Người caotuổikhôngnên
ăn nhiều đường
Ở đối tượng này, lượng đường đưa vào cơ thể nên giới
hạn ở mức thấp hơn 10-30% so với người trẻ tuổi.
Phòng ngừa loãng xương ở tuổi trung niên (23/10)
Đó là do sự giảm sút các chức năng trong cơ thể người già
đã khiến cho việc chuyển hóa đường diễn ra chậm. Nếu
ăn nhiều đường, họ rất dễ mắc các bệnh về tim mạch và
tiểu đường.
Ở ngườicao tuổi, tụy tạng hoạt động kém đi, làm cho lượng
insulin tiết ra bị giảm tương đối. Chức năng của dạ dày và
ruột cũng giảm, quá trình hấp thụ đường bị kéo dài và lượng
đường trong máu rất dễ tăng cao. Vì vậy, người caotuổi
không nên đưa nhiềuđường vào cơ thể, đặc biệt là đường
tinh chế.
Lượng đường cần đưa vào mỗi ngày tùy thuộc vào nhu cầu
nhiệt năng của cơ thể. Nhu cầu này liên quan đến độ tuổi,
giới tính, thể trạng và cường độ lao động của từng người. So
với thanh niên, nhu cầu về đường của những người ở độ tuổi
50-59 giảm 10%, độ tuổi 60-69 giảm 20% và từ 70 tuổi trở
lên giảm 30%. Đối với ngườicao tuổi, lượng nhiệt năng từ
các thực phẩm chứa đường chiếm 50-70% tổng nhiệt năng là
thích hợp nhất.
Những thực phẩm cung cấp đường chủ yếu là ngũ cốc, các
loại đậu, mía, hoa quả, mật ong
. Người cao tuổi không nên ăn nhiều đường Ở đối tượng này, lượng đường đưa vào cơ thể nên giới hạn ở mức thấp hơn 10-30% so với người trẻ tuổi. Phòng ngừa loãng xương ở tuổi trung. Chức năng của dạ dày và ruột cũng giảm, quá trình hấp thụ đường bị kéo dài và lượng đường trong máu rất dễ tăng cao. Vì vậy, người cao tuổi không nên đưa nhiều đường vào cơ thể, đặc biệt là đường. sút các chức năng trong cơ thể người già đã khiến cho việc chuyển hóa đường diễn ra chậm. Nếu ăn nhiều đường, họ rất dễ mắc các bệnh về tim mạch và tiểu đường. Ở người cao tuổi, tụy tạng