế bào nội mô: non hóa và kích thích tăng trưởng • Trung hòa hoạt động chống đông của heparin, tổng hợp protein và lipid, đáp ứng viêm 6 Tiểucầu trong cầm máu Cầm máu: quá trình nhiều phản ứng sinh học nhằm ngăn cản máu chảy ra khi thành mạch tổn thương 1 Giai đoạn cầm máu ban đầu – Co thắt mạch máu – Thành lập nút chặn TC 2 Đông máu huyết tương 3 Tiêu sợi huyết... * Vùng tiểu thể • Hạt đậm (hạt δ): Ca++, ADP, ATP, serotonin • Hạt alpha typ I (20-200): protein kết dính, đông máu, tiêu sợi huyết; protein đặc hiệu • Hạt alpha typ II (lysosom) (2-10): enzym • Hạt alpha type I – Protein kết dính: fibrinogen, fibronectin, vWF, thrombospondin, vitronectin – Protein đông máu va tiêu sợi huyết: FV, HMWK, fibrinogen, FXI, protein S, PAI-1 – Protein đặc hiệu tiểu cầu: PF4 . SINH LÝ TIỂU CẦU • Nguồn gốc và hình thái • Cấu trúc • Các yếu tố của tiểu cầu • Các đặc tính chính của tiểu cầu • Chức năng của tiểu cầu 1. Nguồn gốc và hình thái • Nguồn. tương mẫu tiểu cầu trong tủy xương • Hình thái: Đa dạng, không nhân • Yếu tố điều hòa: Thrombopoietin (TPO) – Nguồn gốc: gan và thận. – Tác dụng: • Tăng số lượng các mẫu tiểu cầu được hình. tương lẫn tốc độ giải phóng tiểu cầu. 2. Cấu trúc • Số lượng: 150.000 – 400.000/µL • Phân bố: 1/3 ở lách, 2/3 trong máu ngoại vi. • Đời sống: 6 – 12 ngày. • Tiểu cầu già bị phá hủy ở các tổ