1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Cơ sở viễn thám (Ngành Trắc địa)

103 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Chủ biên Th.s Ngơ Thị Hài GIÁO TRÌNH CƠ SỞ VIỄN THÁM DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC TRẮC ĐỊA (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Năm 2018 Chương TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT VIỄN THÁM Nội dung chương trình bày kiến thức viễn thám, xạ điện từ, hệ thống phân loại ảnh viễn thám, phân loại cảm Các tư liệu sử dụng viễn thám số hệ thống vệ tinh viễn thám Mục đích chương giúp cho người đọc tiếp cận sở khoa học viễn thám, trình hình thành phát triển viễn thám Các hệ thống vệ tinh khả ứng dụng tư liệu vệ tinh nghiên cứu tài nguyên môi trường 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA VIỄN THÁM Viễn thám khoa học, thực phát triển mạnh mẽ qua ba thập kỷ gần đây, mà công nghệ vũ trụ cho ảnh số, bắt đầu thu nhận từ vệ tinh quĩ đạo trái đất vào năm 1960 Tuy nhiên, viễn thám có lịch sử phát triển lâu đời, bắt đầu việc chụp ảnh sử dụng phim giấy ảnh Từ thể kỷ XIX, vào năm 1839, Louis Daguerre (1789 - 1881) đưa báo cáo công trình nghiên cứu hóa ảnh, khởi đầu cho ngành chụp ảnh Bức ảnh đầu tiên, chụp bề mặt trái đất từ khinh khí cầu, thực vào năm 1858 Gaspard Felix Tournachon - nhà nhiếp ảnh người Pháp Tác giả sử dụng khinh khí cầu để đạt tới độ cao 80m, chụp ảnh vùng Bievre, Pháp Một ảnh chụp bề mặt trái đất từ khinh khí cầu ảnh vùng Bostom tác giả James Wallace Black, 1860 Việc đời ngành hàng không thúc đẩy nhanh phát triển mạnh mẽ ngành chụp ảnh sử dụng máy ảnh quang học với phim giấy ảnh, nguyên liệu nhạy cảm với ánh sáng (photo) Công nghệ chụp ảnh từ máy bay tạo điều kiện cho nghiên cứu mặt đất ảnh chụp chồng phủ cho khả nhìn ảnh (stereo) Khả giúp cho việc chỉnh lý, đo đạc ảnh, tách lọc thơng tin từ ảnh có hiệu cao Một ngành chụp ảnh, thực phương tiện hàng khơng máy bay, khinh khí cầu tàu lượn phương tiện không khác, gọi ngành chụp ảnh hàng không Các ảnh thu từ ngành chụp ảnh hàng không gọi không ảnh Bức ảnh chụp từ máy bay, thực vào năm 1910, Wilbur Wright, nhà nhiếp ảnh người Ý, việc thu nhận ảnh di động vùng gần Centoceli thuộc nước Ý (bảng 1-1) Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) đánh dấu giai đoạn khởi đầu công nghệ chụp ảnh từ máy bay cho mục đích qn Cơng nghệ chụp ảnh từ máy bay kéo theo nhiều người hoạt động lĩnh vực này, đặc biệt việc làm ảnh đo đạc ảnh Những năm sau đó, thiết kế khác loại máy chụp ảnh phát triển mạnh mẽ Đồng thời, nghệ thuật giải đốn khơng ảnh đo đạc từ ảnh phát triển mạnh, sở hình thành ngành khoa học đo đạc ảnh (photogrametry) Đây ngành ứng dụng thực tế việc đo đạc xác đối tượng từ liệu ảnh chụp Yêu cầu địi hỏi việc phát triển thiết bị xác cao, đáp ứng cho việc phân tích khơng ảnh Trong chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) khơng ảnh dùng chủ yếu cho mục đích quân Trong thời kỳ này, việc phát triển cơng nghệ radar, cịn đánh dấu phát triển ảnh chụp sử dụng phổ hồng ngoại Các ảnh thu từ nguồn lượng nhân tạo radar, sử dụng rộng rãi quân Các ảnh chụp với kênh phổ hồng ngoại cho khả triết lọc thông tin nhiều Ảnh mầu, chụp máy ảnh, dùng chiến tranh giới thứ hai Việc chạy đua vào vũ trụ Liên Xô cũ Hoa Kỳ thúc đẩy việc nghiên cứu trái đất viễn thám với phương tiện kỹ thuật đại Các trung tâm nghiên cứu mặt đất đời, quan vũ trụ châu Âu ESA (Aeropian Remote sensing Agency), Chương trình Vũ trụ NASA (Nationmal Aeromautics and Space Administration) Mỹ Ngoài thống kê trên, kể đến chương trình nghiên cứu trái đất viễn thám nước Canada, Nhật, Pháp, Ấn Độ Trung Quốc Bức ảnh đầu tiên, chụp trái đất từ vũ trụ, cung cấp từ tàu Explorer-6 vào năm 1959 Tiếp theo chương trình vũ trụ Mercury (1960), cho sản phẩm ảnh chụp từ quỹ đạo trái đất có chất lượng cao, ảnh màu có kích thước 70mm, chụp từ máy tự động Vệ tinh khí tượng (TIR0S-1), phóng lên quĩ đạo trái đất vào tháng năm 1960, mở đầu cho việc quan sát dự báo khí tượng Vệ tinh khí tượng NOAA, hoạt động từ sau năm 1972, cho liệu ảnh có độ phân giải thời gian cao nhất, đánh dấu cho việc nghiên cứu khí tượng trái đất từ vũ trụ cách tổng thể cập nhật ngày Bảng 1-1 Tóm tắt phát triển viễn thám qua kiện Thời gian (Năm) 1800 1839 1847 1850-1860 1873 1909 1910-1920 1920-1930 1930-1940 1940 1950 1950-1960 12-4-1961 1960-1970 1972 1970-1980 1980-1990 1986 1990 đến Sự kiện Phát tia hồng ngoại Bắt đầu phát minh kỹ thuật chụp ảnh đen trắng Phát dải phổ hồng ngoại phổ nhìn thấy Chụp ảnh từ khinh khí cầu Xây dựng học thuyết phổ điện từ Chụp ảnh từ máy bay Giải đốn từ khơng trung Phát triển ngành chụp đo ảnh hàng không Phát triển kỹ thuật radar (Đức, Mỹ, Anh) Phân tích ứng dụng ảnh chụp từ máy bay Xác định dải phổ từ vùng nhìn thấy đến khơng nhìn thấy Nghiên cứu sâu ảnh cho mục đích qn Liên xơ phóng tàu vũ trụ có người lái chụp ảnh trái đất từ vũ trụ Lần sử dụng thuật ngữ viễn thám Mỹ phóng vệ tinh Landsat-1 Phát triển mạnh mẽ phương pháp xử lý ảnh số Mỹ phát triển hệ vệ tinh Landsat Pháp phóng vệ tinh SPOT vào quĩ đạo Phát triển cảm thu đa phổ, tăng dải phổ kênh phổ, tăng độ phân giải bộ cảm Phát triển nhiều kỹ thuật xử lý Sự phát triển viễn thám, liền với phát triển công nghệ nghiên cứu vũ trụ, phục vụ cho nghiên cứu trái đất hành tinh khí Các ảnh chụp (stereo), thực theo phương đứng xiên, cung cấp từ vệ tinh Gemini (1965), thể ưu công việc nghiên cứu trái đất Tiếp theo, tầu Apolo cho sản phẩm ảnh chụp đa phổ, có kích thước ảnh 70mm, chụp trái đất, cho thông tin vô hữu ích nghiên cứu mặt đất Ngành hàng không vũ trụ Nga đóng vai trị tiên phong nghiên cứu Trái Đất từ vũ trụ Việc nghiên cứu trái đất thực tàu vũ trụ có người Soyuz, tàu Meteor Cosmos (từ năm 1961), trạm chào mừng Salyut Sản phẩm thu ảnh chụp thiết bị quét đa phổ phân giải cao, MSU-E (trên Meteor - priroda) Các ảnh chụp từ vệ tinh Cosmos có dải phổ nằm kênh khác nhau, với kích thước ảnh 18 x 18cm Ngồi ra, ảnh chụp từ thiết bị chụp KATE-140, MKF-6M trạm quỹ đạo Salyut, cho kênh ảnh thuộc dải phổ 0.40 đến 0.89μm Độ phân giải mặt đất tâm ảnh đạt 20 x 20m Tiếp theo vệ tinh nghiên cứu trái đất ERTS(sau đổi tên Landsat-1), vệ tinh hệ Landsat-2, Landsat-3, Landsat-4 Landsat-5 Ngay từ đầu, ERTS-1 mang theo cảm quét đa phổ MSS với bốn kênh phổ khác nhau, cảm RBV (Return Beam Vidicon) với ba kênh phổ khác Ngoài vệ tinh Landsat-2, Landsat-3, cịn có vệ tinh khác SKYLAB (1973) HCMM (1978) Từ 1982, ảnh chuyên đề thực vệ tinh Landsat TM-4 Landsat TM-5 với kênh phổ từ dải sóng nhìn thấy đến hồng ngoại nhiệt Điều tạo nên ưu nghiên cứu trái đất từ nhiều dải phổ khác Ngày nay, ảnh vệ tinh chuyên đề từ Landsat-7 phổ biến với giá rẻ ảnh vệ tinh Landsat TM-5, cho phép người sử dụng ngày có điều kiện để tiếp cận với phương pháp nghiên cứu môi trường qua liệu vệ tinh (hình 1.1) Dữ liệu ảnh vệ tinh SPOT Pháp khởi đầu từ năm 1986, trải qua hệ SPOT-1, SPOT-2, SPOT-3, SPOT-4 SPOT-5, đưa sản phẩm ảnh số thuộc hai kiểu phổ, đơn kênh (panchoromatic) với độ phân dải không gian từ 10 x 10m đến 2,5 x 2,5m, đa kênh SPOT- XS (hai kênh thuộc dải phổ nhìn thấy, kênh thuộc dải phổ hồng ngoại) với độ phân giải khơng gian 20 x 20m Đặc tính ảnh vệ tinh SPOT cho cặp ảnh phủ chồng cho phép nhìn đối tượng (stereo) khơng gian ba chiều Điều giúp cho việc nghiên cứu bề mặt trái đất đạt kết cao, việc phân tích yếu tố địa hình Các ảnh vệ tinh Nhật, MOS-1, phục vụ cho quan sát biển (Marine Observation Satellite) Công nghệ thu ảnh vệ tinh thực vệ tinh Ấn Độ IRS-1A, tạo ảnh vệ tinh LISS thuộc nhiều hệ khác Trong nghiên cứu môi trường khí hậu trái đất, ảnh vệ tinh NOAA có độ phủ lớn có lặp lại hàng ngày, cho phép nghiên cứu tượng khí hậu xảy khí nhiệt độ, áp suất nhiệt đới dự báo bão Sự phát triển lĩnh vực nghiên cứu trái đất viễn thám đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật với việc sử dụng ảnh radar Viễn thám radar tích cực, thu nhận ảnh việc phát sóng dài siêu tần thu tia phản hồi, cho phép thực nghiên cứu độc lập, khơng phụ thuộc vào mây Sóng radar có đặc tính xuyên qua mây, lớp đất mỏng thực vật nguồn sóng nhân tạo, nên có khả hoạt động ngày đêm, không phụ thuộc vào nguồn lượng mặt trời Các ảnh tạo nên hệ radar kiểu SLAR ghi nhận cảm Seasat Đặc tính sóng radar thu tia phản hồi từ nguồn phát với góc xiên đa dạng Sóng nhạy cảm với độ ghồ ghề bề mặt vật, chùm tia radar phát tới, ứng dụng cho nghiên cứu cấu trúc khu vực Cơng nghệ máy tính ngày phát triển mạnh mẽ với sản phẩm phần mềm chuyên dụng, tạo điều kiện cho phân tích ảnh vệ tinh dạng số ảnh radar Thời đại bùng nổ Internet, công nghệ tin học với kỹ thuật xử lý ảnh số, kết hợp với Hệ thông tin Địa lý (GIS), cho khả nghiên cứu trái đất viễn thám ngày thuận lợi đạt hiệu cao 1.2 KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA VIỄN THÁM 1.2.1 Định nghĩa Viễn thám (Remote sensing - tiếng Anh) hiểu khoa học nghệ thuật để thu nhận thông tin đối tượng, khu vực tượng thơng qua việc phân tích tài liệu thu nhận phương tiện Những phương tiện khơng có tiếp xúc trực tiếp với đối tượng, khu vực với tượng nghiên cứu Thực cơng việc thực viễn thám - hay hiểu đơn giản: Viễn thám thăm dò từ xa đối tượng tượng mà khơng có tiếp xúc trực tiếp với đối tượng tượng Mặc dù có nhiều định nghĩa khác viễn thám, định nghĩa có nét chung, nhấn mạnh "viễn thám khoa học thu nhận từ xa thông tin đối tượng, tượng trái đất" Dưới định nghĩa viễn thám theo quan niệm tác giả khác *Viễn thám nghệ thuật, khoa học, nói nhiều vật khơng cần phải chạm vào vật (Ficher nnk, 1976) *Viễn thám quan sát đối tượng phương tiện cách xa vật khoảng cách định (Barret Curtis, 1976) *Viễn thám khoa học lấy thông tin từ đối tượng, đo từ khoảng cách cách xa vật khơng cần tiếp xúc với Năng lượng đo hệ viễn thám lượng điện từ phát từ vật quan tâm (D A Land Grete, 1978) *Viễn thám ứng dụng vào việc lấy thông tin mặt đất mặt nước trái đất, việc sử dụng ảnh thu từ đầu chụp ảnh sử dụng xạ phổ điện từ, đơn kênh đa phổ, xạ phản xạ từ bề mặt trái đất (Janes B Capbell, 1996) *Viễn thám "khoa học nghệ thuật thu nhận thông tin vật thể, vùng, tượng, qua phân tích liệu thu phương tiện không tiếp xúc với vật, vùng, tượng khảo sát ".( Lillesand Kiefer, 1986) *Phương pháp viễn thám phương pháp sử dụng lượng điện từ ánh sáng, nhiệt, sóng cực ngắn phương tiện để điều tra đo đạc đặc tính đối tượng (Theo Floy Sabin 1987) 1.2.2 Nguyên lý viễn thám Sóng điện từ phản xạ xạ từ vật thể nguồn cung cấp thông tin chủ yếu đặc tính đối tượng Ảnh viễn thám cung cấp thông tin vật thể tương ứng với lượng xạ ứng với bước sóng xác định Đo lường phân tích lượng phản xạ phổ ghi nhận ảnh viễn thám, cho phép tách thơng tin hữu ích lớp phủ mặt đất khác tương tác xạ điện từ vật thể Thiết bị dùng để cảm nhận sóng điện từ phản xạ hay xạ từ vật thể gọi cảm biến.Bộ cảm biến máy chụp ảnh máy quét.Phương tiện mang cảm biến gọi vật mang (máy bay, khinh khí cầu, tàu thoi vệ tinh…) Hình 1.2 thể sơ đồ nguyên lý thu nhận ảnh viễn thám Nguồn lượng thường sử dụng viễn thám xạ mặt trời, lượng sóng điện từ vật thể phản xạ hay xạ cảm biến đặt vật mang thu nhận Thông tin lượng phản xạ vật thể ảnh viễn thám thu nhận xử lí tự động máy giải đoán trực tiếp từ ảnh dựa kinh nghiệm chuyên gia Cuối cùng, liệu thông tin liên quan đến vật thể thượng khác mặt đất ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác như: nông lâm nghiệp, địa chất, khí tượng, mơi trường… Hình 1.2 Nguyên lý thu nhận liệu viễn thám Toàn q trình thu nhận xử lí ảnh viễn thám chia thành phần sau: - Nguồn cung cấp lượng - Sự tương tác lượng với khí - Sự tương tác với vật thể bề mặt đất - Chuyển đổi lượng phản xạ từ vật thể thành liệu ảnh - Hiển thị ảnh số cho việc giải đốn xử lí Năng lượng sóng điện từ lan truyền qua mơi trường khí bị phân tử khí hấp thụ hình thức khác tuỳ thuộc vào bước sóng cụ thể Trong viễn thám, người ta thường quan tâm đến khả truyền sóng điện từ khí quyển, tưọng chế tương tác sóng điện từ với khí có tác động mạnh đến thông tin cảm biến thu nhận Khí có đặc điểm quan trọng tưong tác khác xạ điện từ có bước sóng khác Đối với viễn thám quang học, nguồn lượng cung cấp chủ yếu mặt trời có mặt thay đổi các phân tử nước khí (theo khơng gian thời gian) có lớp khí ngun nhân gây chủ yếu gây nên sụ biến đổi lượng phản xạ từ mặt đất đến cảm biến Khoảng 75% lượng mặt trịi chạm đến lớp ngồi khí truyền xuống mặt đất q trình lan truyền sóng điện từ ln bị khí hấp thụ, tán xạ khúc xạ trước đến cảm biến Các loại khí oxy, nitơ, cacbonic, ôzôn, hơinước… phân tử lơ lửng khí tác nhân ảnh hưỏng đến suy giảm lưọng sóng điện từ q trình lan truyền Để hiểu rõ chế tương tác sóng điện từ khí việc chọn phổ điện từ để sử dụng cho việc thu nhận ảnh viễn thám, bảng 1-2 thể đặc điểm cuả dải phổ điện từ thường sử dụng kỹ thuật viễn thám Bảng 1-2 Đặc điểm dải phổ điện từ sử dụng kỹ thuật viễn thám Dải phổ điện từ Bước sóng Tia cực tím 0,3 ÷ 0,4μm Tia nhìn thấy 0,4 ÷ 0,76μm Cậnhồngngoại Hồng ngoại trung Hồng ngoại nhiệt 0,77÷1,34μm 1,55 ÷ 2,4μm Vơ tuyến (rada) 1mm ÷ 30cm ÷ 22μm Đặc điểm Hấp thụ mạnh lớp khí tầng cao (tầng ôzôn), thu nhận lượng dải sóng cung cấp tượng lại bảo vệ người tránh tác động tia cực tím Rất bị hấp thụ oxy, nước lượng phản xạ cực đại ứng với bước sóng 0,5μm khí Năng lượng dải sóng cung cấp giữ vai trò viễn thám Năng lượng phản xạ mạnh ứng với bước sóng cận hồng ngoại từ 0,77 ÷ 0,9μm Sử dụng chụp ảnh hồng ngoại theo dõi biến đổi thực vật từ 1,55 ÷ 2,4μm Một số vùng bị nước hấp thụ mạnh,dải sóng giữ vai trị phát cháy rừng hoạt động núi lửa Bức xạ nhiệt trái đất lượng cao bước sóng 10μm Khí khơng hấp thụ mạnh lượng bước sóng lớn 2cm, cho phép thu nhận lượng ngày lẫn đêm, không bị ảnh hưởng mây, sương mù hay mưa 1.2.3 Khái niệm xạ điện từ Bức xạ điện từ trình truyền lượng điện từ sở dao động điện trường từ trường khơng gian Bức xạ điện từ vừa có tính chất sóng tính chất hạt.Tính chất sóng xác định bước sóng λ, tần số v tốc độ lan truyền C, mối liên quan chúng thể theo công thức: λ=C/v (C=299,793km/s môi trường chân khơng) Tính chất hạt mơ tả theo tính chất photon hay quang lượng tử lượng E thể sau: E=h.v (h số Plank) Q trình lan truyền sóng điện từ qua môi trường vật chất tạo phản xạ, hấp thụ, tán xạ xạ sóng điện từ hình thức khác tuỳ thuộc vào bước sóng Hình 1.3 Bức xạ sóng điện từ Phổ tồn dải sóng điện từ mang tên khác tia gama, tia X, tia cực tím, sóng nhìn thấy, tia hồng ngoại sóng cực ngắn Hinh 1.4 cho thấy bảng phân loại sóng điện từ kênh phổ dùng viễn thám bt u t vựng cc tớm (0,3ữ0,4àm), súng ỏnh sỏng (0,4ữ0,7àm), hng ngoi nhit (8,0ữ10,0àm) Cỏc súng hng ngoi ngn sử dụng rộng rãi phân loại thạch học Sóng hồng ngoại nhiệt sử dụng đo nhiệt, sóng microwave sử dụng kỹ thuật radar Viễn thám thường sử dụng tính chất xạ điện từ tần số hay bước sóng, hướng lan truyền, biên độ mặt phẳng phân cực để thu nhận thông tin từ đối tượng Ví dụ, tần số hay bước sóng liên quan tới màu sắc vật thể vùng ánh sáng nhìn thấy Trong vùng hồng ngoại (infrared-IR) có bước súng cú t (0.7ữ10,0àm), k thut vin thng s dng súng hng ngoi phn x (0,7ữ3,0àm) Hỡnh 1.4 Di tần số sử dụng viễn thám Trong vùng hng ngoi (infrared-IR) cú bc súng cú t (0.7ữ10,0àm), k thuật viễn thám thường sử dụng sóng hồng ngoại phản x (0,7ữ3,0àm) Tu thuc vo bc súng in t phn xạ hay xạ từ vật thể thu nhận cảm biến tạo ảnh viễn thám có màu sắc khác Thể màu tư liệu ảnh vệ tinh giữ vai trò quan trọng việc giải đoán ảnh mắt, ảnh đa phổ gồm kênh ghi nhận tương ứng vùng phổ đỏ, lục xanh chàm cho phép tái tạo màu tự nhiên hình hiển thị ảnh Ví dụ, có màu lục ảnh cảm nhận người ngồi thực tế, chất diệp lục hấp thụ ánh sáng có bước sóng lục Ngược lại, thơng tin ghi nhận vùng phổ thơng khơng nhìn thấy (sóng hồng ngoại) tổ hợp màu với kênh phổ hồng ngoại không cho màu tự nhiên, trường hợp gọi tổ hợp màu hồng ngoại Trên tổ hợp màu này, dối tượng thể film hồng ngoại 10 trọng để phân loại thổ nhưỡng lại ln ln khơng nhìn thấy nên việc thể thông tin thường theo dấu hiệu gián tiếp kết hợp kinh nghiệm Công việc giải đốn ảnh phát đối tượng, phân tích phân loại theo dấu hiệu có quan hệ với tính chất thổ nhưỡng để từ phân loại thổ nhưỡng Vì vậy, việc sử dụng phương pháp viễn thám điều tra lập đồ thổ nhưỡng thiết phải có hỗ trợ tư liệu hệ thông tin địa lý việc nghiên cứu ngồi thực địa nhà chun mơn ngành thổ nhưỡng có hiểu biết viễn thám tiến hành Tích hợp viễn thám với HTTĐL cơng tác nghiên cứu thổ nhưỡng Quy trình điều tra thổ nhưỡng phương pháp tích hợp viễn thám HTTĐL Khi sử dụng phương pháp tích hợp viễn thám HTTĐL để điều tra thổ nhưỡng, tuân thủ theo quy trình chung sau đây: a Cơng tác phòng - Chọn ảnh khu vực nghiên cứu, lập bình đồ ảnh, vạch vùng lãnh thổ chủ yếu khu vực lên ảnh - Vẽ ranh giới kiểu tự nhiên vùng lãnh thổ tự nhiên chủ yếu Đối với trường hợp tỷ lệ nghiên cứu lớn vùng tự nhiên cấp thấp - Nghiên cứu mắt thường, kính lập thể (đối với ảnh máy bay) toàn ảnh vùng tự nhiên vạch sơ - Sơ lựa chọn vùng mẫu vạch ranh giới vùng lên ảnh - Xây dựng giải sơ sở nghiên cứu vùng mẫu - Giải đoán ảnh theo giải sơ b Công tác thực địa - Điều tra nhanh toàn diện tích nghiên cứu để phát hiện: + Quan hệ địa hình với ảnh, + Quan hệ thổ nhưỡng kiểu phụ kiểu tự nhiên - Lựa chọn lần cuối vùng mẫu tiến hành điều tra chi tiết vùng mẫu, xem xét quan hệ vùng giải đoán với vùng phân loại thổ nhưỡng - Rà soát lại kết giải đốn ảnh với vùng ngồi diện tích vùng mẫu cho phù hợp với tài liệu điều tra vùng mẫu - Lựa chọn tuyến kiểm tra tiến hành kiểm tra thực địa lần cuối đồ thổ nhưỡng giải đồ - Hoàn thiện đồ báo cáo thuyết minh Năm 1969, Bennema Gelens đưa quy trình điều tra thổ nhưỡng phương pháp viễn thám gồm nhóm sau: 89 Cho nhóm a: Yêu cầu kiểm tra thực địa theo tỷ lệ nghiên cứu: - Tỷ lệ nhỏ: kiểm tra toàn đường ranh giới - Tỷ lệ trung bình: kiểm tra số đường - Tỷ lệ lớn: kiểm tra chọn lọc không kiểm tra Cho nhóm b: quy trình điều tra vùng mẫu: - Giải đốn chi tiết tồn ảnh sau điều tra vùng mẫu - Giải đốn chi tiết tồn ảnh sau điều tra vùng mẫu soát lại điều tra vùng mẫu Các yếu tố thổ nhưỡng ảnh hưởng đến đặc điểm tạo ảnh a.Các tính chất thổ nhưỡng ảnh hưởng đến khả phản xạ - Kích thước hạt: Orlov ( 1994) nhiều thí nghiệm thổ nhưỡng có đường kính hạt tăng độ phản xạ thổ nhưỡng giảm Khi phá vỡ kiến trúc thổ nhưỡng thơng thường làm tăng khả phản xạ bề mặt phản xạ tăng Hạt thô có hình dạng đặc biệt, hình thành nên bề mặt gồm nhiều lỗ hổng thân hạt, hấp thụ nhiều ánh sáng làm giảm khả phản xạ thổ nhưỡng - Thành phần giới thổ nhưỡng Thành phần giới thổ nhưỡng có ảnh hưởng lớn đến độ phản xạ ánh sáng Thổ nhưỡng chứa 90% hàm lượng chất vô (hầu khơng có chất hữu cơ) phản xạ cao bước sóng Thổ nhưỡng có 60% thành phần giới sét phản xạ cao vùng sóng nhìn thấy Một số kết nghiên cứu NRSA khẳng định điều Bảng 4-1 Phản xạ ánh sáng loại thổ nhưỡng Thành phần giới Sét màu đen Sét bột khô Bột khô Cát bột khô Cát mịn Kênh 21 41 31 25 23 Độ phản xạ % Kênh Kênh 22 19 49 53 44 47 36 37 30 24 Kênh 25 56 43 43 21 Qua bảng 4-1 thấy rằng, thành phần giới thơ phản xạ ánh sáng giảm xuống trừ loại sét màu đen, sét, hạt mịn có màu đen nên độ phản xạ thấp có nhiều vật liệu có màu sẫm (cả chất hữu cơ, chất vô cơ) - Màu thổ nhưỡng Màu thổ nhưỡng có quan hệ chặt chẽ với độ phản xạ ánh sáng Thổ nhưỡng có màu thẫm phản xạ thấp thổ nhưỡng có màu đỏ sáng 90 Bảng 4-2 Mức độ phản xạ loại thổ nhưỡng có mầu khác Loại thổ nhưỡng Thổ nhưỡng đỏ đá granit Thổ nhưỡng đen Kênh 13 Độ phản xạ % Kênh Kênh 22 26 11 14 Kênh 25 15 - Chất hữu oxit kim loại Chất hữu oxit kim loại có ảnh hưởng quan trọng đến màu thổ nhưỡng, điều kiện canh tác khí hậu khác tính chất thay đổi Hàm lượng chất hữu ảnh hưởng đến màu thổ nhưỡng, nhiệt độ, khả giữ nước trao đổi Cation, cấu trúc thổ nhưỡng,thơng qua mà độ phản xạ thổ nhưỡng thay đổi Orlov Obukhov (1964)đã tìm mối quan hệ độ phản xạ hàm lượng Fe2O3 nhưsau: R(Y) = 84 – 4,9 C Trong đó: C - hàm lượng Fe2O3 thổ nhưỡng tính phần trăm R(Y) - hệ số phản xạ loại thổ nhưỡng Y đo máy đo phổ - Cấu trúc thổ nhưỡng độ nhám bề mặt Là hai yếu tố có ảnh hưởng đến độ phản xạ Thổ nhưỡng có bề mặt gồ ghề làm giảm độ phản xạ Thổ nhưỡng khơng có cấu trúc phản xạ nhiều từ 10 - 20% so với thổ nhưỡng có cấu trúc tốt Bảng 4-3 Độ phản xạ ánh sáng thổ nhưỡng có cấu trúc khác Loại thổ nhưỡng Thổ nhưỡng bột thô đào xới Thổ nhưỡng bột thô không bị đào xới Kênh 19 31 Độ phản xạ % Kênh Kênh 20 21 44 47 Kênh 20 43 - Độ ẩm thổ nhưỡng Độ ẩm thổ nhưỡng ảnh hưởng đến độ phản xạ theo quy luật độ ẩm thổ nhưỡng tăng độ sáng giảm Ngay vùng sóng 0.38 đến 1.4m vùng thổ nhưỡng khơ có độ phản xạ lớn vùng thổ nhưỡng ẩm ướt Các kết nghiên cứu mối quan hệ độ ẩm thổ nhưỡng độ phản xạ (bảng 4-4) - Nhiệt độ thổ nhưỡng Nhiệt độ thổ nhưỡng nhân tố quan trọng, có liên quan đến tỷ lệ ẩm , tỷ lệ phong hố, q trình phản ứng hoá học, hoạt động vi sinh vật,… Nhiệt độ bề mặt thổ nhưỡng thu nhận nhiều loại cảm hồng ngoại nhiệt Chúng có khả ghi nhận số điều kiện nhiệt độ thổ nhưỡng tầng bề mặt Việc giải đoán 91 ảnh nhiệt nhìn chung khó phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh độ ẩm không khí, mức độ canh tác, mùa chụp ảnh,… Ví dụ, vào mùa xuân thổ nhưỡng sét lạnh thổ nhưỡng cát ảnh mờ hơn, nhiệt độ thổ nhưỡng yếu tố quan trọng khó ghi nhận giải đốn Bảng 4-4 Mối quan hệ độ ẩm thổ nhưỡng độ phản xạ Độ ẩm Độ phản xạ % (%) Thổ nhưỡng sét - bột Thổ nhưỡng cát 20 36 19 26 12 18 20 16 16 19 20 15 24 14 18 32 14 Một số đặc điểm ảnh liên quan đến trình giải đốn thổ nhưỡng a Kích thước đối tượng Là đặc điểm quan trọng để nhận dạng đối tượng giải đoán, giải đốn dựa vào mối quan hệ kích thước đối tượng để định Ví dụ: cát thô rõ ràng phải lớn cát mịn ảnh, chúng có dạng chấm có màu b Hình dạng đối tượng Hình dạng đối tượng ảnh yếu tố quan trọng để giải đoán ảnh, chụp từ cao, hình dạng ảnh xuất ảnh khơng hồn tồn giống với hình dạng thực, có kinh nghiệm giải đốn dễ dàng nhận c Bóng đối tượng Đơi bóng đối tượng có ích q trình giải đốn, cho biết nhiều thơng tin đối tượng thân đối tượng, đặc biệt trường hợp thân đối tượng bị mờ thơng tin d Độ đen thay đổi độ đen ảnh Chúng ta biết ảnh đen trắng, nói chung vật thể màu sẫm đen vật thể màu sáng Các vật thể có bề mặt nhẵn đường nhựa có màu sẫm ảnh sáng vật thể có bề mặt nhám thơ Bề mặt nước thay đổi từ đen đến trắng phụ thuộc vào góc chiếu mặt trời góc chụp máy ảnh nhìn chung vùng thổ nhưỡng ướt đen vùng thổ nhưỡng khô Sự thay đổi từ từ hay đột ngột độ đen ảnh tốt để giải đoán đối tượng Chẳng hạn độ đen ảnh thay đổi từ từ theo điểm, thổ nhưỡng bị xói mịn di chuyển phần phẫu diện Còn trường hợp độ đen ảnh thay đổi đột ngột cách sử dụng đất khác 92 e Cấu trúc ảnh Cấu trúc ảnh định nghĩa xếp không gian đối tượng theo trật tự Các loại thổ nhưỡng khác thể ảnh theo cấu trúc khác Đất bị xói mịn khe rãnh, cấu trúc gờ ảnh, cịn xói mịn bề mặt ảnh cấu trúc mịn f Vị trí đối tượng ảnh Là yếu tố để nhận dạng loại thổ nhưỡng Chẳng hạn thổ nhưỡng phù sa phải nằm gần vùng châu thổ hai bên sơng Đất nước tốt phải gắn với loại định, thổ nhưỡng úng nước liền với loại thích hợp với Các bước giải đốn ảnh a Phát nhận dạng đối tượng Sau chuẩn bị ảnh, bình đồ ảnh, cơng việc việc giải đốn ảnh xem xét xem có ảnh với tất yếu tố có liên quan đến thổ nhưỡng, sau ghi nhận, xác định vị trí, kích thước, hình dạng đối tượng cuối nhận dạng đối tượng đó, tồn phần phần đối tượng b Phân tích Sau phát nhận dạng đối tượng, bước thứ phân tích đối tượng, tìm mối liên hệ chúng yếu tố khác để làm xác việc phân loại thổ nhưỡng Có phương pháp phân tích đối tượng đề xuất là: - Phương pháp phân tích cấu trúc, - Phương pháp phân tích yếu tố, - Phương pháp phân tích tự nhiên, - Phương pháp phân tích đốn từ bên ngồi + Phương pháp phân tích cấu trúc Phương pháp Frosf đưa dựa ngun tắc sau: - Thổ nhưỡng giống xuất ảnh với cấu trúc giống - Thổ nhưỡng khác xuất cấu trúc khác - Một đối tượng giải đốn kiểm tra ngồi thực địa đối tượng dùng khố giải đốn để mở rộng phân tích cho vùng khác Phương pháp đơn giản song xác + Phương pháp phân tích yếu tố Là phương pháp quan trọng nhiều người quan tâm nghiên cứu bắt đầu Buring (1960) sau Vink (1963) bổ sung phân tích thêm Năm 1964, Kamphorst đưa nhóm yếu tố quan trọng để giải đốn thổ nhưỡng (bảng 4-5) Gần đây, Nenema Gelen (ITC, 1969) đưa nhóm yếu tố có liên quan với việc giải đoán: 93 a Các yếu tố gồm: - Bề mặt địa hình (sườn,…), - Thực vật tự nhiên, - Các loại trồng, - Đá mẹ, - Nước, - Các cơng trình nhân tạo, - Thảm thực vật b Các yếu tố hỗn hợp: - Các đường thoát nước, - Cấu trúc mạng lưới thoát nước, - Sử dụng, - Các đứt gẫy, - Các kiến trúc thảm thực vật Bảng 4-5 Nhóm yếu tố có liên quan với việc giải đốn thổ nhưỡng (Kamphost – ITC 1964) Quan hệ với Nhóm I Hình thái lãnh thổ II Các nét đặc biệt địa hình ảnh III Thực vật IV Các yếu tố dự đoán V Ảnh hưởng người 94 Tên yếu tố Kiểu địa hình Hình dáng chung, sườn Mạng lưới đường tụ thuỷ Mạng lưới lưu vực Sông, suối Hình dáng thung lũng Nền ảnh Màu sắc Cấu trúc ảnh Thực vật tự nhiên Các trồng đặc biệt Sử dụng thổ nhưỡng Điều kiện nước Đá mẹ Các tầng thổ nhưỡng Tiểu trung địa hình Đê sóng Hào, rãnh Ranh giới đồng ruộng Cấu trúc khu dân cư Giao thông Các điểm khảo cổ c Các yếu tố suy đốn: Khơng nhìn thấy ảnh mà suy từ yếu tố hai nhóm - Điều kiện nước, - Đá mẹ, - Các tầng thổ nhưỡng, - Các yếu tố ảnh đến xói mịn Goosen Deeko (FAO, 1967) tìm tầm quan trọng yếu tố giải đốn q trình điều tra thổ nhưỡng liên hệ tổng hợp trình xử lý hệ thống thơng tin địa lý Nhìn chung thấy yếu tố có quan hệ chặt chẽ với việc giải đoán ảnh phục vụ điều tra lập đồ thổ nhưỡng là: Loại đất (Landtype) .Hình thái địa hình (Relieffform) - Đá mẹ, - Mức độ phong hoá, thành phần giới, độ dày, - Độ ẩm, - Chất mùn, - Độ dốc Việc phân tích yếu tố kết hợp đồ Bản đồ sử dụng kiểm tra thực địa xác hố ranh giới vùng Phương pháp phân tích yếu tố có thuận lợi người điều tra không cần kiến thức sâu thổ nhưỡng mà cần người lãnh đạo nhóm biên tập lại Tuy nhiên, bất lợi tốn nhiều thời gian công sức so với phương pháp khác Bảng 4-6 Quan hệ yếu tố phân tích với khả điều tra thổ nhưỡng Yếu tố Khả nhận thấy ảnh lập thể Loại đất Địa hình Hình dạng sườn Điều kiện nước Hệ thống thoát nước nhân tạo Thực vật tự nhiên Đá mẹ Màu ảnh Tình hình sử dụng đất Cao Cao Cao Cao Cao Cao Thấp Cao Cao 95 Mối quan hệ với điều kiện thổ nhưỡng Cao Cao Cao Cao Cao Cao Cao Thấp Trung bình Mức độ trùng hợp với ranh giới Cao Cao Cao Trung bình Trung bình Trung bình Cao Thấp Thấp +Phương pháp phân tích yếu tố tự nhiên Phương pháp dựa hiểu biết mối quan hệ thổ nhưỡng tự nhiên Nhiều yếu tố không cần vạch ranh giới đồ mà lại sử dụng sở mối quan hệ thành phần tự nhiên tự nhiên cảnh quan Mối quan hệ dựa ngun tắc q trình tương tác tự nhiên, nên phương pháp phân tích coi phương pháp phân tích q trình phân tích tượng Như phương pháp này, việc nghiên cứu phân thành vùng tự nhiên cấp theo tỷ lệ nghiên cứu việc giải đốn cách tương đối thuận lợi từ ảnh viễn thám Bản đồ thổ nhưỡng xây dựng từ phương pháp cho phép xác định tổ hợp thổ nhưỡng vùng thổ nhưỡng chủ yếu vùng tự nhiên +Phương phán phân tích ngoại suy: Phương pháp Bennema Gelen (ITC, 1969) đề nghị Như tên gợi ý, phương pháp dựa vào đặc điểm bên ngồi lãnh thổ hình dạng, đặc điểm địa mạo bên ngồi lãnh thổ Ví dụ: vùng thổ nhưỡng cao, vùng thổ nhưỡng giữa, núi, đồi lượn sóng, sườn bên, sườn giữa, dốc đứng… Trong thực tiễn, nhiều nhà nghiên cứu ứng dụng phương pháp giải đốn nhanh ảnh để vạch ranh giới kiểu thổ nhưỡng tương đối xác việc chuyển từ thuật ngữ phương pháp sang thuật ngữ phương pháp (c) khơng khó khăn nhà thổ nhưõng có kinh nghiệm Vì phương pháp hay dùng kết hợp với phương pháp (c) Hiện nay, người ta cố gắng chuyển đổi hệ thống phân loại riêng theo hệ thống phân loại chung FA0 – UNESCO viễn thám đáp ứng việc thành lập đồ thổ nhưỡng theo hệ thống tiêu + Phân loại đối tượng Các ảnh phân tích bốn phương pháp đưa ranh giới vùng khác Quá trình ấn định tên cho vùng liên quan đến q trình phân loại vùng Ví dụ: Yếu tố phân tích Thuật ngữ tương tự Phân tích sườn - Sườn lồi - Sườn lõm Sử dụng thổ nhưỡng - Đất rừng - Đồng cỏ Cây ăn - Thềm thấp Phân tích tự nhiên - Thềm cao - Bãi bồi 96 Như vậy, thông qua trường hợp giải đoán ảnh nêu thu kết thể vùng thổ nhưỡng đồ hoàn thành quy trình điều tra thổ nhưỡng phương pháp viễn thám Để nâng cao độ xác kết giải đốn, cần thực đủ quy trình ghi phần I Sử dụng kỹ thuật viễn thám để lập đồ vùng đất bị thối hóa Đối với loại thổ nhưỡng bị thoái hoá (nhiễm mặn, bị xói mịn,…), kỹ thuật viễn thám sử dụng để nghiên cứu đạt kết tốt a Điều tra thổ nhưỡng bị nhiễm mặn Để giải đoán vùng thổ nhưỡng bị nhiễm mặn, tư liệu ảnh cần thiết phải lựa chọn kỹ Các ảnh hồng ngoại tỏ thích hợp để giải đốn (Myers et al, 1963; Manchanda, 1981) Trên loại ảnh này, trồng bị ảnh hưởng mặn có bóng đen bị nhiễm mặn nghiêm trọng có màu đen sẫm (Crowm 1979) Đối với ảnh thông thường vùng có màu trắng nơi tích tụ nhiều muối clorua natri nơi khác vùng đất phèn nặng tích tụ muối sufat,… Các tài liệu Landsat lựa chọn kỹ mùa chụp kênh phổ cho kết giải đoán tốt Diện tích vùng bị mặn quan sát tốt vào thời gian từ tháng giêng đến tháng Kênh cho lượng thơng tin lớn có độ tương phản vùng thổ nhưỡng bị nhiễm mặn không bị nhiễm mặn, kênh cho kết loại thổ nhưỡng này, kênh có độ tương phản lớn kênh yếu kênh Richrdson et al (1976) mức độ nhiễm mặn thể rõ kênh có bước sóng từ 0.69 đến 1.70m Kết so sánh việc sử dụng máy bay ảnh vệ tinh để nghiên cứu thổ nhưỡng nhiễm mặn (Manchada, 1984) cho thấy ảnh hàng khơng phân biệt ba cấp nhiễm mặn ít, trung bình nhiều, tài liệu ảnh Landsat MSS phát cấp nhiễm mặn nhiễm mặn nhiều Nếu xét giá thành thời gian việc sử dụng tài liệu ảnh vệ tinh MSS rẻ nhanh song mức độ xác có b Điều tra thổ nhưỡng bị xói mịn Nghiên cứu thổ nhưỡng xói mịn phương pháp viễn thám chủ yếu dựa vào tính chất thổ nhưỡng có ảnh hưởng đến xói mịn thành phần giới, chất hữu cơ, độ ẩm thổ nhưỡng,… 97 Trên ảnh hàng khơng phát khe rãnh theo chiều độ sâu, chiều rộng, chiều dài,… ảnh vệ tinh điều khó khăn Diện tích thổ nhưỡng có mương rãnh vạch ảnh vệ tinh thường lớn diện tích vạch ảnh hàng không khoảng 50% Trên ảnh vệ tinh, nhận dạng vùng xói mịn thơng qua đặc điểm: - Khả xói mịn gắn với thay đổi thực vật, - Sự thay đổi màu thổ nhưỡng, - Sự xuất cấu trúc kiểu cành cây, - Thế nằm đụn cát, - Sự xuất vùng thổ nhưỡng trơ sỏi đá, Thổ nhưỡng bị xói mịn thường phản xạ mạnh ánh sáng dải sóng 0,7 đến 1,1m (kênh MSS hay kênh TM ( vệ tinh Landsat) kênh ảnh vệ tinh SPOT) Manchanda (1985) nghiên cứu xói mịn thổ nhưỡng vùng Haryana phân cấp xói mịn sau (trên ảnh Landsat FCC): E1 : Xói mịn trung bình, vùng đồng thấp núi E2 : Xói mịn mạnh, vùng đồng cao núi E3 : Xói mịn mạnh, vùng đồi cao Một số quy trình giải đốn ảnh đề xuất áp dụng, quy trình giải đoán ảnh quan trọng cần tuân thủ nghiêm túc, đáng ý giải đốn phân tích đối tượng với phương pháp quan trọng phương pháp phân tích yếu tố Kỹ thuật viễn thám cịn sử dụng có hiệu để nghiên cứu thổ nhưỡng thối hoá thổ nhưỡng nhiễm mặn thổ nhưỡng bị xói mịn,… Khi muốn xác định tiêu định lượng cần có kiểm tra kỹ vùng mẫu tìm hệ số chung cho đơn vị thổ nhưỡng vùng lãnh thổ 98 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Nguyễn Đình Dương (1998) Bài giảng: Kỹ thuật phương pháp viễn thám Đặng Văn Đức (2001) Hệ thống thông tin địa lý GIS, NXB khoa học kỹ thuật - Hà Nội Phạm Trọng Mạnh, Phạm Vọng Thành (1999) Cơ sở GIS quy hoạch quản lý đô thị Phạm Vọng Thành (1995) Về phương pháp điều vẽ kết hợp phịng với ngồi trời khả ứng dụng chúng - Tuyển tập cơng trình khoa học XXI Phạm Vọng Thành (2000) Trắc địa ảnh - phần đoán đọc điều vẽ ảnh, Nhà xuất giao thông vận tải Hà Nội Phạm Vọng Thành (1995) Quy trình xây dựng ảnh mẫu điều vẽ dùng cho lập hiệu chỉnh đồ địa hình nước ta, Tạp chí Trắc địa đồ N01 Phạm Vọng Thành Công nghệ tích hợp Viễn thám GIS quản lý Đất đai Phạm Vọng Thành (2009) Ứng dụng công nghệ tích hợp Viễn thám GIS cơng tác đồ, Đại học Mỏ - Địa chất Phạm Vọng Thành, Nguyễn Trường Xuân (2003) Công nghệ Viễn thám 10 Nguyễn Ngọc Thạch công (1997) Viễn thám nghiên cứu tài nguyên môi trường , Nhà xuất khoa học kỹ thuật - Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Thạch Bài giảng Cơ sở viễn thám - Khoa địa lý, trường Đại học khoa học tự nhiên 12 Lê Văn Trung (2005) Viễn Thám, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 100 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VIỄN THÁM 1.1 Lịch sử phát triển viễn thám 1.2 Khái niệm viễn thám Định nghĩa Nguyên lý viễn thám Khái niệm xạ điện từ 1.3 Phân loại viễn thám 12 1.4 Bộ cảm phân loại cảm 15 Khái niệm chung cảm 15 Phân loại cảm 16 Máy chụp ảnh 17 1.5 Vật mang quỹ đạo bay 19 Phân loại vật mang 19 Quỹ đạo bay thông số 20 1.6 Một số vệ tinh viễn thám 22 Vệ tinh LANDSAT 22 Vệ tinh SPOT 24 Vệ tinh MOS 25 Vệ tinh IRS 25 Vệ tinh IKONOS 26 Vệ tinh WORLD VIEW – 27 Vệ tinh COSMOS 28 1.7 Tư liệu sử dụng viễn thám 28 Ảnh tương tự 28 Ảnh số 29 Số liệu mặt đất 31 Số liệu định vị mặt đất 32 Bản đồ số liệu địa hình 32 1.8 Truyền thu số liệu vệ tinh 33 Chương LÝ THUYẾT PHẢN XẠ PHỔ CỦA ĐỐI TƯỢNG TỰ NHIÊN 35 2.1 Năng lượng xạ mặt trời 35 2.2 Đặc điểm phổ đối tượng tự nhiên 36 Đặc tính phản xạ phổ thực vật 38 Đặc tính phản xạ phổ thổ nhưỡng 40 Đặc tính phản xạ phổ nước 42 2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phản xạ phổ đối tượng tự nhiên 44 Ảnh hưởng yếu tố không gian – thời gian 44 Ảnh hưởng khí 45 Chương GIẢI ĐOÁN ẢNH VIỄN THÁM 49 3.1 Khái niệm 49 3.2 Nhập liệu 50 3.3 Hiệu chỉnh ảnh 51 Hiệu chỉnh xạ 51 Hiệu chỉnh khí 52 Hiệu chỉnh hình học ảnh 53 3.4 Biến đổi ảnh 54 Tăng cường chất lượng chiết tách đặc tính 54 Biến đổi cấp độ xám 54 Thể màu tư liệu ảnh vệ tinh 54 Các phép biến đổi ảnh 55 Phân tích cấu trúc 56 3.5 Giải đoán ảnh viễn thám 57 Giải đoán ảnh mắt 57 Giải đoán ảnh theo phương pháp số 62 3.6 Giai đoạn đưa kết 68 Các sản phẩm đồ họa 69 Các liệu đưa bảng 69 Các file thông tin số 69 Chương VIỄN THÁM TRONG NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 70 4.1 Giới thiệu chung 70 4.2 Viễn thám nghiên cứu địa chất 72 Mở đầu 72 Đoán đọc ảnh nghiên cứu kiến tạo 73 Giải đoán yếu tố cấu tạo cấu trúc địa chất 77 4.3 Viễn thám nghiên cứu sử dụng đất lớp phủ bề mặt 79 Mở đầu 79 Những công việc cần thực 80 Những điều cần lưu ý giải đoán ảnh để thành lập đồ trạng sử dụng đất lớp phủ bề mặt 84 4.4 Sử dụng kỹ thuật viễn thám điều tra thành lập đồ đất 84 Giới thiệu 84 Tích hợp viễn thám với HTTTĐL công tác nghiên cứu thổ nhưỡng 85 ... KỸ THUẬT VIỄN THÁM Nội dung chương trình bày kiến thức viễn thám, xạ điện từ, hệ thống phân loại ảnh viễn thám, phân loại cảm Các tư liệu sử dụng viễn thám số hệ thống vệ tinh viễn thám Mục đích... cận sở khoa học viễn thám, trình hình thành phát triển viễn thám Các hệ thống vệ tinh khả ứng dụng tư liệu vệ tinh nghiên cứu tài nguyên môi trường 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA VIỄN THÁM Viễn thám. .. thức phân loại viễn thám là: 1.3.1.Phân loại theo nguồn tín hiệu Căn vào nguồn tia tới mà viễn thám chia làm hai loại (hình 1.6): Hình 1.6 Viễn thám chủ động viễn thám bị động - Viễn thám chủ động

Ngày đăng: 23/01/2023, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN