1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng Thực hành nuôi thủy sản theo VietGAP (Trình độ Cao đẳng)

129 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ- KỸ THUẬT BÀI GIẢNG MÔ ĐUN: THỰC HÀNH NUÔI THỦY SẢN THEO VIETGAP HỆ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… ……… ………………………………… Bạc Liêu, năm 2020 TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA VIETGAP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở VIỆT NAM LỜI NÓI ĐẦU T rong 35 năm qua, ngành thủy sản liên tục đạt tốc độ tăng trưởng cao sản lượng giá trị kim ngạch xuất Năm 2015, sản lượng thủy sản đạt 6,56 triệu tấn, kim ngạch xuất đạt 6,57 tỷ USD Từ năm 1995 đến nay, tốc độ tăng sản lượng ni, trồng ln tương thích với tốc độ tăng trưởng giá trị kim ngạch xuất Trong thời kỳ đổi kinh tế đất nước, đặc biệt từ năm 2000 đến nay, ngành công nghiệp nước ta phát triển nhanh, kéo theo gia tăng khu dân cư tập trung hoạt động dịch vụ nhà hàng, bệnh viện thải môi trường lượng chất thải độc hại lớn Mặt khác, hoạt động chăn nuôi, trồng trọt nuôi, trồng thủy sản trực tiếp thải chất thải làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động nuôi, trồng thủy sản Để khắc phục trạng trên, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành “Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam - gọi tắt VietGAP”, với mục tiêu là: An toàn sức khỏe người sử dụng; An tồn sức khỏe thủy sản ni; An tồn mơi trường bên ngồi (do hoạt động ni, trồng gây ra); An sinh xã hội; Thực hành truy xuất nguồn gốc sản phẩm Việc áp dụng VietGAP giúp cho người nuôi, trồng thủy sản tiết kiệm chi phí sản xuất; giảm tỷ lệ bệnh, dịch; an tồn mơi trường an tồn cho sức khỏe người sử dụng sản phẩm thủy sản Nhằm góp phần đẩy nhanh tiến độ hiệu VietGAP nuôi, trồng thủy sản, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức xây dựng xuất sách “VietGAP nuôi trồng thủy sản Việt Nam” làm tài liệu để tập huấn cho cán khuyến nông; đào tạo giảng viên VietGAP nuôi trồng thủy sản; Cuốn sách tài liệu tham khảo cho cán quản lý nhà nước nuôi, trồng thủy sản; Giảng viên trường có chun ngành thủy sản; người ni, trồng thủy sản Trong trình biên soạn, cố gắng, khơng tránh khỏi sai sót Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia nhóm tác giả mong nhận góp ý người sử dụng, để chất lượng tài liệu ngày tốt Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia TRUNG TÂM KHUYẾN NƠNG QUỐC GIA VIETGAP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở VIỆT NAM MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT (Giới thiệu theo trình tự sử dụng tài liệu) PHẦN I GIỚI THIỆU QUY PHẠM VIETGAP VỀ THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM 11 BÀI CÁC CHỈ TIÊU VIETGAP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở VIỆT NAM 11 PHẦN II GIẢI THÍCH CÁC KHÁI NIỆM TRONG VIETGAP VỀ THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM 29 BÀI CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ LỢI ÍCH CỦA VIETGAP 29 PHẦN III VẬN DỤNG VIETGAP VÀO CÁC NỘI DUNG CỤ THỂ TRONG NUÔI THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM 41 BÀI CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN VẬT CHẤT TRƯỚC KHI NUÔI 41 BÀI CẢI TẠO NƠI NUÔI VÀ XỬ LÝ NƯỚC TRƯỚC KHI NUÔI 50 BÀI CHỌN GIỐNG VÀ THẢ GIỐNG 60 BÀI QUẢN LÝ SỨC KHỎE THỦY SẢN NUÔI 66 BÀI THU GOM, PHÂN LOẠI VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI TRÊN BỜ 83 BÀI THU HOẠCH VÀ VẬN CHUYỂN THỦY SẢN THƯƠNG PHẨM 87 BÀI XỬ LÝ NƠI NUÔI SAU KHI THU HOẠCH 91 BÀI 10 TÀI LIỆU VÀ HỒ SƠ 95 PHẦN IV HƯỚNG DẪN BIỆN PHÁP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ BỆNH CHO MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG NUÔI CỤ THỂ BÀI 11 DANH MỤC HÓA CHẤT, KHÁNG SINH CẤM SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH ĐỘNG VẬT THỦY SẢN (Ban hành kèm theo Thông tư