(Luận văn thạc sĩ) Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca HMông Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca HMông Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca HMông Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca HMông Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca HMông Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca HMông Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca HMông Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca HMông Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca HMông Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca HMông Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca HMông Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca HMông Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca HMông Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca HMông Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca HMông Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca HMông Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca HMông Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca HMông Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca HMông Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca HMông Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca HMông Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca HMông Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca HMông Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca HMông Hà Giang
1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ HỒNG CƢỜNG TIẾNG HÁT VỀ TÌNH U LỨA ĐƠI TRONG DÂN CA H'MÔNG HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ HỒNG CƢỜNG TIẾNG HÁT VỀ TÌNH YÊU LỨA ĐÔI TRONG DÂN CA H'MÔNG HÀ GIANG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGƠ THỊ THANH Q Thái Ngun, năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài "Tiếng hát tình u đơi lứa dân ca H'mông Hà Giang", đến hoàn thành phép bảo vệ luận văn Với tình cảm chân thành, tơi xin cảm ơn giúp đỡ thầy, cô khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tận tình tất mặt cho tơi q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn phận quản lý, lãnh đạo trường Đại học Sư phạm, đặc biệt khoa sau đại học, dẫn, quản lý chặt chẽ thủ tục, thời gian điều kiện cần thiết cho việc hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Với lịng biết ơn chân thành tơi bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới: TS Ngô Thị Thanh Quý - Người cô giúp đỡ tôi, hướng dẫn suốt thời gian học tập trường Bên cạnh tơi xin gửi lời cảm ơn tới ơng Hùng Đình Q, Sở văn hóa thơng tin tỉnh Hà Giang giúp đỡ tơi q trình tìm tài liệu nghiên cứu Mặc dù thân có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu xong Luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn q thầy cô bạn đồng nghiệp Hà Giang, tháng năm 2010 Tác giả Vũ Hồng Cƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CÓ TRONG LUẬN VĂN CTQG : Chính trị quốc gia ĐH – THCN : Đại học – Trung học chuyên nghiệp GS-TSKH : Giáo sư -Tiến sĩ khoa học H, : Hà Nội Nxb : Nhà xuất PGS-TS : Phó Giáo sư - Tiến sĩ STT : Số thứ tự VHTT : Văn hóa thông tin Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Mở đầu Nội dung 12 Chƣơng Cơ sở lý luận và vấn đề khảo sát thƣ̣c tế 12 1.1 Nguồn gốc lị ch sử của người H’mông Hà Giang 12 1.2 Điều kiện tự nhiên, xã hội, văn hóa người Mông Hà Giang 14 1.3 Tổng quan dân ca H'mông và dân ca H’mông Hà Giang 27 Chƣơng Những nội dung tiếng hát tình yêu lứa đôi dân ca H’Mông Hà Giang 33 2.1 Tiếng hát tì nh yêu đôi lứa 2.2 Tiếng hát tình u đơi lứa - Những nỗi niềm tâm qua câu hát 2.2.1 Bài hát về nỗi nhớ 33 36 36 2.2.2 Bài hát thở than, trách móc 43 2.2.3 Bài hát ao ước, thề thốt 49 2.3 Khúc hát li biệt 59 Chƣơng Nghệ thuật thể hiện tiếng hát tình u đơi lứa dân ca H’Mông Hà Giang 65 3.1 Tính trữ tình 65 3.2 Thể thơ 75 3.3 Một số thủ pháp nghệ thuật 78 3.4 Môi trường lưu truyền nghệ thuật diễn xướng 93 Kết luận 106 Tài liệu tham khảo Danh mục cơng trì nh của tác giả Phụ lục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Về mặt khoa học Tại Hội nghị cán văn hoá ngày 30-10-1958, Bác Hồ nói: “Quần chúng người sáng tạo, cơng nơng người sáng tạo Nhưng quần chúng sáng tạo cải vật chất cho xã hội Quần chúng người sáng tác Các cán văn hoá cần phải giúp sáng tác quần chúng Những sáng tác ngọc quý ” Kho tàng văn học Việt Nam, tục ngữ, ca dao dân ca hịn ngọc q Trong sách văn hóa Đảng nhà nước ta ln quan tâm khuyến khích phát huy vốn văn hóa truyền thống dân tộc Một sách Đảng nhân lên vốn tinh hoa văn hóa dân tộc thiểu số Trong năm mươi tư dân tộc anh em Việt Nam, dân tộc địa phương có vốn văn hoá cổ truyền riêng biệt, tạo thành sắc văn hố riêng Đồng bào dân tộc H’mơng Hà Giang thường người biết đến qua phiên chợ tình Khau Vai với nét văn hố độc đáo, biết người dân tộc H’mơng nơi lại có kho tàng ca dao, dân ca vô phong phú đa dạng.Đặc biệt dân ca tình yêu đôi lứa , đó là kho báu mang vẻ đẹp độc đáo về tâm hồn những người H’mông Nghiên cứu những bà i dân ca ấy , tìm hiểu khám phá những vẻ đẹp mang giá trị nhân văn sâu sắc tâm hồn người Dân ca H’mông xứng đáng là một mảnh đất văn học chất chứa nhiều tiềm cần được chú ý khai thác nữa , đấy chí nh là hành động thể đạo lý uống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nước nhớ nguồn, bảo tồn phát huy truyền thống văn hoá dân tộc Hưởng ứng lời kêu gọi tổ chức UNESCO chương trình “Thập kỉ trở nguồn” Đặc biệt hoạt động cần triển khai tích cực để hưởng ứng Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo đã phát động 1.1.2 Về mặt thực tiễn Là giáo viên có nhiều năm sống cơng tác nơi địa đầu tổ quốc – Hà Giang , riêng cá nhân tơi, tìm đến với đề tài hành động tri ân mảnh đất người nơi cưu mang đùm bọc người cán lên cơng tác với tình cảm u thương gắn bó Những đức tính tốt đẹp người dân Hà Giang hun đúc từ truyền thống, bén rễ từ dân ca lưu giữ từ ngàn đời Cũng dân tộc anh em khác, người H'mông Hà Giang đặc biệt yêu quý trân trọng vốn văn hóa dân gian dân tộc mình, có dân ca Trong lịch sử truyền thống người H'mông Hà Giang cách khoảng năm sáu mươi năm, dân ca ăn tinh thần khơng thể thiếu dịp lễ hội, sinh hoạt hàng ngày người H'mông Hà Giang Dân ca giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc điều tiết mối quan hệ xã hội cộng đồng, dân tộc, góp phần hình thành nhân cách, tâm hồn người giới người Nhưng dân ca người H'mông Hà Giang sao? Thực tế công tác và giảng dạy tại , được tiếp xúc với học sinh người dân tộc H’mông , em sinh lớn lên thời kì , chúng tơi cảm nhận rằng hiểu biết vốn văn hóa truyền thống em cịn hạn chế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong lần gặp gỡ, ơng Hùng Đình Q - ngun Giám đốc Sở văn hóa du lịch Hà Giang, ơng tâm sự: Đa số bọn trẻ người Mông chẳng đứa chịu học hát dân ca chúng Đây vấn đề chung mà tất người phải nhìn nhận lại Do đó, nghiên cứu Tiếng hát tình u đơi lứa dân ca người H’mông Hà Giang việc làm cần thiết rất nhiều những việc làm để giữ gì n , bảo tồn phát huy vốn văn hóa truyền thống của dân tộc Đất nước ta giai đoạn phát triển toàn diện, hướng tới mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kêu gọi tinh thần đại đoàn kết dân tộc Trong đó, Đảng ta ln quan tâm tới vấn đề văn hoá truyền thống, coi văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Giữ gìn phát huy phong tục tập quán tốt đẹp đời sống, bồi dưỡng đẹp tâm hồn người Việt Nam hôm nay, đồng thời xố bỏ yếu tố lạc hậu, khơng phù hợp đời sống văn hoá tinh thần nhân dân yêu cầu ngày cấp thiết, góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, phục vụ nghiệp Cách mạng lâu dài Đó cũng là công việc thầm lặng nhà giáo đặc biệt thầy cô giáo dạy văn Hiện nay, chương trình Ngữ văn Trung học sở Trung học phổ thông, phần văn học dân gian đưa vào giảng dạy lớp 6,7,8 lớp 10 Trong số tác phẩm tiêu biểu dân tộc người sử dụng như: Sử thi Đăm Săn dân tộc Êđê, Đẻ đất đẻ nước người Mường, truyện thơ Tiễn dặn người yêu dân tộc Thái Điều thể đa dạng, phong phú vốn văn học dân gian dân tộc, nhu cầu muốn tìm hiểu văn học dân gian dân tộc mình, địa phương nhu cầu đáng cần đáp ứng Tất nhiên đưa hết vào chương trình phổ thơng tác phẩm văn học dân gian tiêu biểu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn năm mươi tư dân tộc anh em địa phương khác Hiện tại, cấu trúc sách giáo khoa môn Ngữ văn phổ thông, nhà biên soạn sách dành số tiết văn học địa phương theo hướng mở, để giáo viên học sinh tự tìm hiểu vốn văn học dân gian dân tộc mình, địa phương Vấn đề cịn tìm hiểu tiết học ngoại khóa nhà trường, giúp em hiểu biết vốn văn hóa cha ơng, qua biết trân trọng, giữ gì n phát huy truyền thống văn hóa Tuy nhiên, tiết học tự chọn, giáo viên học sinh lại cảm thấy khó khăn lúng túng thiếu tư liệu tham khảo để dạy học kiến thức văn học địa phương Đó lý thực tiễn thơi thúc tơi làm đề tài này, hi vọng đóng góp phần tư liệu cho giáo viên học sinh Hà Giang tham khảo tiết dạy văn học địa phương 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dân ca H’mông Hà Giang phong phú đề tài, đặc sắc nghệ thuật sâu xa ý tứ Tuy nhiên việc sưu tầm và nghiên cứu chưa thực sự được chú ý Đã có số cơng trình sưu tầm, nghiên cứu dân ca H’mơng nói chung dân ca người H'mông Hà giang nói riêng 1.2.1 Sưu tầm Dân ca H’mơng cũng dân ca H’mông Hà Giang là những sản phẩm văn học dân gian đã có từ rất lâu đời lị ch sử hì nh thành của tộc người H’mông Tuy nhiên, từ thập kỷ 60 kỷ XX trở trước, dân ca H’mông dâ n ca H’mông Hà Giang vẫn là những tác phẩm dân gian được các nghệ nhân lưu giữ chủ yếu trí nhớ và qua hì nh thức truyền miệng Phải cho đến những năm 60 thế kỉ XX trở lại , những ngọc quý đó mới thu hút được sự chú ý của các nhà sưu tầm nghiên cứu văn hóa , văn học dân gian Đó là nhờ công lao của những người thực sự tâm hút với vớn văn hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 dân tộc vùng cao Họ đóng góp vào lịch sử văn học dân gian dân tộc những công trì nh sưu tầm có giá trị về dân ca H’mông và dân ca H’mông Hà Giang Các di sản quý giới thiệu cơng trình sưu tầm sau : - Dân ca Mèo (Doãn Thanh), NXB Văn học – Hà Nội, 1967 - Dân ca H’mơng (Dỗn Thanh – Chế Lan Viên giới thiệu ), NXB Văn học, Hà Nội, 1984 - Chỉ yêu (Hùng Đình Quý), NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1998 - Không thương sẽ khổ (Hờ A Di ), NXB Văn hóa dân tộc , Hà Nội, 1999 - Dân ca Mông Hà Giang – tập I (Hùng Đình Quý), NXB Sở VHTT Hà Giang, 2000 - Dân ca Mông Hà Giang – tập I I (Hùng Đình Quý), NXB Sở VHTT Hà Giang, 2001 - Dân ca Mông Hà Giang – tập III (Hùng Đình Quý), NXB Sở VHTT Hà Giang, 2003 Trong cơng trình của nhà thơ Hùng Đì nh Quý , ông công bố dân ca H’mông Hà Giang (cả bằng tiếng H’mông, dịch tiếng Việt), dân ca tác giả sưu tầm từ số nghệ nhân người H’mông huyện vùng cao Hà Giang như: Đồng Văn, Quản Bạ, Mèo Vạc Đây những công trì nh có giá trị nhà nghiên cứu dựa vào để tìm hiểu về vớn văn hóa đặc sắc của các dân tộc vùng cao 1.2.2 Nghiên cứu Dân ca H’mơng tìm hiểu số giáo trình tác giả: Đỗ Bình Trị, Võ Quang Nhơn, Chu Xuân Diên, Hoàng Tiến Tựu với đặc trưng riêng qua khái quát tác giả Đặc biệt nhờ tâm huyết người yêu vốn văn hóa cá c dân tợc vùng cao mà các giá trị tinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... thuật tiếng hát tình yêu đôi lứa dân ca H’mông Hà Giang Khẳng đị nh thêm những nhận thức giá trị vẻ đẹp tâm hồn , vẻ đẹp văn hóa người dân tộc H’mông Hà Giang thông qua câu hát dân ca Muốn... thuật dân ca người H’mơng Hà Giang viết tình u đơi lứa, qua làm bật nét đặc sắc thể loại văn học dân gian Hà Giang nói riêng văn học dân gian Việt Nam nói chung 1.5.3 Từ tổng tập Dân ca Mơng Hà Giang. .. Tiếng hát về tình yêu lứa đôi dân ca H’mông Hà Giang từ hướng tiếp cận văn học dân gian Từ đó để thấy được hay, đẹp nội dung nghệ thuật loại hình văn học , văn hóa người H’mơng Tiếng hát