MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU Việt Nam (VN) là một quốc gia (QG) ven biển nằm bên bờ Tây của Biển Đông, giữ vị trí chiến lược về địa chính trị (CT), địa kinh tế (KT) và địa về quốc phòng an ninh (QP AN) mà không phải.
MỞ ĐẦU Việt Nam (VN) quốc gia (QG) ven biển nằm bên bờ Tây Biển Đông, giữ vị trí chiến lược địa trị (CT), địa kinh tế (KT) địa quốc phòng - an ninh (QP-AN) mà khơng phải QG cũng có Diện tích biển VN*hơn triệu lan2, chiếm gần 30% BĐ, rộng gấp lần diện tích lãnh thổ đất liền; có chủ quyền 3.000 đảo lớn nhỏ quần đảo Hồng Sa, Trường Sa; có bờ biển dài 3.260 lan, có 28/63 tỉnh (TP) có biển, với 11 huyện đảo (QK7 có 13 huyện ven biển huyện đảo) Trên 50% số dân VN sinh sống tỉnh (TP) ven biển Nhưng tai Trung Quốc (TQ) lại cho quần đảo Hoàng sa, Trường Sa TQ ? Hiện tại, số người VN chưa hiểu hết kiện xảy ra, kiều bào thiếu thông tin Không vậy, đông người TQ bị Nhà cầm quyền nước dùng phương tiện truyền thông “đánh lừa” nên hiểu sai VN Để hiểu rõ vấn đề này, Chúng ta tìm hiểu chuyên đề “Hoàng Sa, Trường Sa, chủ quyền Việt Nam” NỘI DUNG I NHỮNG CHỨNG CỨ LỊCH SỬ KHẲNG ĐỊNH HOÀNG SA, TRƯỜNG SA LÀ CỦA VIỆT NAM Trung Quốc đánh lận đen việc trích dẫn sách địa lý để chứng minh chủ quyền họ đối với quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Trong “Nam Châu dị vật chí” Vạn Chấn (thời Tam Quốc, 220265) viết dưới triều Hán Vũ Đế; “Đông Tây dương khảo” Trương Nhiếp (1618), “Hải quốc văn kiến lục” viết đời Thanh, Hi Lc ca Vng Bớnh Nam (1820),đ//ô/ quc chí” Nguỵ Ngun (1848) “Doanh hồn chí lược” Bành Ôn Chương (1848), tập họp tác phẩm liên quan đến chuyến đi, chuyến khảo địa lý, hàng hải đến nước bên TQ mà thơi, khơng nói tới chủ qun Hoàng Sa trường Sa - Bản đồ cổ Trung Hoa vẽ VN vào khoảng đầu kỷ XV ghi rõ địa điểm VN Giao quốc, nước Giao biển thi ghi rõ Giao dương, tức ghi rõ đất liền Giao quốc biển biển Giao Hàng trăm đồ quốc tế khác rõ Hoàng Sa, Trường Sa VN; tất thống với Bộ Ngoại giao TQ dẫn kiện đo đạc thiên văn đầu đòi Nguyên “Nam Hải” để khẳng định “Quần đảo Tây Sa nằm cương vực TQ Theo Nguyên Sử, thức nhà Nguyên, việc đo đạc thiên văn đầu đời Nguyên ghi chép sau:“Việc đo bóng mặt trịi bốn biển hai mươi bảy noi, Phía Đơng đến Cao Ly, phía Tây đến Điền Trì, phía Nam qua Chu Nhai, phía Bắc đến Thiết Lặc” Dưới đầu đề “đo đạc bốn biển”, “đo đạc” “tồn quốc” văn kiện TQ nói, có số nơi ngồi “cương vực Trung Quốc” Cao Ly Triều Tiên, Thiết Lặc thuộc vùng Xi-bia Nga, Nam Hải tức Biển Đơng Các tham vọng TQ cịn mâu thuẫn nguồn tư liệu nước Theo đó, có nhiều tài liệu địa lý cổ mơ tả nói rõ lãnh thổ TQ có điểm tận phía Nam đảo Hải Nam Trong đó, đáng ý Địa chí phủ Quỳnh Châu “TQ Địa lý học giáo khoa thư” năm 1906, nêu: “điểm cực Nam TQ bờ biển Nhai Châu đảo Quỳnh Châu (Hải Nam) Từ đời Hán đến đời Thanh (1911) chưa biên chép Hoàng Sa, Trường Sa Các phần địa chí có mục xác nhận đơn vị hành-chính nước đến phủ Quỳnh Châu, (đảo Hải Nam) Qua việc xem xét kỹ tư liệu người TQ đưa ra, bà Monique Chemillier Gendreau, nguyên Chủ tịch Hội luật gia Pháp Chủ tịch Hội luật gia Châu Âu kết luận: “người TQ cách lâu biết BĐ có nhiều đảo mọc rải rác I chúng không đủ làm sở pháp lý để bảo vệ cho lập luận rằng, TQ nước phát hiện, khai phá, khai thác, quản lý quần đảo này” Những tư liệu TQ minh chứng chủ quyền VN quần đảo Hồng Sa, Trường Sa: Theo sử Trung Hoa, khơng thư tịch cổ Trung Hoa, người Trung Hoa ghi lại lịch sử thừa nhận Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền VN Cuốn “Lịch sử TQ thời trung cổ” Hàn Lâm Viện TQ xuất năm 1978, có viết: “Suốt chiều dài lịch sử từ đòi nhà Tần kỷ thử in TCN đến nhà Thanh từ kỷ XVII đến kỷ XX, phát triển văn hoá, khoa học, dân tộc Trung Hoa không tha thiết với đại dương” Trong đời Nam Tống (1127-1279), “Lĩnh Ngoại Đại Đáp” xác nhận: Vạn Lý Trường Sa (Hoàng Sa) toạ lạc Giao Chỉ Dương” Như vậy, thư tịch cồ Trung Hoa từ đời nhà Tống cho thấy Hồng Sa Trường Sa khơng thuộc TQ mà thuộc Giao Châu, Giao Chỉ Đời nhà Nguyên (1271 - 1368), quân dân Đại Việt lần đánh tan quân Nguyên - Mông xâm lược Sau lần thất bại, nhà Ngun khơng cịn dịm ngó Đại Việt lục địa đến hải đảo Đời nhà Minh (1368 - 1644), nhiều tài liệu sử nhà Minh cho biết, từ kỷ XV, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nguyên địa bàn ngư nghiệp Chiêm Thành trở thành lãnh thổ Đại Việt Đời nhà Thanh (1644 - 1911), từ kỷ thứ XVII đến XX, theo đồ Hoàng Thanh Nhất Thống Dư Địa Bản Đồ triều đình nhà Thanh ấn hành năm 1894 đến cuối kỷ XIX “lãnh thổ Trung Quốc chạy đến đảo Hải Nam hết” Trong “Trung Quốc Địa Lý Học Giáo Khoa Thư” xuất năm 1906 có đoạn: “Điểm cực nam Trung Quốc bờ biển Châu Nhai thuộc quận Quỳnh Châu (Hải Nam) vĩ tuyến 18” Các quận Châu Nhai Đạm Nhĩ thuộc đảo Hải Nam kéo dài từ vĩ tuyến 20 (ngang Thanh Hoá) đến vĩ tuyến 18 (ngang Nghệ An - Hà Tĩnh) Trong quần đảo Hoàng Sa toạ lạc phía nam, từ vĩ tuyến 17 đến vĩ tuyến 15 (Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi) quần đảo Trường Sa toạ lạc vĩ tuyến 12 đến vĩ tuyến (Cam Ranh - Cà Mau) Bản đồ Đại Thanh Đế Quốc triều đình nhà Thanh ấn hành khơng vẽ quần đảo Hồng Sa Trường Sa Hơn nữa, Hải Quốc Đồ Ký, “Hải Lục” Vương Bỉnh Nam (1820-1842) chép: “Vạn Lý Trường Sa (Hoàng Sa) dải cát dài biển dùng làm phên dậu che chắn mặt bờ cõi nước An Nam” Như vậy, tư liệu Trung Quốc thừa nhận quần đảo Hoàng Sa lãnh thổ biển Việt Nam Trong sách địa lý “Đại Thanh Nhất Thống Chí” Quốc Sử Quán nhà Thanh biên soạn năm 1842 với lời tựa Hồng đế Thanh Tun Tơng, khơng có chỗ ghi Thiên Lý Trường Sa hay Vạn Lý Trường Sa Trong “Hải Quốc Văn Kiến Lục” Trần Luân Quýnh (1744), vùng biển Việt Nam Biển Đông ghi danh xưng Việt Hải Việt Dương Trong vụ ngư dân đảo Hải Nam cướp tàu chở đồng bị đắm quần đảo Hoàng Sa năm 1895-1896, để trả lời văn thư phản kháng Chính phủ Anh, Tổng đốc Lưỡng Quảng Trung Hoa phủ nhận trách nhiệm với lý do: “Hoàng Sa khơng liên hệ tới Trung Quốc” Ngày 28-8, nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn - hậu duệ đời thứ Thượng thư Hình triều Khải Định (1916-1925) Trần Đình Bá cơng bố tập sách cổ "Địa dư đồ khảo”, kèm theo đồ chi tiết rõ ràng, nội dung xác nhận Quỳnh Châu (tức đảo Hải Nam) biên giới cuối lục địa Trung Quốc Tập tài liệu cổ người Trung Quốc soạn có giá trị khẳng định chủ quyền chối cãi Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; đồng thời cho thấy Trung Quốc hoàn toàn bịa đặt vùng biên cương không thuộc họ Về đại cục nội dung xác nhận Quỳnh Châu (tức đảo Hải Nam) biên giới cuối lục địa Trung Quốc Một số đoạn ghi chép tỷ mỉ rõ ràng việc triều đình phong kiến Trung Quốc khẳng định, Thiên Nhai Hải Giác vùng biên giới cuối Trung Quốc Vùng giáp với tỉnh Hải Phòng Như rõ ràng vùng biển Trung Quốc hạn hẹp nói Trường Sa Hồng Sa khơng Trung Quốc ghi nhận lãnh thổ họ từ đời nhà Thanh trở trước Ngày nay, Du Lâm, cực Nam Hải Nam tảng đá to lớn ghi hàng chữ: Thiên Nhai Hải Giác (chân trời góc biển), Hải Khốt Thiên Khơng (biển rộng trời không, mênh mông vô bờ bến)} Bản đồ “Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” Tiến sĩ Mai Ngọc Hồng tặng Bảo tàng Lịch sử quốc gia sau 30 năm lưu giữ Tấm đồ lập thời nhà Thanh, ghi rõ cực nam nước đảo Hải Nam, khơng có Hồng Sa, Trường Sa Đây đồ nguyên vẹn, chiều ngang 115cm, chiều dọc 140cm Năm 1904, NXB Thượng Hải thức xuất đồ Địa dư tồn đồ tới tỉnh triều đình nhà Thanh Trong “Hồng triều trực tỉnh địa dư tồn đồ” khơng xuất hình in, vẽ, tính tốn, đo đạc tới quần đảo biển Đông Người Trung Quốc thời nhận đất đai tới cực nam đảo Hải Nam Trong tem nhà sưu tầm tem Việt Nam Nguyễn Văn Anh có gồm con, thuộc tem Tưởng Giới Thạch - Quang Phục đại lục, phát hành năm 1957 Đài Loan Trên tem có dịng chữ Tem quốc dân hoa trung hoa văn bên tem, dòng chữ Quang phục đại lục hình đồ tồn Trung Quốc Sau Trung Quốc dùng vũ lực chiếm đóng Hoàng Sa ngày 15/01/1974 Nhiều đoàn khảo cổ Trung Quốc đến đảo thuộc quần đảo tuyên bố “phát hiện” nhiều cổ vật tiền cổ, đồ sứ, đồ đá chạm trổ đây, song giá trị để minh xác chủ quyền Trung Quốc, trái lại họ lại phát mặt bắc miếu “Hoàng Sa Tự” đảo Vĩnh Hưng, tức đảo Phú Lâm - chứng hiển nhiên vết tích việc xác lập chủ quyền Việt Nam Ngày 8/01/2014, Viện phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng tổ chức họp báo công bố mở thùng đồ ảnh anh Trần Thắng từ Mỹ gửi đợt hai 150 đồ - chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đến 150 đồ sách ảnh đem triển lãm thời gian sớm để người dân có điều kiện trực tiếp chiêm ngưỡng Các học giả chân Trung Quốc nói đường chữ U (nuốt 80% Biển Đơng có Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam): Giáo sư Trương Thự Quang, Đại học Tứ Xuyên, nhấn mạnh, Trung Quốc khơng thể tự vẽ đường chín đoạn Theo giáo sư Trương, Trung Quốc khăng khăng đưa “đường lưỡi bị” khơng có để khẳng định không nước thừa nhận vơ giá trị: “Quyền lợi anh (Trung Quốc) cần người khác thừa nhận, người khác khơng thừa nhận anh khơng có quyền” Giáo sư Sun Zhe, Đại học Thanh Hoa, lưu ý Trung Quốc nên hiểu: “Nam Hải (Biển Đông) “ao nhà” Trung Quốc” Biên tập viên Tân Hoa xã Chu Phương, người có uy tín tiếng thẳng thắn làng báo Trung Quốc, nhiều lần phản đối sách sử dụng vũ lực Biển Đơng u cầu xố bỏ gọi “thành phố Tam Sa” mà Bắc Kinh vừa dựng lên Trong viết “Hiện trạng Nam Hải (Biển Đơng) có lẽ kéo lùi cải cách trị Trung Quốc” đăng ngày 17/7 ông viết: “Ý nghĩa lớn việc lập “thành phố Tam Sa” chiềng cho bàn dân thiên hạ thấy nỗi nhục Trung Quốc; đồng thời buộc phủ quân đội Trung Quốc phải giở ngửa với quốc gia xung quanh quốc tế Thiết lập “thành phố Tam Sa” trò cười quốc tế, Nhà nghiên cứu Lý Lệnh Hoa, thuộc Trung tâm Tin tức hải dương Trung Quốc, cho rằng: “Chúng ta - Trung Quốc vẽ đường chín đoạn mà khơng có kinh độ vĩ độ cụ thể khơng có pháp luật” “ Nước ta (Trung Quốc) quốc gia ký phê chuẩn Công ước LHQ Luật Biển năm 1982, cần phải tỏ rõ cho thiên hạ thấy thành tâm mình, gương mẫu quán triệt chấp hành tồn điều khoản Cơng ước” “Cơng ước LHQ Luật Biển năm 1982 công ước vĩ đại, có ý nghĩa vơ quan trọng sống tương lai tốt đẹp nhân dân nước giới, có nhân dân nước ta (Trung Quốc)” Lịch sử hàng hải giới 56 đồ cổ phương tây a Lịch sử hàng hải giới Cách nhiều kỷ, người Phương Tây soạn nhiều tài liệu liên quan đến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, có số đồ, tư liệu sách cổ ghi nhận nhà nước Việt Nam thực thi chủ quyền hai quần đảo từ lâu đời - Nhật ký Batavia xuất vào năm 1631-1636 Nhật ký Công ty Ấn Độ - Hà Lan có ghi kiện tàu biển thuộc Công ty Đông - Ấn bị nạn quần đảo Hoàng Sa thuộc xứ Đàng Trong sau: “Ngày 20 tháng năm 1634, thời Chúa Sãi Nguyễn Phước Nguyên (1613-1635), ba tàu Hà Lan tên Veehuizen, Schagen Grootebroek, từ Batavia (Nam Dương) đến Touron nhổ neo Formose (Đài Loan) Ngày 21 gặp bão ngồi khơi, nên lạc Chiếc tàu Veen-huizen tới Formose ngày tháng 8, Schagen tới ngày 10 tháng Riêng Grootebroek bị đắm gần quần đảo Paracels, ngang với bắc vĩ tuyến 17 Trong số hàng hoá trị giá 153.690 florins, thuỷ thủ cứu số trị giá 82.995 florins, kỳ dư bị chìm đắm kể tàu người bị tích Số hàng hố cứu được, họ cất dấu nơi an toàn đảo Paracels Thuyền trưởng Huijich Jansen 12 thuỷ thủ thuyền nhỏ vào duyên hải xứ Đàng Trong Họ hy vọng tìm thuyền lớn để cứu 50 thuỷ thủ lại đảo Thuyền trưởng đem theo thùng bạc 3.570 réaux đựng 17 bao Khi họ vào tới đất liền, họ không đối đãi ý muốn Tất bạc tiền bị tịch thâu viên chức đặc trách hải môn thương thuyền, mà người Hà Lan gọi ongangmij Sau đó, họ phép trở lại Paracels tầu Nhật Bản tên Kiko, mà họ mua đứt, để đón 50 thuỷ thủ cịn nơi đảo lấy thùng bạc lại Tất tàu khác tên Bommel, Goa Zeeburg (cũng bị bão mà vào núp miền duyên hải xứ Đàng Trong) chở Batavia Tại viên thuyền trưởng Jansen làm báo trình việc thuyền Grootebroek bị đắm Paracels tịch thâu 23.580 réaux nhà chức trách xứ Đàng Trong Hai năm sau, thời Chúa Thượng Nguyễn Phước Lan (1635-1648), ngày tháng năm 1636, hai tàu Hà Lan khác tới Tou-ron Thương gia Abraham Duijeker tiến Faifo để gặp quan Trấn thủ; sau ơng ta Thuận hố (Senoa) yết kiến Chúa Thượng, để xin giao thương, đặt thương điếm đòi số tiền 23.580 réaux bị tịch thâu năm Thượng Chúa tiếp đón Duijeker trọng hậu trả lời thẳng: “Những việc khiếu nại xảy thời Vua cha, Chúa không hay biết; viên chức thuế quan ongangmij bị cách chức, tịch thu gia sản (vì tội ăn hối lộ tới 340.000 lượng bạc thời kỳ chức), bị xử trảm phanh thây rồi” Chúa Thượng xét Ngài xử công minh lắm; nhắc lại làm chi Ngài cam đoan từ pháp luật nghiêm minh không xảy việc đáng tiếc Để bù vào thiệt thịi đó, Chúa Thượng chấp thuận cho người Hà Lan tự giao thương với xứ Đàng Trong, miễn cho họ sắc thuế neo bến tặng phẩm Vì lẽ mà từ năm 1636, thương điểm người Hà Lan thiết lập Hội-An Abraham Duijeker làm Trưởng điểm” Nhật ký Batavia Công ty Ấn độ - Hà Lan trích dẫn ghi nhận quần đảo Hồng Sa (Pracel) lúc đặt kiểm soát Chúa Nguyễn Thuyền trưởng thuỷ thủ tàu Grootebrock Chúa Nguyễn cho phép để trở lại quần đảo Hoàng Sa - Nhật ký chuyến quần đảo Hoàng Sa giáo sĩ Phương Tây Trung Quốc (1701) Trong Điều huyền bí vành đai san hơ - Nhật ký chuyến quần đảo Paracels Jean Yves Clayes, đăng Tạp chí Đơng Dương, số 46 năm 1941, tác giả trích dẫn đoạn nói nỗi kinh hồng qua quần đảo Paracels năm 1701 thư giáo sĩ phương Tây Trung Quốc sau: “Tàu nhổ neo, gió thuận thời gian ngắn đến ngang tầm mỏm đá Paracel Paracel quần đảo thuộc Vương quốc An Nam Đó bãi đá ngầm khủng khiếp có đến hàng trăm dặm, nhiều lần xảy nạn đắm tàu - Nó trải dọc theo bờ biển xứ Cochinchina (Đàng Trong) Tàu Amphitrite lần du hành đến Trung Quốc bị đắm có chỗ lối có 4,5 sải nước, nguy hiểm có phép lạ Bị đắm tàu tảng đá khủng khiếp bị lạc khơng cịn tí nguồn dự trữ mà ” Như vậy, tài liệu ghi nhận quần đảo Paracel thuộc Vương quốc An Nam - Nhật ký Pierre Poivre (1744) Pierre Poivre giáo sĩ kiêm thương nhân Pháp viết tập nhật ký xứ Đàng Trong mang tên Paris 1744 Louis Malleret thuật lại, đăng tạp chí Sài Gịn 1942 Khi mơ tả kinh thành Phú Xuân Nguyễn Phúc Khoát xây dựng, Louis Malleret thuật lại súng thần cơng bố trí tường thành sau: “Những khoảng cách cột có đặt 1200 súng thần công, số 800 đồng thau, phần lớn súng “bắn đạn loại” livres, vài loại có loại 24 livres” mang theo phù hiệu Bồ Đào Nha niên hiệu 1661 Người ta thấy hịm nhỏ đựng vũ khí vua Campuchia người Bồ Đào Nha đúc, thần cơng sắt cỡ đạn livres, có trang trí chữ ghi Cơng ty Đơng Ấn Hà Lan, súng thu lượm quần đảo Paracels số di vật tàu từ Trung Hoa qua bị đắm” Tài liệu ghi nhận việc quản lý quần đảo Hoàng Sa thời chúa Nguyễn - Ghi nhớ Bá tước M.d Estaing hành quân tập kích vào Huế (1754) Đây ghi nhớ kế hoạch tập kích bất ngờ kinh thành Phú Xuân mà d'Estaing, đô đốc hải quân Pháp dự định tiến hành vào năm 1758 - 1759 không thực Bản ghi nhớ in Hàng động Pháp Đông Dương G.Taboulet, tập I, trang 145 -151, nhan đề Ghi nhớ Bá tước d'Estaing hành quân tập kích vào Huế Trong viết, tác giả thuật lại tình hình kinh thành Huế ghi “Ghi nhớ” d'Estaing sau: “Kinh thành Huế xây dựng bờ sơng, nước triều lên luồng tàu tới Khơng có thành luỹ cả, bao quanh tường gạch đơn giản cao khoảng 8, bộ, chung quanh có nơi để nhiều đại bác, nhiều để trang trí để sử dụng Ngưịi ta cho số súng tới 400 khẩu, phần đúc gang, số lớn Bồ Đào Nha lấy đem từ vụ đắm tàu trước quần đảo Paracels” Khu vực quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa ghi Baixos de Chapar de Pulls Scir tam dịch Bãi cát Champa bãi đá ngầm nằm Vịnh Cochin Chine -Golfe de la Cochin Chine Tài liệu ghi nhận hành động thực chủ quyền Chúa Nguyễn quần đảo Hoàng Sa - Ghi chép xứ Đàng Trong (1820) Ghi chép xứ Đàng Trong) tường trình nước Việt Nam đầu đời Nguyễn Jean Baptiste Chaigneau viết vào tháng năm 1820 Trước dời Việt Nam Pháp (sau 25 năm sống cạnh Vua Gia Long, giúp Gia Long chống phong trào Tây Sơn), Chaigneau Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Pháp viết thư yêu cầu báo cáo tình hình cụ thể Việt Nam Mở đầu tường trình, Chaigneau mơ tả hình thể nước Việt Nam sau: “Nước Cochinchina mà Vua ngày lên ngơi hồng đế, gồm xứ Cochinchina đích thực (xứ Đàng cũ), xứ Tonkin (Đàng Ngồi cũ), phần vương quốc Campuchia, vài hịn đảo có người không xa bờ quần đảo Paracels hợp thành đảo nhỏ, ghềnh đá hoang vắng Chỉ đến năm 1816, vị hoàng đế giành quyền sở hữu quần đảo này” (trang 275) - Ghi chép địa lý xứ Đàng Trong (1837) Ghi chép địa lý xứ Đàng Trong Giám mục Jean Louis Taberd viết vắn tắt Việt Nam, tác giả dành đoạn viết Paracels: “Paracel hay Paracels mê cung đầy đảo nhỏ, đá bãi cát trải khu vực đến vĩ độ 11 độ Bắc, 107 độ Kinh tuyến Đông Paris Một số nhà hàng hải vượt qua phần bãi nhờ vào may mắn dũng cảm Nhưng số khác thất bại hành trình Người Cochinchina gọi quần đảo Cồn Vàng Tuy quần đảo khơng có ngồi tảng đá cồn lớn, hứa hẹn nhiều bất tiện thuận lợi, Vua Gia Long nghĩ ông tăng thêm lãnh thổ cách chiếm thêm đất buồn bã Năm 1816, ông tới long trọng cắm cờ thức chiếm hữu mà khơng tranh giành với ông” (trang 745) Bài viết giám mục J.L Taberd đồng nghĩa “Paracels” với “Bãi Cát Vàng” ghi nhận quần đảo Vua Gia Long “chính thức chiếm hữu” năm 1816 - Địa lý Vương quốc Đàng Trong (1849) Địa lý Vương quốc Đàng Trong sách tiến sĩ Gutzlaff viết địa lý nước Việt Nam thời Nguyễn năm 1849 Trong phần bờ biển hải đảo, Gutzlaff viết quần đảo Hoàng Sa sau: “Đây không kể đến quần đảo Paracel (Bãi Cát Vàng), gần bờ bể An Nam 15 đến 20 dặm lan vĩ tuyến 15 17 độ Bắc, kinh tuyến 111 113 độ Đông, Vua xứ Cochin-China khơng địi quần đảo mình, với nhiều đảo ghềnh nguy hiểm cho người hàng hải Khơng biết san hơ hay lẽ khác mà ghềnh đá lớn dần; rõ ràng nhận thấy đảo nhỏ năm cao, vài đảo có người thường xuyên Những đảo không giá trị nghề chài khơng phồn thịnh khơng bù hết nguy nan cho kẻ phiêu lưu Tuy rằng, hàng năm mười phần trăm thuyền đền bị đắm, đánh cá nhiều, khơng bù hết thiệt thịi, mà cịn để lại lợi lớn Chính phủ An Nam thấy mối lợi mang lại đặt ngạch thuế lập trưng thuyền trại quân nhỏ chỗ (tức quần đảo Paracel, mà tác giả gọi Cát Vàng) để thu thuế mà người tới phải nộp để bảo trợ người đánh cá quốc - Địa lý tóm tắt (1850) Địa lý tóm tắt (Compendio di Geografia) sách Adriano Balbi soạn năm 1850 Trang 641 sách mô tả địa lý Vương quốc An Nam có ghi: Thuộc Vương quốc có quần đảo Paracels, nhóm đảo Pirati nhóm đảo Poulo Condor (tức Hồng Sa, nhóm đảo Hải tặc Côn Đảo) Cũng tác phẩm trang 644-648 có viết địa lý Trung Hoa khơng nhắc đến hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa b 56 đồ cổ phương tây: Tiến sĩ lịch sử Trần Đức Anh Sơn - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng làm chủ nhiệm đề tài thiết lập “font tư liệu chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa”, gồm 56 đồ cổ phương Tây Cụ thể số đồ sau: - Bản đồ Jodocus Hondius vẽ năm 1613 Đây đồ địa lý đồ hàng hải người phương Tây vẽ trình phát kiến hàng hải, giao thương, truyền giáo khu vực châu Á - Thái Bình Dương, có ghi nhận lãnh thổ lãnh hải Việt Nam lịch sử Trên đồ này, quần đảo Hồng Sa ln thể hình vẽ vùng biển Đơng nước ta, với kinh tuyến vĩ tuyến xác, ghi danh là: Paracel Islands, Paracel, Paracels, Pracel, Parcels, Paracelso tuỳ theo ngôn ngữ nước phương Tây Còn vùng bờ biển Quảng Nam - Quảng Ngãi, song song với quần đảo Hồng Sa ghi nhận Costa da Paracel (bờ biển Hoàng Sa) “Đó cách giới nhận Hồng Sa đích thực thuộc chủ quyền Việt Nam từ kỷ nay” (nhận xét nhà sử học Nguyễn Đình Đầu) - Bản đồ W Blaeu vẽ năm 1645 Theo nhà sử học Nguyễn Đình Đầu, chuyên gia hàng đầu đồ cổ Việt Nam, ơng sưu tập 30 đồ cổ phương Tây, có niên đại từ năm 1489 đến năm 1697, hình vẽ địa danh hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Theo đó, “từ đồ thứ từ năm 1507 có ghi vẽ đất nước ta với biển Đơng quần đảo Hồng Sa - Trường Sa Tuỳ theo cách phát âm tác giả vẽ đồ mà ghi tên nước ta Có đồ ghi Cauchi tức Giao Chỉ, dạng tự khác Cochi, Cachi, Cachu, Cochin biểu nguyên âm Giao Chỉ Sau thấy bên Ấn Độ có thành phố tên Cochin, nên người ta gọi nước ta Giao Chỉ gần Chi Na ghi thành Cauchichina, Cauchinchina, Cachuchina, Conchinchina, Cochinchina, Cochinchine Lần đồ Frères Van Langren 1595, thấy Đại Việt chia miền: Đàng Ngoài Tây phương ghi Tungkin (Đông Kinh, tên thành Thăng Long từ 1430) Đàng Trong ghi Cochinchina (Giao Chỉ gần Chi Na, địa danh cũ toàn quốc Đại Việt) (Nguyễn Đình Đầu, Giới thiệu số đồ cổ thềm lục địa hải đảo Việt Nam, http://www.viet-studies.info) - Bản đồ Homann Heirs vẽ năm 1744 - An Nam đại quốc hoạ đồ Giám mục Taberd vẽ năm 1838 - Bản đồ Visscher vẽ năm 1680 - Bản đồ Mariette vẽ năm 1790 Lịch sử Việt Nam khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam Các tư liệu chứng minh chủ quyền Việt Nam xuất liên tục qua đời: từ đầu thời Chúa Nguyễn (1525 – 1776) (tức đầu kỷ XVII), sang thời Tây Sơn tới triều Nguyễn (từ vua Gia Long - “sinh năm 1762, năm 1820”), Việt Nam có khoảng gần 30 tư liệu loại, khẳng định chủ quyền Việt Nam rõ ràng Thời kỳ Đại Việt, từ thời kỳ Nam Bắc phân tranh (1627 – 1775) thời Tây Sơn, nguồn tư liệu Hồng Sa cịn lại tư liệu quyền họ Trịnh Bắc Hà, chủ yếu Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ Thư, năm 1686, Hồng Đức Bản Đồ hay Toản Tập An Nam Lộ sách Thiên Hạ đồ Phủ Biên Tạp Lục, năm 1776 Lê Quý Đôn Trong Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ Thư hay Toản Tập An Nam Lộ, năm 1686 có đồ tài liệu xưa nhất, ghi rõ hàng năm họ Nguyễn đưa 18 chiến thuyền đến khai thác Bãi Cát Vàng Còn tài liệu Phủ Biên Tạp Lục Lê Quý Đôn, năm 1776 tài liệu cổ, mô tả kỹ Hồng Sa, quyền có hai đoạn văn đề cập đến việc Chúa Nguyễn xác lập chủ quyền Đại Việt Hoàng Sa hoạt động đội Hoàng Sa đội Bắc Hải (đã gọi hai quần đảo tên Bãi Cát Vàng ghi vào địa hạt huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi) Sang thời kỳ triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1909, có nhiều tài liệu sử minh chứng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: - Dư Địa Chí Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí Phan Huy Chú (1821) sách Hồng Việt Địa Dư Chí (1833) Nội dung Hồng Sa hai sách có nhiều điểm tương tự Phủ Biên Tạp Lục Lê Quý Đôn cuối kỷ XVIII - Đại Nam Thực Lục phần tiền biên, 10 (soạn năm 1821, khắc in năm 1844) tiếp tục khẳng định việc xác lập chủ quyền Đại Việt hoạt động đội Hoàng Sa đội Bắc Hải - Đại Nam Thực Lục Chính biên đệ kỷ (khắc in năm 1848); đệ nhị kỷ (khắc in xong năm 1864); đệ tam kỷ (khắc in xong năm 1879) có thảy 11 đoạn viết quần đảo Hoàng Sa Trường Sa với nhiều nội dung mới, phong phú, cụ thể tiếp tục xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Tài liệu quí giá Châu triều Nguyễn (thế kỷ XIX), lưu trữ kho lưu trữ Trung ương Hà Nội Ở người ta tìm thấy tấu, phúc tấu đình thần Bộ Cơng quan khác hay dụ đời vua việc xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa việc vãng thám, đo đạc, vẽ hoạ đồ Hoàng Sa, cắm cột mốc Năm Thiệu Trị thứ (1845) có đình hỗn kỳ vãng thám, sau lại tiếp tục - Trong sách Đại Nam Nhất Thống Chí (1882 soạn xong, 1910 soạn lại lần hai khắc in) xác định Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Ngãi tiếp tục khẳng định hoạt động đội Hoàng Sa đội Bắc Hải đội Hoàng Sa kiêm quản Trong thời gian dài, người Việt Nam coi quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa dải đảo dài hàng vạn dặm Biển Đông, nên gọi Vạn Lý Trường Sa, hay Đại Trường Sa, Bãi Cát Vàng Trên thực tế, chúa Nguyễn nhà Nguyễn sau liên tục cử người cai quản, khai thác đảo hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Nhà nước phong kiến Việt Nam tổ chức đội Hoàng Sa, Bắc Hải để thực thi quyền chủ quyền khai thác hai quần đảo Các thể lệ tuyển chọn người, chế độ khen thưởng, đãi ngộ đội Nhà nước quy định rõ ràng Các đội trì hoạt động liên tục từ thời chúa Nguyễn (1558-1783) đến nhà Tây Sơn (1786-1802) nhà Nguyễn Triều đình Nhà Nguyễn cử tướng Phạm Quang Ảnh (năm 1815), Trương Phúc Sĩ, Phạm Văn Nguyên, Phạm Hữu Nhật (các năm 1834, 1835, 1836) Hoàng Sa khảo sát, đo đạc đảo, khảo sát, vẽ đồ, xây miếu, dựng bia Sau đô hộ Đông Dương, Pháp nhân danh Việt Nam tiếp tục quản lý hai quần đảo qua việc cử tàu chiến tuần tiễu để đảm bảo an ninh, ngăn chặn buôn lậu, cho phép người Nhật khai thác phân chim đảo, cử tàu De Lanessan nghiên cứu hải dương, địa chất, sinh vật Theo báo La Nature số 2916 ngày 1-11-1933, năm 1899 Tồn quyền Đơng Dương Paul Doumer lệnh xây dựng hải đăng đảo Hoàng Sa Tuy nhiên, dự án khơng thực thiếu kinh phí Về kiện này, tờ La Nature nhận xét: "Chính phủ Pháp thiết lập đô hộ họ An Nam mà hịn đảo (quần đảo Hồng Sa) thuộc lãnh thổ An Nam, nên Pháp có quyền sở hữu trách nhiệm coi sóc lãnh thổ 10 ... quyền Việt Nam từ kỷ nay” (nhận xét nhà sử học Nguyễn Đình Đầu) - Bản đồ W Blaeu vẽ năm 1645 Theo nhà sử học Nguyễn Đình Đầu, chuyên gia hàng đầu đồ cổ Việt Nam, ơng sưu tập 30 đồ cổ phương Tây, có... Sơn), Chaigneau Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Pháp viết thư yêu cầu báo cáo tình hình cụ thể Việt Nam Mở đầu tường trình, Chaigneau mơ tả hình thể nước Việt Nam sau: “Nước Cochinchina mà Vua ngày lên... giao TQ dẫn kiện đo đạc thiên văn đầu đòi Nguyên “Nam Hải” để khẳng định “Quần đảo Tây Sa nằm cương vực TQ Theo Nguyên Sử, thức nhà Nguyên, việc đo đạc thiên văn đầu đời Ngun ghi chép sau:“Việc