số 10/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA 100 100 BÀI 12 SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG, NGUYÊN NHÂN, DẤU HIỆU NHẬN BIẾT VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ 101 BÀI 13 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRONG NUÔI TÔM NƯỚC LỢ VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ 106 BÀI 14 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRONG NUÔI CÁ TRA VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ 113 BÀI 15 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRONG NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT TRUYỀN THỐNG VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 VIETGAP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở VIỆT NAM HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU VietGAP nuôi trồng thủy sản - thân tên gọi xác định đối tượng áp dụng là: Động vật thủy sản (nuôi) Thực vật thủy sản (trồng) với mục đích chung dùng làm thực phẩm cho người Tuy nhiên, tài liệu có nhóm đối tượng khơng thuộc phạm vi áp dụng VietGAP là: i) Động, thực vật thủy sản ngoại lai nuôi, trồng khảo nghiệm; ii) Động, thực vật thủy sản biến đổi gen nuôi, trồng khảo nghiệm; iii) Động, thực vật thủy sản ni, trồng làm cảnh, giải trí iv) Động, thực vật nuôi, trồng để nghiên cứu phục vụ mục đích khác Tài liệu khơng giới thiệu nội dung VietGAP áp dụng cho đối tượng thủy sản thực vật (trồng) Mục tiêu VietGAP kiểm sốt có hệ thống nhóm mối nguy: i) An toàn thực phẩm; ii) An toàn sức khỏe thủy sản ni; iii) An tồn mơi trường bên ngồi hoạt động nuôi gây ra; iv) An sinh xã hội (Các khía cạnh kinh tế xã hội) Để tài liệu ngắn, gọn dễ hiểu, nhóm tác giả ghép hoạt động ni có mối nguy tương đương thành nhóm: i) Ni kín, cho ăn, trị bệnh; ii) Nuôi hở, cho ăn, trị bệnh; iii) Nuôi hở, không cho ăn, không trị bệnh hướng dẫn thực tiêu lao động, ghép thành nhóm: i) Cơ sở ni th lao động ii) Cơ sở nuôi không thuê lao động Nội dung giảng chia thành phần: Phần I Giới thiệu quy phạm VietGAP thủy sản Việt Nam Bài Các tiêu VietGAP nuôi trồng thủy sản Việt Nam Phần II Giải thích khái niệm VietGAP thủy sản Việt Nam Bài Các khái niệm lợi ích VietGAP Phần III Vận dụng VietGAP vào nội dung cụ thể nuôi trồng thủy sản Việt Nam Bài Chuẩn bị điều kiện vật chất trước nuôi Bài Cải tạo nơi nuôi xử lý nước trước nuôi Bài Chọn giống thả giống Bài Quản lý sức khỏe thủy sản nuôi Bài Thu gom, phân loại xử lý chất thải bờ Bài Thu hoạch vận chuyển thủy sản thương phẩm Bài Xử lý nơi nuôi sau thu hoạch Bài 10 Tài liệu hồ sơ VietGAP Phần IV Hướng dẫn biện pháp xử lý môi trường bệnh cho số đối tượng ni cụ thể Bài 11 Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh động vật thủy sản TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA Bài 12 Sự biến động tiêu môi trường, nguyên nhân, dấu hiệu nhậ biết biện pháp xử lý Bài 13 Một số bệnh thường gặp nuôi tôm nước lợ biện pháp xử lý Bài 14 Một số bệnh thường gặp nuôi cá tra biện pháp xử lý Bài 15 Một số bệnh thường gặp nuôi cá nước truyền thống biện pháp xử lý Với cấu trúc nội dung trên, tài liệu sử dụng để tập huấn cho cán khuyến nông; đào tạo giảng viên VietGAP nuôi trồng thủy sản; Cuốn sách tài liệu tham khảo cho cán quản lý nhà nước nuôi trồng thủy sản; Giảng viên trường có chun ngành thủy sản; người ni thủy sản Trong trường hợp cần giảng VietGAP cho người nuôi, với hình thức phương thức ni cụ thể, giảng viên lấy ý tài liệu để soạn thành giảng dành riêng cho loài ni, hình thức ni phương thức ni xác định Nhóm tác giả chân thành cảm ơn Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia cấp kinh phí hỗ trợ nhóm tác giả q trình biên soạn sách Nhóm tác giả VIETGAP TRONG NI TRỒNG THỦY SẢN Ở VIỆT NAM CÁC TỪ VIẾT TẮT (Giới thiệu theo trình tự sử dụng tài liệu) VietGAP Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam - Vietnamese Good Aquaculture Practices FAO Tổ chức Thực phẩm Nông nghiệp thuộc Liên Hợp Quốc - Food and Agriculture Organization WHO Tổ chức Bảo vệ Sức khỏe giới - World Health Organization IPPC Tổ chức Công ước Quốc tế Bảo vệ thực vật - The International Plant Protection Convention OIE Tổ chức Quốc tế Bảo vệ sức khỏe động vật giới - World Organization for Animal Health WTO Tổ chức Thương mại Thế giới - World Trade Organization SPS Hiệp định An toàn thực phẩm An toàn bệnh dịch động, thực vật - Sanitary and Phytosanitary Measure NGO Tổ chức Phi phủ - Non Goverment Organization CCRF Phát triển nghề cá có trách nhiệm - Code of Conduct for Responsible Fisheries Bộ NNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn TCTS Tổng cục Thủy sản NTTS Nuôi trồng thủy sản ATTP An tồn thực phẩm ATMT An tồn mơi trường ATBD An toàn bệnh dịch ASXH An sinh xã hội ATLĐ An toàn lao động FCR Hệ số tiêu tốn thức ăn cho đơn vị trọng lượng thủy sản nuôi trồng BAP Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt - Best Agriculture Practice TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA 10 VIETGAP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở VIỆT NAM 1.3.4 Trị bệnh Sát khuẩn diệt ngoại ký sinh ao nuôi Giảm lượng thức ăn hàng ngày, xử lý nước GLU-RV: lít/5000 - 7000 m3 nước BKC-80Foline: lít/1200 - 1500 m3 Complex: lít/6000 - 8000 m3 tạt vào nguồn nước ao ni Kết hợp bổ sung vitamin C để tăng cường khả miễn dịch cá, dùng g C25/ kg thức ăn, Prozyme trộn vào thức ăn cho cá: - Phòng bệnh: kg/500 - 800 kg thức ăn - Khi cá bệnh: kg/15 cá nuôi Dùng Hepatic để giải độc gan 1.4 Bệnh thịt vàng 1.4.1 Nguyên nhân Môi trường chứa nhiều tảo, đáy ao bẩn, thức ăn khơng cân đối dinh dưỡng đạm, khống; cá bị nhiễm độc tố, nấm mốc.Thời gian nuôi kéo dài, cá phát dục Nhiễm vi khuẩn, ký sinh trùng ký sinh làm tắc ống dẫn mật 1.4.2 Biểu bệnh Ngồi da, thịt có màu vàng 1.4.3 Phịng trị bệnh Quản lý mơi trường ao ni sạch, khống chế tảo, phiêu sinh vật phát triển hợp lý Định kỳ dùng sản phẩm vi sinh hút bùn đáy ao Dùng thức ăn công nghiệp chất lượng cao, bảo quản thức ăn tốt không cho cá ăn thức ăn hạn sử dụng Bổ sung phần ăn: Sản phẩm vi sinh, men tiêu hóa, bổ gan Trộn Praquantel vào thức ăn cho ăn liên tục từ - ngày với liều 100g thuốc dùng cho cá nuôi cho ăn ngày lần Đồng thời kết hợp xử lý nước GLU-RV: lít/5000 - 7000 m3 nước BKC80Foline: lít/1200 - 1500 m3 Complex: lít/6000 - 8000 m3 tạt vào nguồn nước ao nuôi 1.5 Bệnh gạo 1.5.1 Nguyên nhân Do số họ gây bệnh cá Myxobolidae gây (Xem Hình 52 - Thích bào tử trùng bám mang cá tra phần Phụ lục ảnh) 1.5.2 Biểu bệnh Cá bệnh bơi khơng bình thường, quẫy mạnh, dị hình, cong đi, giảm ăn dần chết 115 TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA Da cá bị xây sát, lốm đốm (mất màu), bị sần, có nốt đen (như dính mực), thịt bị teo Dùng dao (kéo) cắt vào cá thấy có nhiều nốt màu trắng sữa Gạo thường nằm phần lưng, hai bên hông cá, xuất nội tạng Gan sưng, xung huyết, túi mật sưng to, ruột mơn vị đầy dịch nhầy 1.5.3 Phịng bệnh Cải tạo ao CaO (15 - 20 kg/100 m2), muối (10 - 15 kg/100 m2) Chọn giống đạt chất lượng (khơng có bệnh gạo) Hút bùn đáy ao định kỳ - lần/vụ 1.5.4 Trị bệnh Trộn Praquantel vào thức ăn cho ăn liên tục từ - ngày với liều 100g thuốc dùng cho cá nuôi Kết hợp xử lý nước GLU-RV: lít/5000 - 7000 m3 nước BKC-80 Foline: lít/1200 - 1500 m3 Complex: lít/6000 - 8000 m3 tạt vào nguồn nước ao nuôi BỆNH KÝ SINH TRÙNG Bệnh ký sinh trùng không gây tổn thất lớn làm cho cá chậm lớn, giảm chất lượng thịt cá, tạo hội cho vi khuẩn virus công 2.1 Bệnh trùng bánh xe (Xem Hình 53 phần Phụ lục ảnh) 2.1.1 Nguyên nhân Do nhiều giống loài thuộc giống Trichodina, Tripartiella, Trichodinella ký sinh chủ yếu da mang cá Sau rời khỏi thể cá, trùng sống tự nước - 1,5 ngày Đây nguyên nhân khiến cho bệnh lây lan từ cá thể qua cá thể khác Bệnh thường xuất phát triển sau vài ngày trời u ám khơng có nắng, nhiệt độ xuống thấp, đặc biệt vào mùa mưa 2.1.2 Triệu chứng Cơ cá có nhiều nhớt màu trắng đục, da cá chuyển màu xám cá bị ngứa ngáy Cá đầu đàn mặt nước (cá tra giống thường nhô hẳn đầu lên mặt nước lắc mạnh), số cá tách đàn bơi quanh bờ ao Khi bệnh nặng, trùng ký sinh mang phá hủy tơ mang khiến cá bị ngạt thở, bệnh nặng mang đầy nhớt bạc trắng Cá bơi lội lung tung không định hướng Cuối cùng, cá lật bụng, chìm xuống đáy ao chết 116 VIETGAP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở VIỆT NAM 2.2 Bệnh trùng dưa (Xem Hình 54 phần Phụ lục ảnh) 2.2.1 Nguyên nhân Tác nhân gây bệnh loài Ichthyophthyrius multifiliis, trùng có dạng giống dưa, tồn thân có nhiều lơng tơ, thân có nhân lớn hình móng ngựa Trùng mềm mại biến dạng vận động, nước ấu trùng bơi lội nhanh trùng trưởng thành 2.2.2 Triệu chứng Trên da, mang, vây thể cá bị bệnh có nhiều hạt nhỏ lấm tấm, màu trắng đục (đốm trắng) thấy rõ mắt thường Cơ thể cá có nhiều nhớt, màu sắc nhợt nhạt Cá bệnh đàn lên mặt nước, bơi lờ đờ yếu ớt Lúc đầu cá tập trung gần bờ, nơi có nhiều cỏ rác, quẫy nhiều ngứa ngáy Trùng bám nhiều mang, phá hoại biểu mô mang làm cá ngạt thở Khi cá yếu ngoi đầu lên để thở, bất động cắm xuống nước 2.3 Bệnh giun trịn 2.3.1 Ngun nhân Do lồi giun trịn thuộc giống Philometra Cơ thể thon, dài, đực khoảng - mm, dài - mm Giun đẻ ký sinh ruột 2.3.2 Triệu chứng Giun chui vào tầng niêm mạc thành ruột phá hoại niêm mạc ruột, tạo điều kiện cho vi khuẩn khác xâm nhập gây bệnh Giun hút chất dinh dưỡng làm cá chậm lớn tiêu tốn thức ăn Cá tra, basa thường bị giun tròn ký sinh ruột với số lượng lớn 2.4 Bệnh trùng mỏ neo 2.4.1 Nguyên nhân Do lồi thuộc giống Lernaea Kích thước lớn khoảng - 12 mm, nhìn thấy trùng mắt thường Khi ký sinh cá chúng tiết chất dịch làm tan tổ chức biểu bì ký chủ cắm sâu vào da ký chủ Nhiệt độ thích hợp cho trùng phát triển 26 - 28oC 2.4.2 Triệu chứng Cá bị cảm nhiễm ký sinh trùng Lernaea lúc đầu cảm thấy khó chịu, cá bơi lội khơng bình thường, khả bắt mồi giảm dần Lernaea lấy chất dinh dưỡng nên cá bị gầy yếu, bơi lội chậm chạp Lúc ký sinh phần đầu Lernaea cắm sâu vào tổ chức ký chủ, phần sau lơ lửng nước nên thường bị số giống nguyên sinh động vật, tảo, nấm bám vào da cá phủ lớp bẩn Ký sinh số lượng lớn xoang miệng làm cho miệng không đóng lại được, cá khơng bắt thức ăn chết 117 TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA 2.5 Bệnh sán đơn chủ 2.5.1 Nguyên nhân Do loài sán đơn chủ thuộc giống Dactylogyrus, Gyrodactylus, Ancyrocephalus, Pseudodactylus Mỗi loài sán ký sinh loài cá định nên gọi sán đơn chủ 2.5.2 Triệu chứng Sán ký sinh da mang, chủ yếu mang Lúc ký sinh chúng dùng móc bám chặt phá hoại tổ chức da mang cá làm cá tiết nhiều dịch nhờn ảnh hưởng đến hô hấp, cá đầu tập trung chỗ nước thoáng, tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm số sinh vật xâm nhập gây bệnh 2.6 Biện pháp phòng trị bệnh ký sinh trùng cá 2.6.1 Phòng bệnh Áp dụng biện pháp phòng bệnh chung cho loại ký sinh trùng sau: - Giữ vệ sinh ao cá cải tạo kỹ ao trước thả cá, bón vơi, muối - Không thả cá với mật độ dầy ≤ 40 con/m2 - Thường xuyên bổ sung vitamin, khoáng, premix để tăng cường sức đề kháng cho cá như: Folic, C25, VITALUCAN-B12 - Giữ cho môi trường nuôi cách hút bùn đáy ao kết hợp xử lý vôi, muối 2.6.2 Trị bệnh Trộn Praquantel vào thức ăn cho ăn liên tục từ - ngày với liều 100 g thuốc dùng cho cá nuôi Đồng thời kết hợp xử lý nước GLU-RV: lít/5000 - 7000 m3 nước BKC80Foline: lít/1200 - 1500 m3 Complex: lít/6000 - 8000 m3 tạt vào nguồn nước ao ni 118 VIETGAP TRONG NI TRỒNG THỦY SẢN Ở VIỆT NAM BÀI 15 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRONG NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT TRUYỀN THỐNG VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ A BỆNH Ở CÁ RÔ PHI Đối với cá rơ phi thương phẩm, có bệnh thường gặp, có hai bệnh nguy hiểm gây chết hàng loạt, bệnh xuất huyết bệnh viêm ruột BỆNH XUẤT HUYẾT 1.1 Tác nhân gây bệnh Cầu khuẩn Streptococcus sp, Gram dương 1.2 Dấu hiệu bệnh lý 1.2.1 Nhìn bên ngồi - Cá bơi tách đàn, lờ đờ, xốy trịn lúc sau chìm xuống đáy ao - Da chuyển sang màu tối sẫm, hốc vây nắp mang bị xuất huyết - Bệnh giai đoạn nặng: Mắt cá bị đục mờ lồi ra; bụng trương to, hậu mơn lồi (Xem Hình 55 - Triệu chứng cá bị bệnh xuất huyết phần Phụ lục ảnh) 1.2.2 Nội tạng - Cắt mang thấy có đoạn mang bị xơ Ở giai đoạn nặng mang chuyển sang màu trắng, có bùn bám - Mổ bụng thấy ruột cá khơng có thức ăn, bị xuất huyết, gan thâm tím, thận nhũn 1.3 Đặc điểm dịch tễ phát sinh bệnh 1.3.1 Thời gian dễ bị nhiễm bệnh Ở giai đoạn - tháng tuổi cá dễ bị nhiễm bệnh chết nhiều 1.3.2 Điều kiện phát sinh bệnh - Khi môi trường nước bị ô nhiễm (do dư thừa thức ăn, không quản lý tốt môi trường ao nuôi) vào thời gian nhiệt độ cao, vi khuẩn phát triển mạnh gây bệnh cho cá rô phi - Trong trình vận chuyển cá giống, dụng cụ vận chuyển không đảm bảo làm cá bị xây sát, vi khuẩn xâm nhập vào thể cá, lây lan nhanh quần đàn 1.4 Phòng bệnh - Phòng bệnh tổng hợp: Chọn giống tốt; cho ăn đủ lượng, đủ chất; quản lý môi trường tốt - Sử dụng định kỳ chế phẩm sinh học xử lý môi trường nước ni (YUCCAMIX, SUPPERBIO, ) 119 TRUNG TÂM KHUYẾN NƠNG QUỐC GIA - Định kỳ dùng thuốc sát khuẩn không ảnh hưởng đến cá tảo (IODINE, Altimox, ) - Tăng sức đề kháng cho cá (vitamin: FB12; vitamin C 15% thời tiết thay đổi) - Bón vơi (CaO CaCO3) tùy theo pH môi trường, liều lượng - kg/100 m3, - lần/tháng 1.5 Trị bệnh Điều trị kháng sinh, kết hợp thuốc trợ lực cho cá theo phác đồ sau: 1.5.1 Phác đồ - Flophenicol: Trộn vào thức ăn: kg cho 30 - 35 cá/ngày; để sau 30 phút tiến hành cho cá ăn; dùng liên tục - ngày - Kết hợp sát khuẩn nước ao nuôi: SKS Iodine, liều lượng: lít/4.000 m3 nước, dùng ngày liên tiếp - Dùng kết hợp với vitamin C để tăng sức đề kháng 1.5.2 Phác đồ - Erythromyxin: Trộn vào thức ăn: kg cho 25 - 30 cá/ngày (hoặc theo liều lượng nhà sản xuất); để sau 30 phút tiến hành cho cá ăn; dùng liên tục - ngày - Sát khuẩn nước ao ni: SKS Iodine, liều lượng: lít/4.000 m3 nước, dùng ngày liên tiếp - Kết hợp với vitamin C để tăng sức đề kháng Lưu ý: - Trong q trình trị bệnh, nên giảm thức ăn xuống cịn 1/2 so với ngày thường - Sau điều trị khỏi bệnh ngày dùng men vi sinh trộn vào thức ăn cho cá (supper zyme fish, ) dùng chế phẩm sinh học để ổn định lượng vi sinh vật có lợi để xử lý đáy ao - Ngừng dùng thuốc kháng sinh từ 21 - 28 ngày (tùy theo loại kháng sinh) thu hoạch cá để khơng cịn dư lượng kháng sinh thịt cá, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng BỆNH VIÊM RUỘT 2.1 Nguyên nhân gây bệnh Vi khuẩn Aeromonas hydrophila 2.2 Triệu chứng bệnh viêm ruột - Bơi tách đàn, lờ đờ; da chuyển màu tối (biểu giống bệnh xuất huyết) - Bụng chướng to, hậu mơn sưng đỏ có dịch nhầy chảy - Khi giải phẫu thấy ruột đầy (Xem Hình 56 - Triệu chứng cá bị bệnh viêm ruột phần Phụ lục ảnh) 120 VIETGAP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở VIỆT NAM 2.3 Phòng bệnh - Phòng bệnh tổng hợp: Chọn giống tốt; cho ăn đủ lượng, đủ chất; quản lý môi trường tốt - Sử dụng định kỳ chế phẩm sinh học xử lý môi trường nước nuôi (YUCCAMIX, SUPPERBIO, ) - Định kỳ dùng thuốc sát khuẩn không ảnh hưởng đến cá tảo (IODINE, Altimox, ) - Tăng sức đề kháng cho cá (vitamin FB12; vitamin C 15% thời tiết thay đổi) - Bón vôi (CaO CaCO3) tùy theo pH môi trường, liều lượng - kg/100 m3, - lần/tháng 2.4 Trị bệnh Phải điều trị kháng sinh kết hợp thuốc trợ lực cho cá theo phác đồ điều trị sau: 2.4.1 Phác đồ - S.O.T (thành phần Oxytetracycline): Trộn vào thức ăn kg cho 30 - 