1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Thực tập thành lập bản đồ địa hình địa chính (Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội)

196 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

MỤC LỤC Lời nói đầu Error! Bookmark not defined PHẦN I:TỔNG QUAN CHUNG VỀ THỰC TẬP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHÍNH 1.1 Mục đích đợt thực tập “thành lập đồ địa hình, địa chính” 1.2 u cầu thực tập .2 1.3 Bảo quản máy dụng cụ thực tập 1.4 Xử láy máy có cố 1.5 Ghi sổ thực tập 1.6 Quan hệ thực tập 1.7 Đánh giá kết thực tập .5 PHẦN II: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ, ĐO VẼ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ .6 CHƯƠNG 1: NHẬN MÁY VÀ KIỂM NGHIỆM MÁY 1.1 Kiểm tra sơ nhận máy, dụng cụ đo 1.2 Kiểm nghiệm hiệu chỉnh máy dụng cụ đo CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ, ĐO ĐẠC VÀ BÌNH SAI LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐO VẼ 2.1 Các phương pháp thành lập lưới khống chế đo vẽ .8 2.2 Các quy định thành lập lưới khống chế đo vẽ 11 2.2.1 Lưới khống chế vẽ thành lập đồ địa .11 2.4 Đo đạc lưới khống chế đo vẽ 18 2.5 Bình sai lưới khống chế đo vẽ 22 CHƯƠNG 3: THÀNH LẬP BẢN ĐỒ 23 3.1 Khái niệm đồ địa 23 3.2 Cơ sở toán học độ xác đo đạc, lập đồ địa 25 3.3 Nội dung đồ địa 32 3.4 Nội dung đồ địa hình 39 3.5 Những quy định đo vẽ chi tiết thành lập đồ .42 3.6 Các phương pháp đo vẽ chi tiết thành lập đồ .50 3.7 Xử lý số liệu đo vẽ chi tiết 61 3.8 Thành lập đồ gốc 63 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG TÁC BIÊN TẬP BẢN ĐỒ SỐ 96 4.1 Giới thiệu số phần mềm ứng dụng 96 4.2 Quy trình cơng nghệ biên tập đồ địa chính, địa hình 98 PHẦN III: PHỤ LỤC 138 Phụ lục 1: Bình sai gần đường chuyền kinh vĩ phù hợp 138 Phụ lục 2: Bình sai gần đường chuyền kinh vĩ khép kín 142 Phụ lục 3: Bình sai gần đường chuyền kinh vĩ điểm nút 148 Phụlục 4: Tính tọa độ điểm giao hội thuận 156 Phụ lục 5: Tính tọa độ điểm giao hội cạnh sườn 158 Phụ lục 6: Tính tọa độ điểm giao hội nghịch .159 Phụ lục 7: Tính toạ độ điểm tam giác đơn 161 Phụ lục 8: Bình sai gần chuỗi tam giác .162 Phụ lục 9: Bình sai khố tam giác hình tuyến 166 Phụ lục 10: Bình sai gần lưới đa giác trung tâm 169 Phụ lục 11: Bình sai lưới tứ giác trắc địa .172 Phụ lục 12: Bình sai gần tuyến độ cao khép kín 175 Phụ lục 13: Bình sai gần tuyến độ cao phù hợp 176 Phụ lục 14: Giới thiệu số máy tồn đạc điện tử thơng dụng .178 Phụ lục 15: Mẫu khung trình bày khung đồ địa sở 179 Phụ lục 16: Mẫu khung đồ địa 180 Phụ lục 17: Mẫu khung đồ trích đo địa .181 Phụ lục 18: Quy định kinh tuyến trục quy định cho tỉnh, thành phố 182 Phụ lục 19: Quy định danh mục loại đất ghi đồ địa 183 Phụ lục 20: Quy định ghi đối tượng quản lý, sử dụng đất 185 Phụ lục 21: Bảng phân lớp đối tượng đồ địa số 186 Phụ lục 22: Sơ đồ chia mảnh đồ địa sở tỷ lệ 1: 10 000 1: 5000 190 Phụ lục 23: Sơ đồ chia mảnh đồ địa sở tỷ lệ 1:2000; 1:1000; 1:500; 1:200 .191 Phụ lục 24: Sơ đồ chia mảnh đồ địa 192 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 193 LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình “Thực tập Thành lập đồ địa hình – địa chính” tập thể giảng viên khoa Trắc địa Bản đồ trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội biên soạn dành cho đối tượng: - Sinh viên khoa Trắc địa – Bản đồ; - Sinh viên khoa Quản lý đất đai làm tài liệu học tập cho sinh viên khoa Địa chất, Thủy văn,Tài nguyên nước Dựa vào yêu cầu đào tạo thực tế sản xuất nước ta nay, trình học lý thuyết thực hành kết hợp làm cho sinh viên dễ dàng nắm bắt kiến thức rèn luyện kỹ thực hành tính gắn kết tập thể, quan hệ thành viên nhóm u cầu khơng thể thiếu trước sinh viên trường Để tiếp cận với quy trình cơng nghệ thành lập đồ số sở sản xuất sử dụng, chúng tơi đưa vào giáo trình số phần mềm thành lập đồ địa hình, địa từ đo ngồi thực địa đến có sản phẩm đồ địa hình, đồ địa Trong giáo trình này, chúng tơi đề cập đến vấn đề sau: - Phần I: Tổng quan chung thực tập thành lập đồ địa hình – địa chính: Trong phần chúng tơi đề cập đến mục đích u cầu q trình thực tập, nhiệm vụ sinh viên, việc bảo quản máy móc trang thiết bị Nhà trường, quy định q trình ghi chép sổ sách, tính tốn xử lý kết đo đạc - Phần II: Nội dung gồm chương + Chương 1: Nhận máy kiểm nghiệm máy; + Chương 2: Thiết kế, đo đạc bình sai lưới khống chế đo vẽ; + Chương 3: Thành lập đồ địa chính, đồ địa hình + Chương 4: Ứng dụng cơng nghệ cơng tác biên tập đồ số - Phần III: Phụ lục: Giới thiệu số dạng bình sai, tính tọa độ cho điểm lưới khống chế đo vẽ, phương pháp chia mảnh đồ địa quy định mã đất, kinh tuyến trục quy định cho tỉnh đo vẽ đồ địa Lần biên soạn, thời gian có hạn nên giáo trình khơng tránh khỏi sai sót Rất mong bạn đọc góp ý để giáo trình hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn góp ý đọc giả Nhóm biên soạn PHẦN I:TỔNG QUAN CHUNG VỀ THỰC TẬP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHÍNH 1.1 Mục đích đợt thực tập “thành lập đồ địa hình, địa chính” Học phần học sau học phần “Trắc địa sở”; “Lý thuyết sai số bình sai”; “Tin học ứng dụng”; “Thực tập trắc địa sở” Mục đích đợt thực tập “Thành lập đồ địa hình địa chính” trang bị cho sinh viên Trường Đại học Tài nguyên Môi trường ngành kỹ thuật trắc địa đồ ngành có liên quan Quản lý đất đai phương pháp thành lập đồ địa hình, địa từ xây dựng lưới khống chế đo vẽ đến hồn thiện sản phẩm đồ địa hình địa Áp dụng “Tin ứng dụng” để thành lập đồ số Thời gian thực tập ngành khác phù hợp với chương trình đào tạo sinh viên ngành cần vận dụng tốt để hồn thành chương trình thực tập theo yêu cầu Khi biên tập “Giáo trình” dựa quy phạm Với trang thiết bị Nhà trường có, tùy theo tình hình cụ thể thiết bị mà Giảng viên hướng dẫn thực tập nới rộng hạn sai từ 1.2 đến 1.5 lần 1.2 Yêu cầu thực tập Mỗi tổ thực tập theo biên chế giáo viên thành lập tờ đồ giấy số Các thành viên tổ phải nắm bắt nội dung đồ địa chính, biết đo vẽ đồ địa chính, biết biên tập tờ đồ địa hình, địa phải thực nghiêm túc quy định sau: Thời gian thực tập tính theo tuần (khơng kể ngày lễ, thứ chủ nhật), thời tiết khơng thuận lợi cho việc đo ngắm học lý thuyết, tính tốn, nội nghiệp Ngày làm việc nói chung tính theo hành chính, vận dụng linh hoạt theo mùa theo thời tiết Trong tổ bố trí cho thành viên làm công việc: đo, ghi sổ, vẽ, mia, vẽ sơ họa cho hợp lý (nói chung việc tham gia) Nếu ban ngày tính tốn khơng xong tranh thủ buổi tối Tất sinh viên phải có mặt địa điểm thực tập kèm theo máy dụng cụ đo.(không nghỉ việc riêng đợt thực tập Trường hợp đặc biệt, sinh viên phải có đơn thày giáo phụ trách cho phép sinh viên nghỉ Số buổi nghỉ so với tổng số buổi thực tập tính vắng mặt dùng xét cho phép hay không bảo vệ thực tập theo quy chế) Trong thực tập không tự ý rời bỏ vị trí làm việc tổ, lớp phân cơng Chú ý nghe giảng, ghi chép tài liệu lớp bãi thực tập Bảo vệ tài sản Nhà trường, sử dụng mục đích Thao tác máy nhẹ nhàng, chuyển máy từ trạm sang trạm khác phải tháo máy khỏi chân máy, cho vào hòm máy di chuyển Với máy Thuỷ chuẩn phép để máy lên vai, tay giữ chân máy phía trước ngực, khơng vác máy nằm ngang Đánh số sổ đo đánh số trang trước đo; tu chỉnh sổ theo hướng dẫn Ghi tính trung thực, điền viết tên người đo, người ghi, sơ đồ đo nối (dùng thước vẽ theo hướng Bắc 2/3 chiều dài vẽ nét liền, 1/3 vẽ nét đứt phía điểm ngắm) mục khác đầy đủ thực địa theo kiểu chữ in thường cẩn thận; chuyển máy kiểm tra đạt hạn sai tính xong sổ đo Quy định sửa số đo: - Đo góc sửa phần độ phần chục phút; - Đo cao sửa phần mét deximet Khi sửa số gạch nét ngang vào số sai, viết số lên Chỉ ghi vào sổ đo có chữ ký giáo viên hướng dẫn Sổ đo phải ghi tính trạm máy, số đọc phải khách quan trung thực, số đọc lẻ phút hướng mở đầu không trùng để vị trí 0.0’ 0.0” Nếu lý mà đo sai dùng thước gạch bỏ phần đo sai đó, đo ghi lại Nếu sai trạm gạch chéo trạm đo từ góc trái xuống góc phải sổ đo, đồng thời ghi rõ lý vào cột “Ghi chú” - Khi đo lại, phải đặt số đọc hướng mở đầu khác số đọc lần đo trước đó; với đo thủy chuẩn phải thay đổi chiều cao máy 10 cm 10 Nhứng điều nghiêm cấm: * Dùng hòm máy, mia, ô che máy thay cho ghế ngồi; * Để máy mà khơng có người bên cạnh * Nhờ người khác đo hộ; * Sửa số đo không sửa (đo góc sửa phút lẻ phút; đo độ cao sửa centimet milimet) * Sửa số liên hoàn * Chữa đè số; * Đặt trị số hướng mở đầu lần đo có phần phút, lẻ phút trùng * Dùng bút xoá để xoá viết số khác đề lên; * Thay trang sổ đo đo sai * Nhờ người khác ghi, tính hộ * Sao chép thành hình thức (kể viết giấy nháp sau chép lại cho sạch) 11 Trang phục gọn gàng, nói lịch sự, lễ phép Mùa hè phải có mũ nón, bảo hộ lao động để đảm bảo sức khỏe trình thực tập 1.3 Bảo quản máy dụng cụ thực tập Máy dụng cụ thực tập tài sản quí đắt tiền, đa số không sản xuất nước Mỗi sinh viên phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản máy dụng cụ đo cho khóa sau thực tập Khi nhận máy dụng cụ từ phòng máy phải kiểm tra kỹ trước mang máy khỏi phòng máy Mọi tồn khuyết tật máy dụng cụ ghi vào sổ theo dõi mượn máy Mọi khuyết tật không ghi sổ theo dõi biên bàn giao người mượn máy phải chịu trách nhiệm Khi vận chuyển máy không buộc trực tiếp lên xe đạp, xe đạp điện xe máy mà phải đeo lưng có người ơm máy Khi vác mia khơng để mia nằm ngang mà phải để nghiêng vai (tránh võng vạch sơn mia) Khi lấy máy khỏi hòm máy phải quan sát vị trí máy đặt hịm, để đo xong đặt lại cho vào vị trí cũ Trước đặt máy vào hịm cần mở hết khóa chuyển động Khi đo hòm đựng máy phải để nơi râm, mát tránh nắng bị dính nước Những ngày trời nắng mưa nhỏ, phải dùng ô che máy, không dùng ô vào việc khác Khi mưa to phải cất máy vào hịm máy phải lấy máy hong khơ đến nhà Trước đặt máy lên giá ba chân, phải để chân máy có độ cao vừa với người đo, để tránh mỏi trình đo Đặt máy lên giá ba chân phải giữ máy vặn ốc nối, vặn ốc nối chặt vừa đủ, ốc cân đặt vị trí trung bình Khi đo, người đo chịu trách nhiệm máy Người ghi, ngồi trách nhiệm ghi sổ cịn trách nhiệm cảnh giới cho máy, người che ô trực tiếp đứng chặn người phương tiện qua lại Trong tình huống, người đo khơng bỏ máy chỗ khác, có việc phải bàn giao trách nhiệm bảo quản máy cho người khác 1.4 Xử láy máy có cố Khi máy có cố khác với bình thường, tổ trưởng phải báo với giáo viên hướng dẫn thực tập để có hướng giải quyết, khơng tự ý xử lý Máy hỏng niên hạn hay sử dụng sai qui tắc, đổ máy tổ trưởng tổ máy phải lập biên bản, tùy theo trường hợp cụ thể phòng máy điều chỉnh sửa chữa Nếu sử dụng sai qui định đổ máy, tùy theo tình hình cụ thể mà sinh viên bồi thường phần đến toàn máy Tuyệt đối khơng sửa ngồi mà khơng có ý kiến phòng máy Nếu mát dụng cụ khác, đổ vỡ máy, việc bồi thường sinh viên cịn bị kỷ luật tùy theo mức độ nặng nhẹ 1.5 Ghi sổ thực tập Số liệu đo phải phản ánh trung thực, khách quan, không chữa số liệu đo cách tùy tiện, sửa số đo cho phép (góc đến độ, chục phút; độ cao đến mét đeximet) Khi sửa số gạch ngang số sai nét viết số lên (hoặc xuống dưới) Sổ đo phải theo mẫu thống Trường, mẫu khác phải đồng ý giảng viên hướng dẫn có chữ ký giảng viên hướng dẫn trước đo Bút dùng ghi sổ loại bút văn phòng, trang sổ đo dùng loại mực (không dùng mực đỏ), chữ số viết ngắn, rõ ràng, chiều cao chữ tương đương với tiêu đề sổ (3 mm) Tính nhẩm nội dung cần rèn luyện thực tập, khơng ghi ngồi sổ đo sau chép lại Nếu sinh viên vi phạm coi khơng có điểm phần ghi sổ 1.6 Quan hệ thực tập Trong trình thực tập quan hệ sinh viên quan hệ đồng nghiệp, sinh viên biên chế làm việc theo nhóm Vì vậy, sinh viên cần đồn kết giúp đỡ lẫn hoàn thành tất khâu q trình thực tập Mỗi người phân cơng tổ trưởng thực công việc khác ngày, khơng có hợp tác chặt chẽ với khó hồn thành nhiệm vụ Người yếu cần chịu khó học hỏi, người cần bảo tận tâm, dìu dắt tiến Quan hệ với thầy (cô) giáo sinh viên thân Các thầy dẫn sinh viên học tay nghề, củng cố lý thuyết Sinh viên cần tranh thủ học hỏi chuẩn bị điều kiện trường có tay nghề vững Tôn trọng, lễ phép với nhân dân nơi có địa bàn thực tập, bảo vệ hoa màu tài sản nhân dân, tranh thủ giúp đỡ nhân dân lúc mưa nắng để hoàn thành nhiệm vụ Không gửi máy dụng cụ đo nhà dân, khơng để người ngồi nhóm thực tập thao tác máy Tránh nói phàm tục thiếu văn hóa nơi cơng cộng 1.7 Đánh giá kết thực tập Sinh viên vi phạm nội quy thực tập, nghỉ thời gian quy định không tham gia bảo vệ thực tập Theo nội dung thực tập, thầy (cô) kiểm tra đánh giá cho điểm nội dung Nếu nội dung khơng đạt, điểm đánh giá cho sinh viên khơng đạt phải thực tập lại Khi bảo vệ, sinh viên phải biết thao tác, xử lý số liệu, khai thác liệu máy tính để thành lập, biên tập đồ giấy số Điểm thực tập sinh viên thầy (cô) thông báo sau chấm xong thành cá nhân điểm bảo vệ thực tập, sinh viên trả đầy đủ máy dụng cụ đo PHẦN II: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ, ĐO VẼ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CHƯƠNG 1: NHẬN MÁY VÀ KIỂM NGHIỆM MÁY 1.1 Kiểm tra sơ nhận máy, dụng cụ đo Khi nhận máy cần kiểm tra sơ hạng mục sau: 1.1.1 Với máy kinh vĩ: - Kiểm tra ốc nối máy với giá chân xem có chắn hay khơng - Kiểm tra ốc cân xem chuyển động ốc cân có trơn tru hay không - Kiểm tra bọt nước ống thủy dài trịn có bình thường hay khơng - Kiểm tra ống dọi tâm quang học xem có sáng rõ khơng - Kiểm tra kính vật xem có bị mốc ố không - Kiểm tra ốc điều quang xem có di động bình thường hay khơng - Kiểm tra ốc điều chỉnh màng chữ thập xem có hoạt động bình thường hay khơng - Kiểm tra khóa chuyển động ngang đứng phận ngắm có chắn hay không - Kiểm tra ốc vi động ngang vi động đứng máy hoạt động bình thường hay khơng - Kiểm tra ốc mở khóa đặt bàn độ nằm xem hoạt động bình thường khơng - Kiểm tra gương lấy ánh sáng vào cửa sổ đọc số có tốt khơng - Kiểm tra phận đọc số bàn độ ngang bàn độ đứng xem có rõ, có mốc hay khơng, ảnh vạch chia du xích bàn độ có phù hợp khơng 1.1.2 Với máy thủy chuẩn - Ốc nối máy với giá chân phải chắn - ốc cân máy phải hoạt động trơn tru, nhẹ nhàng không bị rít - Bọt nước ống thủy dài ống thủy trịn phải hoạt động bình thường - Kính vật không bị ố, bị mốc - Ốc điều quang phải hoạt động bình thường trơn tru - Ốc điều chỉnh màng chữ thập phải hoạt động trơn tru - Khóa chuyển động ngang phận ngắm phải chắn - Ốc vi động ngang máy phải hoạt động bình thường - Vít nghiêng phải hoạt động bình thường - Với máy thủy chuẩn tự động kiểm tra phận cân tự động cách lắc nhẹ máy nghe có tiếng kêu lách tách 1.1.3 Với chân máy phải đảm bảo yêu cầu sau - Chân máy phải chắn, không bị cong vênh - Các ốc khóa chân máy phải hoạt động bình thường 1.2 Kiểm nghiệm hiệu chỉnh máy dụng cụ đo 1.2.1 Kiểm nghiệm hiệu chỉnh máy kinh vĩ Với máy kinh vĩ việc kiểm nghiệm hiệu chỉnh phục vụ đo vẽ chi tiết thành lập đồ tiến hành chủ yếu với hạng mục sau: - Kiểm nghiệm hiệu chỉnh trục ống bọt nước dài vng góc với trục đứng máy - Kiểm nghiệm tính thẳng đứng đứng lưới chữ thập - Kiểm nghiệm hiệu chỉnh điều kiện trục ngắm vng góc với trục quay máy - Kiểm nghiệm điều kiện trục quay ống kính vng góc với trục đứng máy - Kiểm nghiệm hiệu chỉnh sai số tiêu đo góc đứng MO MZ - Kiểm nghiệm hiệu chỉnh phận dọi tâm quang học - Kiểm nghiệm hiệu chỉnh số “K” đo khoảng cách 1.2.2 Kiểm nghiệm hiệu chỉnh máy thủy chuẩn - Kiểm nghiệm hiệu chỉnh sai số góc “i” máy thủy chuẩn - Kiểm nghiệm ổn định trục ngắm điều quang; Với máy thủy chuẩn tự động đưa tia ngắm nằm ngang kiểm nghiệm thêm phận tự động đưa tia ngắm nằm ngang 1.2.3 Kiểm nghiệm mia thủy chuẩn - Kiểm nghiệm số chênh điểm “0” cặp mia - Kiểm nghiệm số “K” mặt đen đỏ mia thủy chuẩn (Phần kiểm nghiệm, hiệu chỉnh giới thiệu chi tiết giáo trình “Thực tập trắc địa sở”) Phụ lục 15: Mẫu khung trình bày khung đồ địa sở 179 Phụ lục 16: Mẫu khung đồ địa 180 Phụ lục 17: Mẫu khung đồ trích đo địa Xà THỌ AN 181 Phụ lục 18: Quy định kinh tuyến trục quy định cho tỉnh, thành phố STT Tỉnh, Thành phố Kinh độ STT Tỉnh, Thành phố Kinh độ Lai Châu 103 00’ 33 Quảng Nam 1070 45’ Điện Biên 1030 00’ 34 Quảng Ngãi 1080 00’ Sơn La 1040 00’ 35 Bình Định 1080 45’ Lào Cai 1040 45’ 36 Kon Tum 1070 30’ Yên Bái 1040 45’ 37 Gia Lai 1080 30’ Hà Giang 1050 30’ 38 Đắc Lắc 1080 30’ Tuyên Quang 1060 00’ 39 Đắc Nông 1080 30’ Phú Thọ 1040 45’ 40 Phú Yên 1080 30’ Vĩnh Phúc 1050 00’ 41 Khánh Hoà 1080 15’ 10 Cao Bằng 1050 45’ 42 Ninh Thuận 1080 15’ 11 Lạng Sơn 1070 15’ 43 Bình Thuận 1080 30’ 12 Bắc Cạn 1060 30’ 44 Lâm Đồng 1070 45’ 13 Thái Nguyên 1060 30’ 45 Bình Dương 1050 45’ 14 Bắc Giang 1070 00’ 46 Bình Phước 1060 15’ 15 Bắc Ninh 1050 30’ 47 Đồng Nai 1070 45’ 16 Quảng Ninh 1070 45’ 48 Bà Rịa – Vũng Tàu 1070 45’ 17 T.P Hải Phòng 1050 45’ 49 Tây Ninh 1050 30’ 18 Hải Dương 1050 30’ 50 Long An 1050 45’ 19 Hưng Yên 1050 30’ 51 Tiền Giang 1050 45’ 20 T.P Hà Nội 1050 00’ 52 Bến Tre 1050 45’ 21 Hồ Bình 1060 00’ 53 Đồng Tháp 1050 00’ 22 Hà Nam 1050 00’ 54 Vĩnh Long 1050 00’ 23 Nam Định 1050 30’ 55 Trà Vinh 1050 00’ 24 Thái Bình 1050 30’ 56 An Giang 1040 45’ 25 Ninh Bình 1050 00’ 57 Kiên Giang 1040 30’ 26 Thanh Hoá 1050 00’ 58 T.P Cần Thơ 1050 00’ 27 Nghệ An 1040 45’ 59 Hậu Giang 1050 00’ 28 Hà Tĩnh 1050 30’ 60 Sóc Trăng 1050 30’ 29 Quảng Bình 1060 00’ 61 Bạc Liêu 1050 00’ 30 Quảng Trị 1060 15’ 62 Cà Mau 1040 30’ 31 Thừa Thiên - Huế 1070 00’ 63 T.P Hồ Chí Minh 1050 45’ 32 T.P Đà Nẵng 1070 45’ 182 Phụ lục 19: Quy định danh mục loại đất ghi đồ địa (Theo QĐ số 08/2008/QĐ-BTNMT, ngày 10/11/2008) Mà Mà Mà Mà Mà số hiệu hiệu số loại loại MĐS ĐT đất đất D SD LUC LUK Đất chuyên trồng lúa nưíc 4 LUA LUA 10 10 UBQ UBQ 10 24 13 11 19 20 21 32 36 64 61 33 37 65 62 34 38 66 63 LUN COC BHK NHK LNC LNQ LNK RSN RST RSK RSM RPN RPT RPK RPM RDN RDT RDK RDM §Êt trång lóa nơng Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng hàng năm khác Đất nơng rẫy trồng hàng năm khác Đất trồng công nghiệp lâu năm Đất trồng ăn lâu năm Đất trồng lâu năm khác Đất có rừng tự nhiên sản xuất Đất có rừng trồng sản xuất Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất Đất trồng rừng sản xuất Đất có rừng tự nhiên phòng hộ Đất có rừng trồng phòng hộ Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ Đất trồng rừng phòng hộ Đất có rừng tự nhiên đặc dụng Đất có rừng trồng đặc dụng Đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng Đất trồng rừng đặc dụng 23 12 12 18 18 18 30 30 30 30 35 35 35 35 39 39 39 39 LUA COC HNK HNK CLN CLN CLN RSX RSX RSX RSX RPH RPH RPH RPH RDD RDD RDD RDD 10 10 10 10 1 5 5 5 5 5 5 UBQ UBQ UBQ UBQ TKT GDC GDC TKH TKH TKH TKH TKH TKH TKH TKH TKH TKH TKH TKH 27 TSN Đất nuôi trång thủ s¶n nưíc ngät 26 NTS GDC 28 48 60 53 52 TSL LMU NKH ONT ODT §Êt nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ, mặn Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Đất nông thôn Đất đô thị 26 48 60 53 52 NTS LMU NKH ONT ODT 10 10 1 GDC UBQ UBQ GDC GDC 67 TSC Đất trụ sở quan, công trình nghiệp nhà nớc 67 TSC TCN số Tên loại đất M ĐS D Đất trồng lúa lại Mà hiệu ĐTSD 183 41 45 73 84 85 46 47 42 43 TSK CQP CAN SKK SKC SKS SKX DGT DTL 14 15 86 88 90 92 16 17 94 44 74 DNL DBV DVH DYT DGD DTT DKH DXH DCH DDT DRA 96 §Êt trơ sở khác Đất quốc phòng Đất an ninh Đất khu công nghiệp Đất sở sản xuất, kinh doanh Đất cho hoạt động khoáng sản Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ Đất giao thông Đất thuỷ lợi Đất công trình lợng 41 45 73 84 85 46 47 42 43 TSK CQP CAN SKK SKC SKS SKX DGT DTL 4 3 3 5 TKH TCN TCN TKT TKT TKT TKT TKH TKH Đất công trình bu viễn thông Đất sở văn hoá Đất sở y tế Đất sở giáo dục- đào tạo Đất sở thể dục- thể thao Đất sở nghiên cứu khoa học Đất sở dịch vụ xà hội Đất chợ Đất có di tích, danh thắng Đất bÃi thải, xử lý chÊt th¶i 14 15 86 88 90 92 16 17 94 44 74 DNL DBV DVH DYT DGD DTT DKH DXH DCH DDT DRA 4 4 4 4 5 TCN TCN TCN TCN TCN TCN TCN TCN TKT TKH TKH TON Đất tôn giáo (Nhà thờ, tu viện, trờng tôn giáo, chùa) 96 TON TKH 97 49 58 TIN NTD SON §Êt tÝn ngng (Đình, miếu, nhà thờ họ, am, đền) Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối 97 49 58 TIN NTD SON 10 10 TKH UBQ UBQ 72 50 MNC PNK Đất có mặt nớc chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác 72 50 MNC PNK 5 TKH TKH 55 BCS §Êt b»ng chưa sư dơng 55 BCS 10 UBQ 56 59 DCS NCS §Êt đồi núi cha sử dụng Núi đá rừng c©y 56 59 DCS NCS 10 10 UBQ UBQ 29 MVT Đất mặt nớc ven biển nuôi trồng thuỷ sản 29 MVT TKT 78 MVR Đất mặt nớc ven biĨn cã rõng 78 MVR TKH 79 MVK §Êt mặt nớc ven biển có mục đích khác 79 MVK TKH 184 Phụ lục 20: Quy định ghi đối tượng quản lý, sử dụng đất Theo Thông tư: 09/2007/TT-BTNMT Mã ĐTSD Tên đối tượng sử dụng quản lý Ký hiƯu §TSD Hộ gia đình cá nhân sử dụng GDC UBND xã (phường) sử dụng UBS Tổ chức kinh tế nước sử dụng TKT Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ ch, tỉ chøc trị- xã hội, đơn vị vũ trang Nhân dân tổ chức nghiệp nhà nước sử dụng TCN Tổ chức khác nước sở tôn giáo sử dụng TKH Doanh nghiệp liên doanh với nước sử dụng TLD Doanh nghiệp 100% vốn nước sử dụng TVN Tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao sử dụng TNG Cộng đồng dân cư sử dụng CDS 10 UBND xã (phường) quản lý UBQ 11 Tổ chức phát triển quỹ đất quản lý TPQ 12 Tổ chức khác quản lý TKQ 13 Cộng đồng dân cư quản lý CDQ 185 Phụ lục 21: Bảng phân lớp đối tượng đồ địa số Phân nhóm Địa hình Điểm khống chế trắc địa K Yếu tố địa hình Điểm Nhà nước KN Điểm khống chế vẽ KT Thửa đất T Nhà khối nhà N Mã Lớp đối tượng Ranh giới đất TD Ranh giới đất TD Đối tượng Level địa hình Mã MicroS tation Đường bình độ Đường bình độ Đường bình độ nửa khoảng cao Ghi độ cao Ghi bình độ Tỷ sâu, tỷ cao 301 302 303 181 306 308 DH1 DH2 DH3 DH4 DH5 DH6 Độ cao Độ cao Độ cao Độ cao Điểm thiên văn Điểm toạ độ Nhà nước 112 113 KN1 KN2 6 Tên, độ cao Số hiệu điểm, độ cao Điểm độ cao Nhà nước Điểm độ cao kỹ thuật 114 114-5 KN3 KT1 Độ cao Độ cao KT2 KT3 8 Số hiệu điểm, độ cao 115 114-6 KT4 Đường ranh giới đất TD1 10 Độ rộng bờ Điểm nhãn (tâm thửa) TD2 11 Số Loại đất, Diện tích, toạ độ nhãn Ký hiệu vị trí nơi có độ rộng độ rộng thay đổi, ghi độ rộng TD3 12 Ghi thừa TD4 13 Tường nhà NH1 14 Điểm nhãn nhà NH2 15 Điểm toạ độ địa I II Điểm khống chế đo vẽ, điểm trạm đo Ghi số hiệu điểm, độ cao Dữ liệu thuộc tính Quan hệ đối tượng Nằm đường bao Bắt điểm đầu cuối cạnh thửa, song song với cạnh Vật liệu, số tầng, toạ độ nhãn, kiẻu nhà (*1) Cùng với ranh giới tạo thành nhà khép kín Nằm đường bao nhà 186 Ký hiệu tường chung, riêng, nhờ NH3 16 NH4 16 tường Ghi nhà Các đối tượng điểm quan trọng Q Giao thông G Thuỷ hệ T Đường sắt GS Đường ô tô, phố GB Đường nước TV Đối tượng điểm có tính kinh tế (*2) Đối tượng điểm có tính văn hoá (*2) 516 514 QA1 QA2 17 18 Đối tượng điểm có tính xã hội (*2) 513 QA3 19 Đường ray Chỉ giới đường 401 GS1 GS2 20 21 Phần trải mặt, lòng đường, chỗ thay đổi chất liệu rải mặt Chỉ giới đường 415 GB1 22 GB2 23 Là ranh giới GB3 24 Không ranh giới Nối với lề đường Bắt điểm đầu cuối lề đường, song song với lề Nối với lề đường đường Chỉ giới đường nằm Độ rộng đường Là ranh giới Đường theo nửa tỷ lệ (1 nét) Ký hiệu vị trí nơi có độ rộng độ rộng thay đổi, ghi độ rộng 423 429 GB4 GB5 25 26 Cầu Tên đường, tên phố, tính chất đường 435 456 GB6 GB7 27 28 Đường mép nước 211 TV1 30 Đường bờ 203 TV2 31 Cố định không cố định Là ranh giới Kênh, mương, rãnh thoát nước 239 TV3 32 Là ranh giới TV4 33 Không tham gia vào toạ Đường giới hạn đối tượng thuỷ văn nằm 187 Suối, kênh, mương nửa tỷ lệ (1 nét) 201 TV5 34 Độ rộng Nối với đường bờ, kênh, mương Đê TD Ghi thuỷ hệ TG Địa giới Quốc gia Ký hiệu vị trí nơi có độ rộng độ rộng thay đổi, ghi độ rộng, hướng dòng chảy 218 TV6 35 Cống, đập 243 TV7 36 Đường mặt đê Đường giới hạn chân đê 244 TD1 TD2 37 38 Tên sông, hồ, ao, suối, kênh, mương Biên giới Quốc gia xác định 245 601 TG1 DQ1 39 40 Biên giới quốc gia chưa xác định 602 DQ2 40 Mốc biên giới quốc gia, số hiệu mốc 603 DQ3 41 Nằm nang qua kênh mương Là ranh giới Tên mốc DQ Địa giới D Địa giới tính DT Địa giới huyện DH Địa giới tỉnh xác định 604 DT1 42 Địa giới tỉnh chưa xác định 605 DT2 42 Mốc giạ giới tỉnh, số hiệu 606 DT4 43 Địa giới huyện xác định 607 DH1 44 Địa giới huyện chưa xác định 608 DH2 44 Mốc địa giói huyện, số hiệu 609 DH3 45 610 DX1 46 611 DX2 46 Địa giới Địa giới xã xác định xã DX Ghi địa Địa giới xã chưa xác định Liên quan đến đường B.G Có thể lấy từ ĐG Quôc gia-nt- Tên mốc Liên quan với đường ĐG tỉnh Có thể lấy từ ĐGQG, -nttỉnh Tên mốc Liên quan với đường địa giới Có thể lấy từ huyện đường địa giới QG, -nttỉnh, huyện 188 danh DG Mốc địa giới xã, số hiệu 612 DX3 47 Tên mốc Liên quan với đường ĐG xã Tên địa danh, cụm dân cư Quy hoạch Q Sơ đồ phân vùng v Cơ sở hạ tầng (Tuỳ chọn) C Trình bày khung 549 DG1 48 Chỉ giới đường quy hoạch, hành lang giao thông QH1 50 Mốc giới quy hoạch QH2 51 Phân vùng địa danh VQ1 52 Phân vùng chất lượng Phân mảnh đồ VQ2 VQ3 53 54 Mạng lưới điện Mạng nước thải Mạng viễn thơng, liên lạc Mạng cung cấp nước Ranh giới hành lang lưới điện CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 55 56 57 58 59 Tên mảnh đồ, phiên hiệu mảnh Khung trong, lưới km 101 105 63 63 Khung 107 63 Bảng chắp 109 63 Ghi khung Hệ toạ độ, tỷ lệ, số hiệu mảnh 63 189 Phụ lục 22: Sơ đồ chia mảnh đồ địa sở tỷ lệ 1: 10 000 1: 5000 190 Phụ lục 23: Sơ đồ chia mảnh đồ địa sở tỷ lệ 1:2000; 1:1000; 1:500; 1:200 191 Phụ lục 24: Sơ đồ chia mảnh đồ địa 10 11 12 13 14 19 20 15 21 25 31 26 32 27 33 16 17 18 23 24 28 29 30 34 35 36 22 192 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình Đo đạc địa – Trường Đại học Mỏ - Địa chất 2002 Giáo trình Trắc địa sở 1, – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Thông tư Số: 55/2013/TT-BTNMT ngày 30 tháng 12 năm 2013 Bộ Tài nguyên – Môi trường Quy phạm thành lập đồ địa ban hành ngày 10 tháng 11 năm 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy phạm 96TCN đo vẽ đồ địa hình tỷ lệ 1: 500; 1: 1000; 1: 2000; 1: 5000 năm 1990 Cục Đo đạc Bản đồ Nhà nước Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy toàn đạc điện tử - Cty XNK & Tư vấn Dịch vụ Đo đạc Bản đồ Số hóa biên tập đồ số sử dụng phần mềm Microstation - Nhà xuất Bản đồ - 2000 Tài liệu hướng dẫn sử dụng FAMIS đo vẽ đồ địa – Đinh Cơng Hịa – Đại học Mỏ - Địa chất Ký hiệu đồ địa tỷ lệ 1: 200; 1: 500; 1: 1000; 1: 2000; 1:5000 1: 10000 – Bộ Tài nguyên Môi trường – 2009 10 Ký hiệu đồ địa hình tỷ lệ 1: 500; 1: 1000; 1: 2000; 1: 5000 – Tổng cục Địa - 1995 193 ... VỀ THỰC TẬP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHÍNH 1.1 Mục đích đợt thực tập ? ?thành lập đồ địa hình, địa chính? ?? 1.2 Yêu cầu thực tập .2 1.3 Bảo quản máy dụng cụ thực. .. tỷ lệ Bản đồ địa sở đo vẽ kín mảnh đồ Bản đồ địa sở tài liệu để biên tập, biên vẽ bổ sung để thành lập đồ địa - Bản đồ địa chính: Là tên gọi đồ biên tập, biên vẽ từ đồ địa sở theo đơn vị hành... đồ chia thành nhiều loại như: đồ hành chính, đồ địa chất, đồ địa hình, đồ lưu vực sơng Theo tỷ lệ đồ đồ địa hình chia thành nhóm: a/ Bản đồ địa hình tỷ lệ lớn từ tỷ lệ 1:500 - 1: 10 000 b/ Bản

Ngày đăng: 23/01/2023, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN