PHỤ LỤC 1 1 MỤC LỤC Trang Bài tập Đáp án A TỔNG HỢP KIẾN THỨC MÔN TIẾNG VIỆT 3 1 B BÀI TẬP TỰ LUYỆN 9 47 I BÀI TẬP CHÍNH TẢ 9 47 II BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU 13 49 III BÀI TẬP LÀM VĂN 24 55 C MỘT SỐ ĐỀ[.]
MỤC LỤC A TỔNG HỢP KIẾN THỨC MÔN TIẾNG VIỆT Trang Bài tập Đáp án B BÀI TẬP TỰ LUYỆN 47 I BÀI TẬP CHÍNH TẢ 47 II BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU 13 49 III BÀI TẬP LÀM VĂN 24 55 C MỘT SỐ ĐỀ ÔN TẬP 33 60 Đề 33 60 Đề 34 60 Đề 36 61 Đề 38 Đề 40 61 Đề 42 62 Đề 43 62 Đề 44 62 Đề 45 63 Đề 10 46 63 A.TỔNG HỢP KIẾN THỨC A.TỔNG HỢP LÝ THUYẾT I TỪ TỪ CHỈ SỰ VẬT Từ vật từ tên của: - Con người, phận người: ông, bà, bác sĩ, giáo viên, lớp trưởng, giáo sư,…, chân, tay, mắt, mũi… - Con vật, phận vật: trâu, bò, gà, chim,… , sừng, cánh, mỏ, vuốt, … - Cây cối, phận cối: táo, mít, su hào, bắp cải, hoa hồng, thược dược, …, lá, hoa, nụ,… - Đồ vật: quạt, bàn, ghế, bút, xe đạp,… - Các từ ngữ thời gian, thời tiết: ngày, đêm, xn, hạ, thu, đơng, mưa, gió, bão, sấm , chớp, động đất, sóng thần, - Các từ ngữ thiên nhiên: đất, nước, ao , biển, hồ , núi , thác, bầu trời, mặt đất, mây, TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM Từ đặc điểm từ chỉ: - Màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng, xanh biếc, xanh xao, đo đỏ, đỏ thắm, tim tím, - Hình dáng, kích thước: to tướng, nhỏ bé, dài , rộng, bao la, bát ngát, cao vút, thấp tè , ngắn củn, quanh co, ngoằn ngoèo, nông, sâu, dày, mỏng - Chỉ mùi, vị : thơm phức, thơm ngát , cay, chua, lịm, - Các đặc điểm khác: nhấp nhô, mỏng manh, già, non, trẻ trung, xinh đẹp, TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI Là từ chỉ: - Hoạt động người, vật: đi, đứng, học, viết , nghe, quét (nhà) , nấu (cơm), tập luyện, - Trạng thái khoảng thời gian: ngủ, thức, buồn, vui, yêu , ghét, thích thú, vui sướng, II CÁC DẤU CÂU DẤU CHẤM Dùng để kết thúc câu kể Ví dụ : Em học sinh lớp 3A DẤU HAI CHẤM - Dùng trước lời nói nhân vật (thường với dấu ngoặc kép dấu gạch ngang) Ví dụ: Dế Mèn bảo : - Em đừng sợ, có tơi - Dùng để lệt kê Ví dụ : Nhà em có nhiều lồi hoa: hoa huệ, hoa cúc, hoa lan, hoa đồng tiền, DẤU PHẨY - Ngăn cách phận chức vụ câu (hoặc nói: Ngăn cách từ đặc điểm, từ hoạt động – trạng thái, vật câu) Ví dụ: Mèo, chó, gà sống xóm vườn - Ngăn cách thành phần phụ với thành phần (Khi thành phần đứng đầu câu) (Ở lớp phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Vì ? Bằng gì? Khi nào? Để làm gì? tạm gọi phận phụ) Ví dụ : Trong lớp , chúng em nghe giảng DẤU HỎI CHẤM (dấu chấm hỏi): Đặt sau câu hỏi Ví dụ: Hơm nay, lớp có vui khơng? DẤU CHẤM THAN: Ở lớp dùng cuối câu bộc lộ cảm xúc Ví dụ :A, mẹ về! III CÁC KIỂU CÂU Kiểu câu Chức giao tiếp Ai- gì? Dùng để nhận định, giới thiệu người, vật Ai- làm gì? Dùng để kể hoạt động người, động vật vật nhân hóa - Chỉ người, vật - Chỉ người, động vật vật nhân hóa Bộ phận trả - Trả lời cho câu hỏi - Trả lời câu hỏi Ai? lời cho câu Ai? Cái gì? Con gì? Con gì? Ít trả lời hỏi Ai? câu hỏi cái gì?(trừ trường hợp vật phận đứng trước nhân hóa.) - Là tở hợp từ - Là từ từ Bộ phận trả “là” với từ ngữ ngữ hoạt động lời cho câu vật, hoạt hỏi gì? động, trạng thái, (làm gì?/ tính chất - Trả lời cho câu hỏi nào? ) - Trả lời cho câu hỏi làm gì? gì? ai? gì? Bạn Nam lớp - Đàn trâu gặm trưởng lớp cỏ cánh đồng Chim công nghệ sĩ Ai?: Đàn trâu Ví dụ múa rừng xanh Làm gì?: gặm Ai?: Bạn Nam cỏ Là gì?: Là lớp trưởng lớp Ai nào? Dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất trạng thái người, vật - Chỉ người, vật - Trả lời câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì? - Là từ từ ngữ đặc điểm, tính chất trạng thái - Trả lời cho câu hỏi nào? - Bông hoa hồng đẹp - Đàn voi đủng đỉnh rừng Ai?: Đàn voi Thế nào?: đủng đỉnh rừng IV BIỆN PHÁP SO SÁNH VÀ NHÂN HÓA 1 SO SÁNH a) Cấu tạo: Gồm có yếu tố: Vế + Từ so sánh (sự vật so sánh ) + Vế (sự vật dùng để so sánh ) VD: Mái ngói trường em đỏ thắm nụ hoa lấp ló tá xanh mát - Vế 1: vật so sánh (mái ngói trường em) - Vế 2: vật dùng để so sánh (nụ hoa) - Từ so sánh: - Phương diện so sánh: đỏ thắm b) Tác dụng Biện pháp so sánh nhằm làm nởi bật khía cạnh vật, việc (Ở ví dụ biện pháp so sánh nhằm làm bật màu đỏ đầy sức sống mái ngói trường em.) c) Dấu hiệu - Qua từ so sánh : là, , giống, , - Qua nội dung : đối tượng có nét tương đồng so sánh với d) Các phép so sánh ❖ So sánh vật với vật Sự vật Sự vật Từ so sánh (Sự vật so sánh) ( Sự vật để so sánh) Hai bàn tay em hoa đầu cành Cánh diều dấu “á” Hai tai mèo hai nấm ❖ So sánh vật với người Đối tượng Từ so sánh Trẻ em (con người) Ngôi nhà (sự vật) Bà (con người) ❖ So sánh âm với âm Âm Từ so sánh Tiếng suối Tiếng chim Bà (con người) ❖ So sánh hoạt động với hoạt động Hoạt động Từ so sánh Lá cọ xòe Đối tượng búp cành (sự vật) trẻ nhỏ (sự vật) (sự vật) Âm tiếng hát xa tiếng đàn tiếng xóc rở tiền đồng Hoạt động tay vẫy Chân đập đất ❖ Các kiểu so sánh - So sánh ngang : như, tựa như, là, chẳng khác gì, giống như, là, … Ví dụ: Làm mà khơng có lí luận chẳng khác mị đêm tối - So sánh kém: chẳng bằng, chưa bằng, không bằng, hơn, kém… NHÂN HÓA a) Thế nhân hóa ? Nhân hóa cách gọi, tả vật từ ngữ dùng để gọi, tả người làm cho chúng có hoạt động, tính cách, suy nghĩ giống người; làm cho chúng trở nên sinh động, hấp dẫn, gần gũi, sống động có hồn Ví dụ : - Con gà trống biết tán tỉnh láo khoét, biết mời gà mái đến để đãi giun - Bác xe biết ngửi thấy mùi đất b) Các cách nhân hóa: Có ba cách - Gọi vật từ ngữ dùng để gọi người: Ví dụ: Ơng mặt trời, chị chởi rơm - Tả vật từ ngữ dùng để tả người: ✓Về hình dáng: Dịng sơng uốn qua cánh đồng xanh ngắt lúa khoai ✓Về hoạt động: : Mây vừa mặc áo hồng Thoắt thay áo trắng Áo vạt dài vạt ngắn Cứ suốt ngày lang thang ✓ Về tâm trạng: Hết mùa hoa, chim chóc vãn Cây gạo chấm dứt tưng bừng, ồn ã, lại trở với dáng vẻ xanh mát, trầm tư ✓ Về tính cách: Vươn gió tre đu Cây kham khổ hát ru cành - Nói, xưng hơ với vật thân mật với người Ví dụ : Em hoa ơi! Chị yêu em V MỞ RỘNG VỐN TỪ Mở rộng vốn từ : thiếu nhi Có từ ngữ : thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng , trẻ em, trẻ thơ, nít, trẻ ranh, Các từ thể quan tâm tới trẻ em: Chăm sóc, nuôi dưỡng, nuôi nấng , yêu thương , bảo vệ, giáo dục, dạy dỗ, giúp đỡ Mở rộng vốn từ : gia đình Các từ ngữ: cơ, dì, chú, bác, anh trai, em gái, chị họ, chị dâu, em rể, chị gái, bố mẹ, ông bà, ông nội, ông ngoại, bà nội, bà ngoại, Một số thành ngữ : Con hiền cháu thảo/ Con có cha nhà có nóc/ Chị ngã em nâng Mở rộng vốn từ : Trường học Từ ngữ : cô hiệu trưởng, thầy giáo, giáo, học sinh, học trị, giáo viên, bác bảo bệ văn thư, thời khóa biểu , lễ khai giảng, lớp học, bục giảng, lơp học , bàn ghế, Mở rộng vốn từ : Cộng đồng Từ ngữ : cộng đồng, cộng tác, đồng bào, đồng đội, đồng tâm, đồng hương, Thái độ sống cộng đồng: - Chung lưng đấu cật - Cháy nhà hàng xóm bình chân vại - Ăn bát nước đầy Mở rộng vốn từ : Quê hương, Tổ quốc Một số từ ngữ : quê quán, quê cha đất tổ, đất nước, giang sơn, tổ quốc, nơi chôn rau cắt rốn - Bảo vệ , xây dựng, giữ gìn, dựng xây… Mở rộng vốn từ : Từ địa phương Ba/ bố, mẹ / má, anh / anh hai, / trái, hoa/ bông, dứa/ thơm, sắn/ mì, ngan/ vịt xiêm Từ ngữ dân tộc : Ba – na, Kinh, Ê – đê, Chăm , Hoa, Tày, Nùng , Thái, Mường , Cao Lan, Từ ngữ thành thị : Hà Nội , Thành phố Hải Phòng, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, - Các vật công việc thành phố : nhà cao tầng, đường nhựa, xe buýt, thang máy, siêu thị, trung tâm thương mại, công viên, nhà máy, xí nghiệp, khu vui chơi giải trí, chế tạo, nghiên cứu, Từ ngữ nông thôn: cánh đồng, ruộng khoai, cánh diều, triền đê, đường đất, đa, trâu, cày ruộng, Từ ngữ trí thức: bác sĩ, giáo viên, nhà khoa học, kĩ sư, y tá, giảng viên, chuyên viên, Các hoạt động: dạy học, nghiên cứu, chế tạo, thiết kế, khám chữa bệnh, 10 Từ ngữ nghệ thuật: múa , hát , nhạc kịch, xiếc, ảo thuật, điện ảnh, Từ người hoạt động nghệ thuật : diễn viên, nghệ sĩ, ca sĩ, đạo diễn, biên kịch, dựng phim, họa sĩ, Từ hoạt động nghệ thuật : đóng phim, diễn, hát, múa, vẽ , sáng tác 11 Từ ngữ lễ hội: Một số lễ hội : lễ hội đền Hùng, lễ hội Chùa Hương, lễ hội đền Gióng, lễ hội bà Chúa Xứ,… Một số hội : hội bơi trải, hội chọi trâu, hội lim, hội phết, Một số hoạt động lễ hội : dâng hương, rước kiệu, kéo co, nấu cơm thi, đua thuyền, chơi cờ người, 12 Từ ngữ thể thao Một số mơn thể thao : bóng đá, cờ vua, bơi lội, điền kinh, bóng chuyền, cử tạ 13 Từ ngữ thiên nhiên : mưa, mây, gió, nắng , bão , sấm chớp, bão tuyết, núi, sông, biển, mặt đất , bầu trời, vũ trụ , 14 Từ ngữ các nước Một vài nước : Lào , Cam phu chia, Anh , Mĩ , Tây Ban Nha, Nhật bản, Hàn Quốc, B BÀI TẬP TỰ LUYỆN I BÀI TẬP CHÍNH TẢ Bài 1: Điền vào chỗ trống: a) l n: Anh ta eo …ên …ưng Chim đập cánh ba ần …ên …ổi b) an ang: Trời nắng ch .ch Tiếng tu hú gần xa r…… r… Bài 2: Điền vào chỗ trống: a) êch uêch - Em bé có mũi h……… - Căn nhà trống h………… Bài 3: Điền vào chỗ trống: a) tr ch - che ….ở - trụi b) ăc oăc - dao s… - lạ h… b) uy uyu - Đường khúc kh…… gồ ghề - Cái áo có hàng kh …… đẹp - cách ….ở - … vơ - dấu ng…… kép - mùi hăng h… Bài 4: Chép lại câu sau điền vào chỗ trống a) d gi, r : Tiếng đàn theo ó bay xa, lúc .ìu .ặt thiết tha, lúc ngân nga … éo b) ân âng: Vua vừa dừng ch.… , d.… làng d… lên vua nhiều sản vật để tỏ lòng biết ơn Bài 5: Điền vào chỗ trống: a) l n - úa ếp - …e …ói b) en eng - giấy kh…… - x… - …o …ắng - …ời ói - thởi kh… - đánh k…… Bài 6: Điền vào chỗ trống a) s x - sản uất - sơ ….uất - lược - …ơ dừa b)ươn ương - mái tr…… - tr……… tới - giọt s - s…… núỉ Bài 7: Điền vào chỗ trống a) tr ch Từ ong gậm tủ, … ú … uột nhắt vừa … ạy vừa kêu … ít b) iên iêng: Từng đàn chim hải âu bay 1.… mặt b……., t … kêu xao xác Bài 8: Điền vào chỗ trống: a) d, gi r - thong ong - óng trống - … ịng kẻ - ịng rã - ong r̉i - … ịng điện b) n ng - ng gốc - b làng - hát t.…… - b…… Bài 9: Điền từ vào chỗ trống thích hợp câu tục ngữ: - Dân ta nhớ chữ ……… - Đồng …… , đồng , đồng …….… , đồng minh - Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người …… phải ………… (Từ cần điền: thương, đồng, sức, tình, lịng, nước) Bài 10: Điền vào chỗ trống: a) oai, oay oet - Ng… cửa, gió x…… làm cối vườn nghiêng ngả - Chú chim nhỏ 1…… h tìm bắt lũ sâu đục kh…… thân b) l n ….ong … anh đáy ước in trời Thành xây khói biếc on phơi bóng vàng Bài 11: Điền vào chỗ trống: a) s x - .óng - ngơi ao b) ươn ương - l…… - bay - ong việc - lao .ao - l…… thực - khối l…… Bài 12: Chép lại từ ngữ sau điền vào chỗ trống: a) tr ch - ….óng ….án - vầng ….án - ánh ….ăng b) at ac - ng…… thở - ngơ ng…… - ng…… nhiên 10 - phải ….ăng - b… ng…… Bài 17:Ngắt đoạn thành câu chép lại cho tả Cháu nhớ khu vườn bà Khu vườn có ởi đào mà cháu thích Hè thăm bà, cháu lại ăn ổi trái ổi thơm ngon lòng yêu thương bà dành cho cháu Bài 18: Viết vào chỗ trống từ ngữ thay thể cho từ in đậm câu sau: Dòng thác Leng Gung trẻ trung ngân vang khắp núi rừng tiếng chuông gọi người xa quê với bn làng Từ ngữ thay thể cho từ quê: nhà, quê hương, gia đình Bài 19: Dùng từ ngữ san đễ đặt câu theo mẫu Ai làm gì? a) Cơ giáo: Cơ giáo giảng b) Các bạn học sinh: Các bạn học sinh đá bóng c) Đàn cị trắng: Đàn cị trắng kiếm mồi Bài 20: Gạch từ ngữ hoạt động so sánh với câu sau: a)Con thuyền chồm lên hụp xuống nô giỡn b)Những ngựa phi nhanh đường đua tựa tên bắn c)Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại rơi mà nhảy nhót Bài 21:Đặt câu với từ hoạt động, trạng thái: a a)Bơi - Chúng em tập bơi b)Thích - Chúng em thích tập vẽ Bài 22: Điền dấu câu (chấm hỏi chấm than) thích hơp vào trống Hùng cầm cục than đen vẽ lên tường trắng ngựa phi Thấy bác Thành qua, Hùng gọi: - Bác Thành ơi, bác xem ngựa cháu vẽ có đẹp không ? - Đẹp mà không đẹp Hùng vội hỏi: - Cái không đẹp hở bác ? Bác Thành nghiêm nét mặt: - Cái không đẹp tường trường bị xấu đấy, cháu ! Hùng ngượng nghịu cúi đầu im lặng Bài 23: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống bảng theo cặp: Từ ngữ dùng miền Bắc Từ ngữ dùng miền Nam bóng trái banh lợn heo cá cá lóc trứng vịt hột vịt 58 chén nước li nước hoa sen sen Bài 24:Gạch từ ngữ đặc điểm so sánh hai vật câu thơ, câu văn sau: a) Bế cháu ông thủ thỉ: c) Quyển mở Cháu khỏe ông nhiều Bao nhiêu trang giấy trắng b) Ơng trăng trịn sáng tỏ Từng dòng kẻ ngắn Soi rõ sân nhà em Như chúng em xếp hàng Trăng khuya sáng đèn Ơi ông trăng sáng tỏ Bài 25:Đọc thơ sau, gạch vật nhân hoá trả lời câu hỏi: Em thương Em thương gió mồ cơi Khơng tìm thấy bạn, vào ngồi Em thương sợi nắng đông gầy Run run ngã vườn cải ngồng a) Hai vật tả từ ngữ : mồ côi, đông gầy, run run ngã, ngồi b) Cách tả hai vật có hay: Hình ảnh trở nên sinh động đáng yêu Bài 26: Kể tên: - môn thể thao diễn nước: Bơi, lướt sóng, chèo thuyền, bóng nước, trượt nước - mơn thể thao diễn mặt đất: Bóng đá, bóng chuyền, đua xe, chạy việt dã, cầu lơng, bóng rở, võ… - mơn thể thao diễn không: Nhảy dù, dù bay, nhảy Bungee … Bài 27: Điền tiếp phận câu trả lời câu hỏi Như ? để dòng sau thành câu: a) Mảnh vườn nhà bà em xinh xắn xanh mướt b) Mùa thu, bầu trời xanh c) Trời mưa, đường làng trơn bẩn d) Bức tranh đồng quê thật yên bình Bài 28: Đặt câu hỏi cho phận gạch câu sau: a) Khi bé, Anh –xtanh ? b) Mô –da nhạc sĩ ? c)Cầu thủ Hồng Sơn bóng ? Bài 29: Trả lời câu hỏi: a) Những gà trống thường gáy vang “ị ó o" nào? 59 - Khi trời sáng b) Khi hoa phượng lại nở đỏ quê hương em ? - Khi mùa hè tới c) Năm em học hết lớp cấp Tiểu học ? - Năm 2021 Bài 30: Đặt câu nói việc sau nguyên nhân việc đó: Em bé bị ngã bước lên cầu thang b) Bạn Hùng chọn thi cờ vua trường thơng minh nhanh nhẹn a) Lớp 3B hỗn tở chức Hội vui học tập trời mưa Bài 31: Gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai( gì, gì)? Gạch gạch phận trả lời câu hỏi làm gì? a Cá heo biển Trường Sa cứu người gặp nạn b Gió thởi ào, lùa qua khe cửa c Chị dẫn xem phim d Vào mùa thu, bàng nhảy nhót khắp sân trường Bài 32: Tìm phận câu Ai (cái gì, ) Làm ? a) Em bé chạy nhanh phía mẹ b) Đàn bò uống nước c) Cây bàng tỏa bóng mát Bài 33: - Gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai ( Con gì, Cái )? - Gạch gạch phận trả lời câu hỏi làm gì? a Hươu chạy nhanh b Em dọn sách bàn học c Đàn vịt bầu bơi lội ao d Người dân quê lao động giỏi e Hai chị em viết thư cho bà quê g Lũ cá rô lẩn tránh bùn ao Bài 35: Cho từ, ngữ sau xếp thành câu kiểu “Ai làm gì” Chị Võ Thị Sáu hi sinh trẻ Người dân Việt Bắc sống có tình tình có nghĩa với Cách mạng Mấy bạn học trị bỡ ngỡ đứng nép bên người thân Dân tộc Việt Nam chiến đấu dũng cảm Chú chuồn chuồn ớt bay lượn không Bài 36: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm c Cơ giáo em làm gì? d Gió làm gì? e Cái tỏa ánh nắng? Bài 38: Hãy đặt câu hỏi cho phận trả lời câu hỏi “Ai” câu sau: a) Cây trở nhiều hoa? 60 b) Học kì II này, Ai học tập tiến bộ? c) Con đ̉i theo chuột? d) Cái nhảy nhót trước mắt em? Bài 40: Hãy đặt câu hỏi cho phận trả lời câu hỏi “làm gì?” câu sau: a Đàn ngỗng làm gì? b Ở bệnh viện, bác sĩ làm gì? c Các em bé làm lưng mẹ? d Bé làm gì? Bài 43: Dùng từ sau để đặt câu theo mẫu Ai nào? Các câu theo mẫu Ai nào? là: Cu Bi nhanh nhẹn Những hoa nhài thơm mát Cây sào cao lênh khênh Cánh đồng lúa vàng ươm Bài 45: Dùng từ sau để đặt câu theo mẫu Ai làm gì? bác nơng dân, lớp 3A, khóm hoa, em Lan Bác nông dân cắt lúa Lớp 3A tập thể dục Những khóm hoa nở đỏ rực góc sân trường Em Lan thường đến thư viện vào ngày nghỉ Bài 46: Dùng từ sau để đặt câu theo mẫu Ai làm gì?: chạy nhảy, học hát học múa, bắt sâu, xuống núi ngủ Cu Bi chạy nhảy hồn nhiên Nhóm em học hát học múa để biểu diễn vào chào cờ tới Ông em bắt sâu cho Ông mặt trời xuống núi ngủ 61 III- BÀI TẬP LÀM VĂN Bài 1: Viết bửc thư ngắn cho cô gỉáo (thầy giáo) dạy em năm học trước nhân Ngày 20 – 11 Bài làm Tuyên Quang, ngày 16 tháng 11 năm 2018 Cơ Hoa kính mến ! Cơ, người thầy, người chị kính u em, người khiến em cảm phục cho em động lực sống để e có ngày hơm nay, người gieo hạt giống ước mơ vào tâm hồn bé nhỏ em giá trị đích thực nghĩa đời Bao nhiêu ân tình cô, em không quên,em ngồi cầu chúc cho điều tốt đẹp đến với cô Nhân ngày nhà giáo Việt Nam, em thăm cô được, em chúc cô khỏe mạnh để cống hiến cho nghiệp giáo dục, để dạy dỗ lớp lớp hệ học trò chúng em Cứ đến dịp 20/11 này, em lại nhớ tới thầy cô, mái trường bạn năm xưa Những kỷ niệm thật đẹp ý nghĩa Mong cô nhớ tới kỉ niệm lớp chúng ta, đừng qn chúng em chúng em nhớ tới cô coi cô người mẹ! Chúc cô mạnh khỏe, hạnh phúc, chúng em yêu cô nhiều! Bài 2: Viết đoạn văn (từ đến 10 câu) kể lại việc tốt em làm để góp phần bảo vệ môi trường Bài Làm Hôm nay, nhân ngày chủ nhật, khu phố phát động phong trào “làm đường phố”.Mới sáng sớm nhà nhà trước cổng nhà để làm vệ sinh Em mẹ ông tố trưởng tố dân phố phân công đoạn đường, em quét cẩn thận, moi cọng rác hai bên đường Quét đến đâu em thu gom rác lại lấy mo hót rác đởvào sọt Chả chốc đường trở nên Ông tở trưởng kiểm tra lại lần Ơng dừng trước cửa nhà em khen em ngoan, chăm lao động.Em vui làm việc tốt Bài 3: Kể người hàng xóm mà em thích ? Bài làm Ở cạnh nhà em có chị tên Mi.Chị năm mười t̉i Chị có dáng người nhỏ nhắn Nước da chị đen Chị lúc buộc hai bím tóc có gài hai nơ Tính chị hiền lành, nói động Chị Mi làm từ thiện trường, chị đạt giả thi viết chữ đẹp, chị thi trạng nguyên thi khác Chị giúp đỡ người nên q chị Em vui có người hàng xóm chị Bài 4: Điền nội đung cần thiết vào chỗ trống để hoàn thành đơn đây: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tư - Hanh phúc Tuyên Quang, ngày 01tháng 01 năm 2019 ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH Kính gửi: Thư viện thành phố Tuyên Quang – Tỉnh Tuyên Quang Em tên là:Tống Thị Trà Giang 62 Sinh ngày: 15/9/2009 Nam (nữ):Nữ Nơi ở: Số nhà 132 – Tổ 12 phường Minh Xuân – Thành phố Tuyên Quang Học sinh lớp:4 D3 ,Trường: Tiểu học Phan Thiết Em làm đơn xin đề nghị Thư viện cấp thẻ cho em thẻ đọc sách năm 2019 Được cấp thẻ đọc sách, em xin hứa thực hỉện nội quy Thư viện Em xin trân trọng cảm ơn Người làm đơn (Kí ghi rõ họ tên) Giang Tống Thị Trà Giang Bài 5: Hoàn thành đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH ……….ngày tháng năm…… ĐƠN XIN VÀO ĐỘI Kính gửi: ……………………………………………………………………… Em tên là:………………………………… Sinh ngày ………………………… Học sinh lớp:…………….Trường:…………………………………………… Sau tìm hiểu về:…………………………………và học…………………… ………………………… , em tha thiết mong ……… Em làm đơn để xin vào Đội, em xin hứa: - Chấp hành ……………………………………………………………… Quyết tâm thực tốt…………………………….để xứng đáng là………… …………………………………………………………………………………… Người làm đơn (Kí ghi rõ họ tên) Bài 6: Viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) giới thiệu người gia đình em Bài làm Gia đình tở ấm em Gia đình em có ba người, bố mẹ em em Bố mẹ em Bộ đội công tác Bộ tư lệnh Thủ đô Mặc dù bận việc quan bố mẹ chăm lo cho em li lừng tí Em trai gia đình Năm em học lớp 2, trường tiểu học Minh Khai Em cố gắng học giỏi để bố mẹ vui lòng Em yêu gia đình em Em mong gia đình em ln tràn ngập tiếng cười Bài 7: Em viết bố em Bài làm Trong gia đình em, em yêu quý người mà em yêu thương kính trọng bố em Ba em làm giáo viên mười lăm năm Bố em có nước da màu bánh mật khỏe mạnh với khuôn mặt vuông chữ điền ánh lên vẻ nghiêm nghị Trong gia đình em ba em người nghiêm khắc Bố không bị mềm lòng trước giọt nước mắt mà nghiêm túc lỗi sai việc làm chúng em Bố em có thân hình cao to, vạm vỡ đặc thù công việc Bố em sở thích trồng đọc báo sáng Sau nhà em có nhiều loại 63 na, cam, ổi…đều tay bố em trồng chăm sóc Bố em ln dạy chúng em điều hay, lẽ phải, đức tính tốt sống số tính gọn gàng, ngăn nắp Vật dụng nhà nằm vị trí ba ln nói với chúng em rằng: “Hãy xếp đồ đạc thật gọn gàng, lúc tìm khơng nhiều thời gian”.Em yêu bố em Dù cho bố không dịu dàng mẹ anh em kính trọng nghe lời bố Em mong bố khỏe mạnh hạnh phúc Bài 8: Em ghi lại dự kiến nội dung trao đổi họp tổ bàn việc bảo vệ môi trường tổ em Bài làm Chiều thứ năm tuần qua, tổ chúng em họp lại để thảo luận chủ đề “Em cần làm để bảo vệ môi trường?” Bắt đầu họp phần điểm danh Tổ diện đủ bạn: Trang,Tý, Hiếu , Hồng, Phơng, Trúc Sau tở trưởng nêu chủ đề, bạn Hồng phát biểu:“Đebảo vệ mơi trường, vườn trường cần trồng nhiều hoa, cảnh để làm đẹp; sân trườngcần làm trang trí đẹp ” Bạn Hoa nêu lên ý kiến: “Chúng ta phải phê phán số bạn vứt rác bừa bãi ” Bạn Phông bổ sung: “Chúng ta cần trồng thêm xanh,chăm sóc cây, tưới bắt sâu, tăng thêm thùng rác Ket thúc buổi họp, tố trưởng đúc kết lại ý kiến, phân cơng cụ thể dặn dị tuần sau bạn họp lại đe báo cáo kết Bài 9: Trả lời câu hỏi kể buổi đầu em học sau viết thành đoạn văn hồn chỉnh Bài làm Đã hai năm mà hình ảnh buổi học không phai mờ kí ức em Sáng đó, em dậy sớm lắm, sau tập thể dục vệ sinh cá nhân xong Em liền ngồi vào bàn ăn sáng Đúng 7h00 phút, mẹ đưa em đến truờng xe máy Cô giáo bước từ lớp mỉm cuời với mẹ em Rồi mẹ nói chuyện Mẹ nói với em:”Con đến trưa, bố mẹ đón về” Em túm lấy áo mẹ khơng muốn rời xa Em đứng nhìn xe máy khuất Rồi em vào chỗ ngồi tự nhiên giọt nuớc mắt ứa ra, lăn dài má Một cảm giác buồn vui lẫn lộn dâng lên em Buổi học em Bài 10: Em viết đoạn văn ngắn tả bầu tròi buổi sớm (có sử dụng phép nhân hóa) Bài làm Bầu trời buổi sớm thật lành Những cô mây dậy sớm để lên núi dạo chơi Các em bé sương tinh nghịch nhảy nhót non Ông mặt trời đứng dậyvươn vai sau giấc ngủ dài Cịn chị gió mải miết rong chơi nô đùa hoa Lũ chim đua ca hát để đón chào ngày Tất tạo nên tranh thiên nhiên thật đẹp Bài 11: Viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) nói em bé cụ già gần nơi em Bài làm Bống em gái nhỏ dễ thương mà em biết.Trơng bé khơng khác thiên thần nhỏ Bống có thân hình mập mạp, tròn trịa Da Bống trắng hồng, mịn màng 64 Nhìn bé, muốn ơm lấy mà thơm, mà nựng lên đơi má phúng phính lúc thơm thơm mùi sữa Cặp mắt Bống to, tròn, sáng hịn bi ve Mái tóc nâu nâu, xoăn tít, giống bố tạc Cái mũi bé cao đơi mơi lúc đỏ mọng tơ son Bé thích chơi trị đóng giả làm Tiên Những lúc đó, Bống mặc váy trắng tinh, giày búp bê màu hồng phấn chị Cún tết tóc hai bên, buộc nơ màu hồng trông xinh Bống hay xấu hổ Mỗi khen, bé thường chạy ôm chầm lấy mẹ, dụi đầu vào lịng mẹ, khơng chịu bng Mặt bé lúc đỏ bừng trơng đáng u Bống thích vẽ vẽ đẹp Bống ước mơ sau trở thành hoạ sĩ tài ba, vẽ thật nhiều tranh, tranh thật đẹp để tặng ông bà, bố mẹ chị Cún Bống thật đáng yêu Bài 12: Viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) nói cảnh đẹp nước ta mà em biết qua tranh (ảnh) ti vi Bài làm Bức tranh vẽ cảnh biển Phan Thiết Cảnh bờ biển Phan Thiết đẹp Có hàng dừa xanh ngắt nằm dọc bờ biển Giữa biển có bãi cát trắng rọng dẫn vào tòa nhà nghỉ khách du lịch, sau tòa nhà dãy núi tim tím Trên mặt biển, có thuyền chở khách du lịch thăm quan trôi bồng bềnh mặt nước Cảnh vật biển Phan Thiết thật yên bình.Yêu cảnh vật Phan Thiết em yêu thêm đất nuớc Việt Nam Bài 13: Em kể người lao động trí óc mà em biết Bài làm Cô Dung cô giáo dạy Tiếng Anh em Năm cô 29 tuổi Hiện cô giáo viên trường tiểu học Phan Thiết Cơ có thân hình mảnh mai nhìn cân đối Ở tốt lên nét dịu dàng, đằm thắm cô giáo Khuôn mặt cô xinh đẹp với đôi mắt sáng long lanh biết nói, da trắng hồng mịn màng, mái tóc đen mượt, óng ả Cơ hiền Tấm bước từ thị câu chuyện cở tích, chưa nặng lời với chúng em Hằng ngày, cô dậy sớm để chăm lo việc nhà Sau tới trường tất bật với công việc giảng dạy Cô yêu chúng em, cô dạy chúng em câu chữ Tiết học cô cho chúng em xem tranh, nghe clip tiếng Anh, hát chơi trị chơi Tiết học ln rộn rã tiếng cười chúng em chờ đợi Mỗi em hay bạn lớp không hiểu cô giảng tỉ mỉ lại nội dung , bảo cho chúng em cách làm, cách học cho dễ thuộc, dễ nhớ Chúng em yêu quý cô, mong cô khoẻ mạnh hạnh phúc Cô gương sáng để chúng em noi theo Bài làm Một người lao động trí óc mà em biết em Chú em tên Hà, năm 25 tuổi kiến trúc sư nổi tiếng Làn da ngăm đen, dáng nhanh nhẹn hoạt bát, nụ cười rạng rỡ nở môi khiến cho tiếp xúc với ln có cảm giác gần gũi, thân thiện Để có cơng trình kiến trúc đẹp, có giá trị sử dụng cao phải khắp nơi để quan sát Sau thiết kế vẽ máy tính Chú u cơng việc Chú ngồi miệt mài bên máy tinh làm việc ngày, đêm Chú kể với em đôi lúc bữa ăn cơm, lúc nằm nghỉ ngơi mà đầu nảy ý tưởng bật dậy 65 thiết vẽ Với tình u nghề lịng nhiệt huyết t̉i trẻ khơng làm hài lịng bác lãnh đạo quan mà đem hài lịng đến với người xung quanh Em yêu em Em mong mạnh khoẻ, thành công thiết kế nhiều vẽ mang tính nghệ thuật giá trị sử dụng cao Bài 15: Kể lại buổi thi đấu thể thao mà em xem Bài làm Sáng thứ hai vừa qua, trường em tổ chức trận thi đấu cầu lông đội hai khối Chúng em cở động viên nhiệt tình cho đội Mỗi đội gồm có hai vận động viên gồm bạn nam bạn nữ Đội khối có chị Trang anh Phú màu áo xanh dịu mát Đội khối gồm có anh Hải chị Duyên màu áo đỏ rực rỡ ánh nắng đầu hè Trận đấu diễn sôi nổi Khán giả vỗ tay ầm ầm để truyền lửa cho trận đấu Các tay vợt cầu thủ có kĩ thuật cao, nhanh tay, nhanh mắt phối hợp ăn ý nên tỉ số hai đội cân Tuy nhiên đội khối ln có pha phản công, bỏ nhỏ thật tuyệt Trong thi đấu thể thao ln có đội thắng, đội thua Đội khối với thể lực cao, to, kĩ thuật tốt nên đội khối kĩ thuật điêu luyện, đốn xác đường cầu nhiều lúc không đỡ nên bị dẫn điểm trước Cuối đội khối thắng đội khối với tỉ số sát nút 2-1 Dù em cổ động viên trận thi đấu này, thật trận đấu hay ấn tượng nên truyền thêm lửa cho tình yêu thể thao em Em tự nhủ không ngừng rèn luyện để chở thành vận động viên thể thao tương lai mang vinh quang cho thân, gia đình đất nước Bài 16: Em kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em xem Bài làm B̉i biểu diễn ca nhạc đón chào năm 2019 buổi biểu diễn mà em thích B̉i diễn tở chức quảng trường 12-11 thành phố Cẩm Phả tối, nhà em có mặt quảng trường Cả lẫn sân khấu ánh đèn chiếu sáng ngời ngời Mọi người đến xem đơng, tiếng nói chuyện rơm rả, tiếng trẻ cười vui náo nhiệt khoảng khơng gian rộng lớn Mở đầu chương trình lời giới thiệu MC Ngọc Hà Tiết mục mở hát “ Việt Nam !”do ca sỹ Mỹ Tâm hát Giọng hát vắt, khoẻ khoắn giống tiếng chim họa mi có sức lay động lịng người làm cho dạt tình yêu lòng tự hào quê hương Việt Nam tươi đẹp Tiếp theo ca khúc “Happy new year” nữ ca sỹ Hồng Yến Chibi trình bày Khi giọng hát cô cất lên, đám đông khán lặng đi, đắm chìm vào giọng hát ngào Cô thổi bừng lên ước mong, hi vọng năm an lành – may mắn – hạnh phúc đến với trái tim người Tiếp theo nhiều tiết mục đặc sắc khác múa trống cơm, hát quan họ, nhảy hiphop…Em gặp thần tượng nhóm nhảy T&T Các bước nhảy anh chị hoàn hảo truyền tải cảm xúc đến khán giả ngôn ngữ hình thể Khoảng 10 b̉i biểu diễn kết thúc tiếc nuối khán giả Buổi biểu diễn thật hay ý nghĩa Em thầm cảm ơn người nghệ sĩ mang niềm vui hạnh phúc đến với người 66 MỘT SỐ ĐỀ ÔN TẬP 67 ĐÁP ÁN ĐỀ I Đọc hiểu Câu Nội dung a C b B c C Núi lửa, động đất, thời tiết người làm thay đổi trái đất nhiều cách khác Khi trái đất nguội đi, nước ngưng tụ thành mưa đổ xuống tạo thành đại dương - Không phá rừng, khái thác tài nguyên bừa bãi, khí thải, ô nhiễm, - Trồng nhiều xanh, Khi trái đất nguội đi, nước ngưng tụ thành mưa đổ xuống tạo thành đại dương bay ngưng tụ nguội Từ hoạt đổ xuống động quay lạnh lẽo Bố ơi! Con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời Có khơng, bố? II Tập làm văn Yêu cầu Viết đoạn văn gồm ý theo yêu cầu nêu đề Viết kích cỡ, kiểu chữ, tả Biết đặt câu, dùng từ Biết dùng hình ảnh, biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa ĐÁP ÁN ĐỀ I Đọc hiểu CÂU Đáp án C B A A Câu 6: Cún thông minh, dũng cảm thương bạn Câu 8: Phải biết thương yêu, giúp đỡ bạn bè Câu 9: Đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp câu đây: a/ Mùa thu đến làm cho bầu trời thêm xanh, cánh đồng thêm rực rỡ b/ Với quần áo đẹp, mùa xuân người mẫu thời trang II Tập làm văn: 68 Học sinh viết đoạn khoảng đến 10 câu - Giới thiệu ngày hội: Tên gì? Ở đâu? Thời gian diễn ra? - Kể hoạt động diễn ngày hội - Nêu cảm xúc, tâm trạng, mong muốn ngày hội ĐÁP ÁN ĐỀ I) Đọc hiểu: ( Câu 1: Đáp án A (0,5 điểm) Câu 2: Đáp án A; C; D (0,5 điểm) Câu 3: Đáp án A (0,5 điểm) Câu 4: Đáp án C (0,5 điểm) Câu 5: Thứ tự cần điền: 1: Để trú đông; 2: Để giúp Én bay qua sơng; 3: Để vượt qua khó khăn nguy hiểm (1 điểm) Câu 6: Ô trống 1; điền dấu ! Ô trống điền dấu? Câu 7: - Lúc qua sông rồi, Én vui vẻ bảo bố - Bố ơi, thần kì tuyệt vời quá! - Nó giúp qua sơng an tồn Câu 8: Câu C II) Tập làm văn: Học sinh kể hay nhiều việc làm tốt để bảo vệ môi trường làm trực nhật lớp, không vứt rác, giấy lớp hay thường xuyên lau bàn, ghế, cửa sổ dọn vệ sinh sân trường , nơi … + Nội dung : Học sinh viết đoạn văn gồm ý theo yêu cầu nêu đề + Kĩ năng: Điểm tối đa cho kĩ viết chữ, viết tả: điểm Điểm tối đa cho kĩ dùng từ, đặt câu: điểm Điểm tối đa cho phần sáng tạo: điểm ĐÁP ÁN ĐỀ I Đọc thầm trả lời câu hỏi ĐÁP ÁN Câu số Đáp án B C A C B D Câu Cây gạo so sánh với hình ảnh ? Cây gạo so sánh với tháp đèn khổng lồ Câu Hết mùa hoa gạo cịn có nhiệm vụ ? 69 Làm tiêu cho đò cập bến cho đứa thăm quê mẹ Câu 9: Mùa xuân, gạo nở hoa đẹp II Tập làm văn: Viết đoạn văn ngắn (từ đến 10 câu) kể lại việc tốt em làm để góp phần bảo vệ môi trường - Viết đoạn văn gồm ý theo yêu cầu đề - Viết tả; Đặt dấu câu - Biết phát biểu cảm tưởng sau làm xong việc ĐÁP ÁN ĐỀ Câu Ý a b c d Đáp án B C B B Điểm 1 1 Ý a b c d Đáp án A A B C Điểm 1 1 Câu Câu Viết câu cho điểm a, Khi bắt chuột, mèo nhà em chạy nhanh sóc b, Đơi mắt trịn viên bi ve (Học sinh tìm từ khác phù hợp với câu văn) ĐÁP ÁN ĐÊ Câu Ý a b c d Đáp án C B B A Điểm 1 1 a b c d Câu Ý 70 Đáp án C B B A Điểm 1 1 Câu Viết câu cho điểm a Ví dụ: Mẹ nấu cơm b Ví dụ: Em học ĐÁP ÁN ĐỀ II Môn Tiếng Việt Câu Câu a b c d Đáp án A B B C Điểm 1 1 Câu a b c d Đáp án A B C A Điểm 1 1 Câu Câu Đặt câu hỏi cho phận gạch chân (Trần Quốc Khái quê đâu?), chữ viết rõ ràng, đẹp (cho điểm) Đặt câu hỏi cho phận gạch chân (Trần Quốc Khái quê đâu?) chữ viết chưa đẹp, nguệch ngoạc bẩn (cho điểm) ĐÁP ÁN ĐỀ II Môn Tiếng Việt Câu Ý a b c d Đáp án A C A B Điểm 1 1 Ý a b c d Đáp án A B A C Câu 71 Điểm 1 1 Câu Đặt câu hỏi cho phận gạch chân (Tiếng nhạc lên nào?), chữ viết rõ ràng, đẹp Đặt câu hỏi cho phận gạch chân (Tiếng nhạc lên nào?)nhưng chữ viết chưa đẹp, nguệch ngoạc bẩn ) ĐÁP ÁN ĐỀ 10 Câu Câu Đáp án Điểm a C b A c B d A Câu a b c d Đáp án Điểm C A B C Câu Câu Chợ hoa đường Nguyễn Huệ nào? Hết - 72 ... gì? Bài làm Bài 13: Em kể người lao động trí óc mà em biết Bài làm 33 Bài 14: Kể lại buổi thi đấu thể thao mà em xem Bài làm Bài 15: Em kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em xem Bài làm 34 35 ... Màu đỏ D Màu tím Câu 3 .Bài văn tả gạo vào thời gian nào? A Vào mùa xuân B Vào mùa hạ C Vào mùa đông D Vào hai mùa Câu Nhìn từ xa gạo giống như… ? A Một nhà cao tầng B Một thông C Một tháp đèn khổng... em học hết lớp cấp Tiểu học ? b 19 Bài 30 : Đặt câu nói việc sau nguyên nhân việc đó: a) Em bé bị ngã b) Bạn Hùng chọn thi cờ vua trường c) Lớp 3B hỗn tở chức Hội vui học tập c Bài 31 : Gạch gạch