35 cá/ngày; để sau 30 phút tiến hành cho cá ăn; dùng liên tục - ngày - Sát khuẩn nước ao ni: SKS Iodine, liều lượng: lít/4.000 m3 nước, dùng ngày liên tiếp - Kết hợp với vitamin C để tăng sức đề kháng 2.4.2 Phác đồ - Doxycilne: Trộn vào thức ăn kg cho 25 - 30 cá/ngày (hoặc theo liều lượng nhà sản xuất); để sau 30 phút tiến hành cho cá ăn; dùng liên tục - ngày - Sát khuẩn nước ao nuôi: SKS Iodine, liều lượng: lít/4.000 m3 nước, dùng ngày liên tiếp - Kết hợp với vitamin C để tăng sức đề kháng Lưu ý: - Trong trình trị bệnh cho cá cần giảm thức ăn xuống 1/2 so với bình thường - Sau điều trị khỏi bệnh ngày dùng men vi sinh trộn vào thức ăn cho cá (supper zyme fish, ) dùng chế phẩm sinh học để ổn định lượng vi sinh vật có lợi xử lý đáy ao - Ngừng dùng kháng sinh từ 21 - 28 ngày (tùy theo loại kháng sinh) thu hoạch để khơng cịn dư lượng kháng sinh thịt cá, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng BỆNH TRÙNG BÁNH XE 3.1 Tác nhân gây bệnh Một số loài họ trùng bánh xe Trichodinidae như: Trichodina centrostrigata, T domerguei domerguei, T heterodentata, T nigra, T orientalis, Trichodinella epizootica, Tripartiella bulbosa, T clavodonta 121 TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA 3.2 Dấu hiệu bệnh lý 3.2.1 Khi mắc bệnh Vây cá có nhiều nhớt màu trắng đục, nước thấy rõ so với bắt cá lên cạn Da cá chuyển màu xám, cá ngứa ngáy, thường đàn lên mặt nước Một số tách đàn bơi quanh bờ ao 3.2.2 Khi bệnh nặng Trùng bám dày đặc vây, mang, phá huỷ tơ mang khiến cá bị ngạt thở, bệnh nặng mang đầy nhớt bạc trắng Cá bơi lội phương hướng Cuối cá lật bụng vịng, chìm xuống đáy ao chết (Xem Hình 57 - Trùng bánh xe bám dày đặc vây cá rô phi hương phần Phụ lục ảnh) 3.3 Phân bố lan truyền bệnh - Trùng bánh xe gây bệnh chủ yếu giai đoạn cá giống, bệnh ký sinh đơn bào nguy hiểm giai đoạn Đặc biệt ương cá nhà, bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng, tỷ lệ chết cao 70 - 100% - Trùng bánh xe gây bệnh giai đoạn cá thịt - Bệnh thường phát vào mùa xuân, mùa thu, nhiệt độ nước khoảng 25 - 30oC 3.4 Phòng trị bệnh - Dùng SKS Altimox, liều lượng: lít/4000 - 5000 m3 nước, dùng ngày liên tiếp - Hoặc dùng Formalin nồng độ nồng độ 20 - 25 ppm (20 - 25 ml/m3) tạt xuống ao - Dùng kết hợp với vitamin C để tăng sức đề kháng BỆNH TRÙNG QUẢ DƯA 4.1 Tác nhân gây bệnh Trùng dưa Ichthyophthyrius multifiliis (Xem Hình 58 phần Phụ lục ảnh) 4.2 Dấu hiệu bệnh lý - Da, mang, vây cá bệnh có nhiều trùng bám thành hạt lấm nhỏ, màu trắng đục (đốm trắng), thấy rõ mắt thường (cịn gọi bệnh vẩy nhớt) - Da, mang cá có nhiều nhớt, màu sắc nhợt nhạt - Cá bị bệnh thường bơi đầu tầng mặt, lờ đờ, yếu ớt Thời gian đầu cá tập trung gần bờ, nơi có cỏ rác, quẫy nhiều ngứa ngáy Trùng bám nhiều mang, phá hoại biểu mô mang làm cá ngạt thở Giai đoạn cuối, cá ngoi đầu lên để thở, đuôi bất động cắm xuống nước 4.3 Phân bố lan truyền bệnh Bệnh gặp nhiều loài cá nuôi Cá rô phi lưu qua đông miền Bắc nuôi nhà thường bị bệnh trùng dưa gây chết hàng loạt Bệnh phát vào mùa xuân, mùa đơng 4.4 Phịng bệnh Phịng bệnh tổng hợp phần 122 VIETGAP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở VIỆT NAM 4.5 Trị bệnh - Dùng MAX 200 SKS, liều lượng: lít/4.000 m3 nước, dùng ngày liên tiếp - Hoặc dùng Formalin nồng độ nồng độ 20 - 25 ppm (20 - 25 ml/m3) tạt xuống ao - Kết hợp với vitamin C để tăng sức đề kháng BỆNH SÁN LÁ ĐƠN CHỦ 5.1 Tác nhân gây bệnh Sán đơn chủ gồm loài Cichlidogyrus tilapiae, C sclerosus, Gyrodactylus niloticus 5.2 Dấu hiệu bệnh lý Giống Cichlidogyrus, Gyrodactylus ký sinh da mang cá, làm cho mang da tiết nhiều dịch nhờn ảnh hưởng đến hơ hấp cá Da mang có sán ký sinh bị viêm loét tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm số sinh vật xâm nhập gây bệnh (Xem Hình 59 - Sán đơn chủ Gyrodactylus niloticus ký sinh da cá rô phi phần Phụ lục ảnh) 5.3 Phân bố lan truyền bệnh Cá thường bị bệnh ương giống với mật độ dày giai bể ương gây chết hàng loạt Bệnh thường phát vào mùa xuân, mùa thu, mùa đơng 5.4 Phịng bệnh Phịng bệnh tổng hợp phần 5.5 Trị bệnh - Dùng MAX 200 SKS liều lượng: lít/4.000 m3 nước, dùng ngày liên tiếp - Dùng nước muối NaCl - 3% tắm cho cá - 15 phút (cá giống) - Hoặc dùng KMnO4 nồng độ 20 ppm (20 g/m3) tắm cho cá 15 - 30 phút BỆNH RẬN CÁ 6.1 Tác nhân gây bệnh Rận cá Caligus sp (Xem Hình 60 phần Phụ lục ảnh) 6.2 Dấu hiệu bệnh lý - Rận cá thường ký sinh vây, mang cá, làm cho da bị viêm loét tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng khác xâm nhập, bệnh thường song hành với bệnh đốm trắng, bệnh đốm đỏ, lở loét, làm cá chết hàng loạt - Cá ngứa ngáy, vận động mạnh mặt nước, bơi lội cuồng dại, cường độ bắt mồi giảm 6.3 Phân bố lan truyền bệnh Rận cá ký sinh nhiều lồi cá ni, cá rơ phi ni mật độ dày gây chết hàng loạt 123 TRUNG TÂM KHUYẾN NƠNG QUỐC GIA 6.4 Phịng bệnh Phịng bệnh tổng hợp phần 6.5 Trị bệnh - Dùng MAX 200 SKS liều lượng: lít/4.000 m3 nước, dùng ngày liên tiếp - Hoặc dùng KMnO4 nồng độ - ppm (3 - g/m3) Chlorin nồng độ ppm (1g/m3) phun xuống ao B MỘT SỐ BỆNH Ở CÁ TRẮM BỆNH VIÊM RUỘT VÀ XUẤT HUYẾT Bệnh đốm đỏ cá trắm cỏ thể hai dạng xuất huyết đốm đỏ vi khuẩn virus gây 1.1 Dấu hiệu bệnh Cá ăn bỏ ăn, lờ đờ tầng mặt nước Da thường bị đổi màu tối ánh bạc, cá nhớt, khơ ráp, hậu mơn viêm đỏ lồi Xuất đốm xuất huyết màu đỏ thân, gốc vây, quanh miệng, mắt lồi đục, xuất huyết, bụng chướng to, vây xơ rách, tia vây cụt dần Phân biệt hai bệnh truyền nhiễm cá trắm cỏ, bệnh viêm ruột (đốm đỏ) vi khuẩn bệnh xuất huyết virus 1.1.1 Giống a) Dấu hiệu bệnh lý bên - Cá ăn bỏ ăn - Da cá màu tối, khô ráp, cá thường bơi tầng mặt - Mang xuất huyết dính nhiều bùn - Hậu môn sưng đỏ - Vẩy rụng bong ra, vây xơ rách, tia vây cụt dần - Có mùi đặc trưng b) Giải phẫu - Cơ quan nội tạng: gan, lách, thận, xoang bụng xuất huyết có nhiều dịch - Ruột khơng có thức ăn c) Mùa vụ xuất bệnh Mùa xuân, đầu mùa hè (tháng - 5) mùa thu (tháng - 10) 1.1.2 Khác a) Bệnh viêm ruột (đốm đỏ) vi khuẩn - Xuất đốm màu đỏ thân, vết loét ăn sâu vào - Cá bị bệnh - tuần chết, tỷ lệ chết 30 - 40% Dấu hiệu bệnh lý bên thay đổi rõ ràng 124 VIETGAP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở VIỆT NAM b) Bệnh xuất huyết virus - Ruột chứa đầy hơi, thành ruột xuất huyết - Bệnh xuất cá trắm cỏ giống, cá tuổi cá bố mẹ Bệnh gặp nhiều loài cá nước mè, trôi, chép - Xoang miệng, xoang mang, nắp mang, mắt, gốc vây xuất huyết, điển hình da xuất huyết, bệnh nặng toàn thân - Cá bị bệnh - ngày chết, tỷ lệ chết ao từ 60 - 80%, lồng chết 100% Dấu hiệu không thay đổi lớn nên gọi bệnh "đốm trắng" - Thành ruột xuất huyết khơng hoại tử (Xem Hình 61 - Cá trắm cỏ giống gốc vây xuất huyết, tia vây rách nát cụt dần, vẩy rụng khơ ráp Hình 62 - Cá trắm cỏ bị bệnh, thận xuất huyết Hình 63 - Cá trắm cỏ bị bệnh, mang nội tạng xuất huyết Hình 64 - Cá trắm cỏ bị bệnh, xuất huyết toàn thân Phần Phục lục ảnh) 1.2 Phòng bệnh - Phòng bệnh tổng hợp: Chọn giống tốt; cho ăn đủ lượng, đủ chất; quản lý môi trường tốt - Sử dụng định kỳ chế phẩm sinh học xử lý môi trường nước nuôi (Yuccamix, Supperbio, ) - Định kỳ dùng thuốc sát khuẩn không ảnh hưởng đến cá tảo (Iodine, Altimox, ) - Tăng sức đề kháng cho cá (vitamin: FB12; vitamin C 15% thời tiết thay đổi) - Bón vơi (CaO CaCO3) tùy theo pH môi trường, liều lượng - kg/100 m3, - lần/tháng 1.3 Trị bệnh - Nếu virus: Chú ý tăng sức đề kháng cho cá, xử lý ao tốt Khơng có thuốc đặc trị trình xử lý dùng kháng sinh để hạn chế vi khuẩn bội nhiễm - Nếu vi khuẩn: Phải điều trị kháng sinh, kết hợp thuốc trợ lực cho cá Dùng phác đồ điều trị sau: 1.3.1 Phác đồ - Flophenicol: Trộn thức ăn: kg cho 30 - 35 cá/ngày; để sau 30 phút tiến hành cho cá ăn; dùng liên tục - ngày - Kết hợp sát khuẩn nước ao nuôi: SKS Iodine, liều lượng: lít/4.000 m3 nước, dùng ngày liên tiếp - Dùng kết hợp với vitamin C để tăng sức đề kháng 125 TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA 1.3.2 Phác đồ - Oxytetracyclin: Trộn vào thức ăn: kg cho 30 - 35 cá/ngày (hoặc theo liều lượng nhà sản xuất); để sau 30 phút tiến hành cho cá ăn; dùng liên tục - ngày - Sát khuẩn nước ao ni: SKS Iodine, liều lượng: lít/4.000 m3 nước, dùng ngày liên tiếp - Kết hợp với vitamin C để tăng sức đề kháng Lưu ý: - Trong trình trị bệnh cho cá, cần nửa lượng thức ăn so với ngày thường - Sau điều trị khỏi bệnh ngày dùng men vi sinh trộn thức ăn cho cá (supper zyme fish, ) dùng chế phẩm sinh học để ổn định lượng vi sinh vật có lợi xử lý đáy ao - Ngừng dùng kháng sinh từ 21 - 28 ngày (tùy theo loại kháng sinh) thu hoạch cá để khơng cịn dư lượng kháng sinh thịt cá, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng CÁC BỆNH KÝ SINH TRÙNG VÀ NẤM Cách phòng, trị hướng dẫn cá rơ phi 126 VIETGAP TRONG NI TRỒNG THỦY SẢN Ở VIỆT NAM KẾ HOẠCH GIẢNG “BÀI 11, 12, 13, 14 VÀ 15” VIETGAP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở VIỆT NAM (8 tiết lý thuyết, bao gồm thực hành thị phạm) Tiết Tiết 17, 18, 19 Nội dung Phương tiện hỗ trợ, vật tư cần chuẩn bị Hình ảnh minh họa Thực thực hành thị phạm Bài 11 Danh mục hóa - Máy chiếu, micro chất, kháng sinh cấm sử - Bảng lớn, bút viết dụng sản xuất, kinh doanh động vật thủy sản Bài 12 Sự biến động tiêu môi trường, nguyên nhân dấu hiệu nhận biết biện pháp xử lý - Máy chiếu, micro - Bảng lớn, bút viết Giảng viên Xem hình ảnh minh họa Giảng viên Tiết 20 Bài 13 Một số bệnh - Máy chiếu, micro thường gặp nuôi - Bảng lớn, bút viết tôm nước lợ biện pháp xử lý Xem hình ảnh minh họa Giảng viên Tiết 21 Bài 14 Một số bệnh - Máy chiếu, micro thường gặp nuôi cá - Bảng lớn, bút viết tra biện pháp xử lý Xem hình ảnh minh họa Giảng viên Tiết 22 Bài 15 Một số bệnh - Máy chiếu, micro thường gặp nuôi cá - Bảng lớn, bút viết nước truyền thống bệnh pháp xử lý Xem hình ảnh minh họa Giảng viên Tiết 23, 24 Làm kiểm tra, tổng kết lớp học - Bài kiểm tra Giảng viên - Chứng cho học viên Ban tổ chức 127 TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA TÀI LIỆU THAM KHẢO FAO 420 Phân tích nguy FAP 442 Áp dụng đánh giá nguy ngành thủy sản FAO 405 Quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm FAO 402/2 Hướng dẫn chẩn đoán bệnh động vật thủy sản NACA.2005 Thực hành quản lý nuôi thủy sản tốt (BMP) Nguyễn Tử Cương, 2012 Quản lý chất lượng thủy sản, NXB Nông nghiệp Nguyễn Như Cẩn, Nguyễn Tử Cương, 2013 Bài giảng VietGAP, NXB Nông nghiệp Quyết định số 3824/QĐ-BNN-TCTS, ngày 6/9/2014, ban hành Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam - VietGAP Vụ Nuôi trồng Thủy sản, 2014 Câu hỏi thường gặp áp dụng quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt (VietGAP) 10 Nguyễn Tử Cương, Vi Thế Đang, Phạm Mỹ Dung, Trần Thị Kim Thoa Nguyễn Minh Phương, 2017 VietGap Nuôi trồng Thủy sản ViệtNam (Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn Trung tâm Khuyến nông quốc gia) Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 128 ... phạm vi áp dụng VietGAP là: i) Động, thực vật thủy sản ngoại lai nuôi, trồng khảo nghiệm; ii) Động, thực vật thủy sản biến đổi gen nuôi, trồng khảo nghiệm; iii) Động, thực vật thủy sản ni, trồng... chứng VietGAP A Người lao động làm việc nơi nuôi phải tập huấn áp dụng hướng dẫn thực hành nuôi trồng thủy sản tốt an tồn lao động Người lao động có tên danh sách tập huấn thực hành nuôi trồng thủy. .. đất, mặt nước để nuôi thủy sản quy hoạch Phương án Cơ sở ni quy mơ nhỏ, phải có têntrong danh sách hộ nuôi thủysản vùng nước nuôi thủy sản theo VietGAP Quyền nuôi trồng thủy sản 2.1 Với doanh

Ngày đăng: 23/01/2023, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN