1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Top thực phẩm bổ dưỡng nhưng trẻ dưới 1 tuổi không nên ăn

2 427 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 11,41 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Dưới đây là danh sách những thực phẩm không nên cho bé ăn nếu bé dưới 1 tuổi vì hệ tiêu hóa của bé chưa đủ hoàn thiện để tiêu hóa được một số thành phần trong đó: Hoa quả họ cam chanh và quả mọng    Hoa quả có múi như cam, chanh, bưởi,... chứa hàm lượng axit cao có thể làm dạ dày của bé khó chịu. (Ảnh minh họa) Họ hàng nhà quả mọng như dâu tây, dâu tằm, việt quất, phúc bồn tử,... chứa một lượng protein rất khó cho trẻ dưới 1 tuổi tiêu hóa. Hoa quả có múi như cam, chanh, bưởi,... cũng chứa hàm lượng axit cao có thể làm dạ dày của bé khó chịu và gây ra chứng rôm sảy. Muối Nhu cầu về muối của trẻ dưới 1 tuổi là nhỏ hơn 1 gam/ngày. Lượng muối này trong sữa mẹ và sữa công thức đã có đủ. Thận của trẻ dưới 1 tuổi chưa phát triển đủ để hấp thụ lượng muối cao, vì thế mẹ cần tránh cho muối vào thực đơn hàng ngày của con. Cần nhớ rằng, các loại thức ăn đã qua xử lí công nghiệp, thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn nhanh cũng chứa hàm lượng muối rất cao. Nếu mẹ không cho muối vào đồ ăn của con nhưng lại ăn những loại thực phẩm đã đóng gói sẵn thì nguy cơ bé phải hấp thụ lượng muối thừa là điều không thể tránh khỏi. Vì thế, tốt nhất là mẹ nên nấu đồ ăn dặm tại nhà cho bé, nếu mua đồ chế biến sẵn cần đọc kĩ thành phần các chất trên nhãn mác trước khi quyết định cho bé ăn. Các loại hạt   Trẻ dưới 1 tuổi có đường khí quản rất nhỏ nên kể cả lạc giã nhỏ, nghiền vụn cũng dễ bị mắc kẹt trong cổ họng của bé. (Ảnh minh họa) Các loại hạt không chỉ đứng đầu danh sách những thực phẩm dễ gây dị ứng cho trẻ dưới 1 tuổi mà còn có nguy cơ gây hóc nghẹn rất cao. Trẻ dưới 1 tuổi có đường khí quản rất nhỏ nên kể cả lạc giã nhỏ, nghiền vụn cũng dễ bị mắc kẹt trong cổ họng của bé. Sữa không phải là sữa mẹ hoặc sữa công thức Trẻ cần được bú sữa mẹ hoặc sữa công thức trong suốt một năm đầu đời. Sữa bò, sữa đậu nành,... tuy giàu dinh dưỡng nhưng lại chứa loại protein mà trẻ không thể tiêu hóa được và khoáng chất trong những loại sữa này có thể làm hại đến thận của trẻ - vốn đang còn non yếu và chưa phát triển hoàn thiện. Nhiều trường hợp cho thấy bé dưới 1 tuổi bị dị ứng với sữa bò, dẫn đến tiêu chảy, chảy máu đường ruột,... Mật ong   Trẻ dưới 1 tuổi ăn phải mật ong sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, gặp phải một số triệu chứng như táo bón, đi phân lỏng, quấy khóc, ngậm tìm núm vú khó khăn,... (Ảnh minh họa) Mật ong tươi có nguồn gốc tự nhiên và mang hương vị ngọt ngào rất giàu dinh dưỡng nhưng lại là nguồn chứa bào tử Clostridium botulinum – một loại trực khuẩn dễ nảy nở và sinh độc tố trong ruột trẻ nhỏ. Trẻ hơn 1 tuổi có hệ tiêu hóa cứng cáp hơn có thể chống lại được loại bào tử này  nhưng trẻ dưới 1 tuổi ăn phải mật ong sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, gặp phải một số triệu chứng như táo bón, đi phân lỏng, quấy khóc, ngậm tìm núm vú khó khăn,... Một số loại hải sản Một số loại cá như cá kiếm, cá mập, cá mackerel,...có chứa hàm lượng thủy ngân quá cao so với khả năng hấp thu của trẻ. Nếu trong gia đình có người có tiền sử mắc dị ứng với hải sản, nên đợi đến khi trẻ 1-2 tuổi mới cho tập ăn cá và 3 tuổi mới tập cho ăn hải sản có vỏ. Bạch tuộc và tôm hùm cũng là những loại hải sản dễ gây dị ứng nhất, nên đợi khi bé 3 tuổi mới cho tập ăn. Mẹ nên cho con tập ăn với liều lượng thật nhỏ và chú ý theo dõi để không xảy ra trường hợp dị ứng đáng tiếc.

Dưới đây là danh sách những thực phẩm không nên cho bé ăn nếu bé dưới 1 tuổi vì hệ tiêu hóa của bé chưa đủ hoàn thiện để tiêu hóa được một số thành phần trong đó: Hoa quả họ cam chanh và quả mọng Hoa quả có múi như cam, chanh, bưởi,... chứa hàm lượng axit cao có thể làm dạ dày của bé khó chịu. (Ảnh minh họa) Họ hàng nhà quả mọng như dâu tây, dâu tằm, việt quất, phúc bồn tử,... chứa một lượng protein rất khó cho trẻ dưới 1 tuổi tiêu hóa. Hoa quả có múi như cam, chanh, bưởi,... cũng chứa hàm lượng axit cao có thể làm dạ dày của bé khó chịu và gây ra chứng rôm sảy. Muối Nhu cầu về muối của trẻ dưới 1 tuổi là nhỏ hơn 1 gam/ngày. Lượng muối này trong sữa mẹ và sữa công thức đã có đủ. Thận của trẻ dưới 1 tuổi chưa phát triển đủ để hấp thụ lượng muối cao, vì thế mẹ cần tránh cho muối vào thực đơn hàng ngày của con. Cần nhớ rằng, các loại thức ăn đã qua xử lí công nghiệp, thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn nhanh cũng chứa hàm lượng muối rất cao. Nếu mẹ không cho muối vào đồ ăn của con nhưng lại ăn những loại thực phẩm đã đóng gói sẵn thì nguy cơ bé phải hấp thụ lượng muối thừa là điều không thể tránh khỏi. Vì thế, tốt nhất là mẹ nên nấu đồ ăn dặm tại nhà cho bé, nếu mua đồ chế biến sẵn cần đọc kĩ thành phần các chất trên nhãn mác trước khi quyết định cho bé ăn. Các loại hạt Trẻ dưới 1 tuổi có đường khí quản rất nhỏ nên kể cả lạc giã nhỏ, nghiền vụn cũng dễ bị mắc kẹt trong cổ họng của bé. (Ảnh minh họa) Các loại hạt không chỉ đứng đầu danh sách những thực phẩm dễ gây dị ứng cho trẻ dưới 1 tuổi mà còn có nguy cơ gây hóc nghẹn rất cao. Trẻ dưới 1 tuổi có đường khí quản rất nhỏ nên kể cả lạc giã nhỏ, nghiền vụn cũng dễ bị mắc kẹt trong cổ họng của bé. Sữa không phải là sữa mẹ hoặc sữa công thức Trẻ cần được bú sữa mẹ hoặc sữa công thức trong suốt một năm đầu đời. Sữa bò, sữa đậu nành,... tuy giàu dinh dưỡng nhưng lại chứa loại protein mà trẻ không thể tiêu hóa được và khoáng chất trong những loại sữa này có thể làm hại đến thận của trẻ - vốn đang còn non yếu và chưa phát triển hoàn thiện. Nhiều trường hợp cho thấy bé dưới 1 tuổi bị dị ứng với sữa bò, dẫn đến tiêu chảy, chảy máu đường ruột,... Mật ong Trẻ dưới 1 tuổi ăn phải mật ong sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, gặp phải một số triệu chứng như táo bón, đi phân lỏng, quấy khóc, ngậm tìm núm vú khó khăn,... (Ảnh minh họa) Mật ong tươi có nguồn gốc tự nhiên và mang hương vị ngọt ngào rất giàu dinh dưỡng nhưng lại là nguồn chứa bào tử Clostridium botulinum – một loại trực khuẩn dễ nảy nở và sinh độc tố trong ruột trẻ nhỏ. Trẻ hơn 1 tuổi có hệ tiêu hóa cứng cáp hơn có thể chống lại được loại bào tử này nhưng trẻ dưới 1 tuổi ăn phải mật ong sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, gặp phải một số triệu chứng như táo bón, đi phân lỏng, quấy khóc, ngậm tìm núm vú khó khăn,... Một số loại hải sản Một số loại cá như cá kiếm, cá mập, cá mackerel,...có chứa hàm lượng thủy ngân quá cao so với khả năng hấp thu của trẻ. Nếu trong gia đình có người có tiền sử mắc dị ứng với hải sản, nên đợi đến khi trẻ 1-2 tuổi mới cho tập ăn cá và 3 tuổi mới tập cho ăn hải sản có vỏ. Bạch tuộc và tôm hùm cũng là những loại hải sản dễ gây dị ứng nhất, nên đợi khi bé 3 tuổi mới cho tập ăn. Mẹ nên cho con tập ăn với liều lượng thật nhỏ và chú ý theo dõi để không xảy ra trường hợp dị ứng đáng tiếc. ... hải sản, nên đợi đến trẻ 1- 2 tuổi cho tập ăn cá tuổi tập cho ăn hải sản có vỏ Bạch tuộc tôm hùm loại hải sản dễ gây dị ứng nhất, nên đợi bé tuổi cho tập ăn Mẹ nên cho tập ăn với liều lượng thật... ngào giàu dinh dưỡng lại nguồn chứa bào tử Clostridium botulinum – loại trực khuẩn dễ nảy nở sinh độc tố ruột trẻ nhỏ Trẻ tuổi có hệ tiêu hóa cứng cáp chống lại loại bào tử trẻ tuổi ăn phải mật.. .Trẻ tuổi ăn phải mật ong bị ảnh hưởng nghiêm trọng, gặp phải số triệu chứng táo bón, phân lỏng, quấy khóc, ngậm tìm núm vú khó khăn, (Ảnh minh họa) Mật ong tươi

Ngày đăng: 20/10/2015, 03:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w