1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phòng Gd& Đt Quốc Oai

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GD& ĐT QUỐC OAI A PHẦN TIẾNG VIỆT (10Điểm) Câu1 (2 điểm) Cho ®o¹n v¨n sau “Xa nay ngêi giái dïng binh lµ ë chç hiÓu biÕt thêi thÕ §îc thêi vµ cã thÕ, th× biÕn mÊt thµnh cßn, ho¸ nhá thµnh[.]

PHÒNG GD& ĐT QUỐC OAI Trường THCS Ngọc Liệp ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 90 phút) A PHẦN TIẾNG VIỆT (10Điểm) Câu1 (2 điểm) Cho đoạn văn sau : Xa ngời giỏi dùng binh chỗ hiểu biết thời Đợc thời có thế, biến thành còn, hoá nhỏ thành lớn ; thời không thế, trở mạnh yếu, đổi yên làm nguy, khoảng trở bàn tay Nay ngời không rõ thời thế, giả dối quen thân há dạng thất phu đớn hèn, đủ nói chuyện việc binh đợc (Nguyễn TrÃi) Có bạn cho đoạn văn đợc kết cấu theo kiểu trình bày diễn dịch Lại có bạn cho đoạn văn đợc kết cấu theo kiểu trình bày quy nạp Và có ý kiến cho đoạn đợc kết cấu theo kiểu trình bày tổng phân hợp ý kiến em ? HÃy lí giải Cõu2 (2 điểm) Phân tích giá trị biểu đạt từ : già, xưa, cũ câu thơ sau : – Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già – Năm đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ ? (Trích Ơng đồ - Vũ Đình Liên) Câu3 (2 điểm) Đọc đoạn trích (chú ý từ in đậm), theo em thay từ quên khơng, chưa chẳng khơng? Vì sao? ( ) Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng ( ) (Trích “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn, Ngữ văn 8, tập hai, tr.57) Câu4 (2 iờm) Mở đầu thơ Ông đồ, Vũ Đình Liên viết : Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Và kết thúc thơ , tác giả viết : Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xa a Đó kiểu bố cục ? b Mỗi cách gọi ông đồ già , ông đồ xa có ý nghĩa giá trị biểu cảm nh nµo ? Câu5 (2 điểm) Đọc ca dao sau thực yêu cầu bên : Anh đi, anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương, Nhớ dãi nắng dầm sương, Nhớ tát nước bên đường hôm nao a.Xét cấu tạo ngữ pháp, ca dao gồm câu ? (0,5 điểm) b Hãy phân tích ngữ pháp cho biết câu đơn hay câu ghép ? Nếu câu ghép, em rõ quan hệ vế câu câu ghép (1,5 điểm) B PHẦN TẬP LÀM VĂN (10Điểm) Câu1 ( 2,5 điểm) Hãy phân tích hay, đẹp mà em cảm nhận từ bốn câu thơ sau “ Con lửa ấm quanh đời mẹ Con trái xanh mùa gieo vãi Mẹ nâng niu Nhưng giặc đến nhà Nắng chiều…vẫn muốn hắt tia xa!” ( “Mẹ” - Phạm Ngọc Cảnh) Câu2 ( 7,5 điểm) Cã ý kiÕn cho r»ng : " Đọc tác phẩm văn chơng, sau trang sách, ta đọc đợc nỗi niềm băn khoăn , trăn trở tác giả số phận ngời" Dựa vào hai văn : LÃo Hạc ( Nam Cao ) Cô bé bán diêm ( An- đéc - xen) , em hÃy làm sáng tỏ nỗi niềm ®ã C ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I.PHẦN TIẾNG VIấT Cõu: Trình bày đợc ý sau : - Kiểu trình bày : tổng phân hợp ( 1,0 im ) - Vì : Câu câu chủ đề ( 0,5 im) - Câu (cuối) câu chủ đề, vị trí kết đoạn ( 0,5 im) Cõu : -Các từ già, xưa,cũ câu thơ cho trường từ vựng,cùng đối tượng : ông đồ (0,5điểm) - Già – cao tuổi , sống – tồn Xưa- khuất - thời khứ trái nghĩa với Cũ - gần nghĩa với xưa, đối lập vơi mới- (0,5điểm) - Ý nghĩa cách biểu đạt đó : Qua từ khiến cho người đọc cảm nhận vô thường, biến đổi, nỗi ngậm ngùi đầy thương cảm trước lớp người tàn tạ : ông đồ ( 1,0 điểm) Câu : - Trong đoạn trích, khơng thể thay từ quên không ; chưa chẳng được, thay làm thay đổi hẳn ý nghĩa câu ( 0,5 điểm ) - Qn khơng có nghĩa "khơng nghĩ đến, không để tâm đến" Phải dùng từ thể xác ý người viết: Căm thù giặc tìm cách trả thù đến mức khơng quan tâm đến việc ăn uống, hoạt động thiết yếu diễn ngày tất người ( 1,0 điểm ) - Chưa có nghĩa tương lai thực được, dùng từ chẳng khơng thực ý định trả thù ( 0,5 điểm ) Câu: a Đó kiểu bố cục : Đầu cuối tơng ứng chặt chẽ làm bật chủ đề thơ ( 0,5 im) - Tứ thơ Cảnh cũ ngời đâu gợi cảm xúc nuối tiếc xót xa , day dứt , c Mỗi cách gọi ông đồ già , ông đồ xa có ý nghĩa giá trị biểu cảm định : - Ông đồ già , cách gọi không tuổi tác mà xen vào kính , thân mật , gần gũi , thời kì vàng son , rực rỡ ông đồ ( 0,75 im ) - Ông đồ xa , cách gọi không gợi đợc khoảng cách thời gian mà cho thấy hình ảnh ông đồ đà trở thành xa cũ chìm dần vào quên lÃng theo thời gian long ngời trớc biến thiên thời đại ( 0,75 im ) Cõu : b.Xét cấu tạo ngữ pháp, ca dao gồm câu ( 0,5 điểm) c Phân tích cấu tạo ngữ pháp : ( 1,0 điểm ) Anh / đi, anh / nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương, CN1 VN1 CN2 VN2 nhớ dãi nắng dầm sương, nhớ tát nước bên đường hôm nao - Câu câu ghép ( 0,25 điểm) Quan hệ hai vế câu quan hệ nối tiếp ( 0,25 điểm) II.PHẦN TẬP LÀM VĂN Câu : Hãy phân tích hay, đẹp mà em cảm nhận từ bốn câu thơ sau Về hình thức: Viết thành đoạn văn rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu lốt; văn viết có cảm xúc Về nội dung: Cần nêu phân tích hay, đẹp nội dung nghệ thuật đoạn thơ + So sánh: “ Con” so sánh với “ lửa ấm”, với “ trái xanh” (0,5 ®iĨm) => Sự quan trọng, cần thiết đứa đời người mẹ, đứa tất sống mẹ + Ẩn dụ: - “ Nắng chiều”: Hình ảnh bà mẹ tuổi cao sức yếu (0,5 ®iĨm) - “ muốn hắt tia xa”: Tấm lịng nước dân bà mẹ: động viên trai lên dường đánh giặc + Cách sử dụng từ “nhưng” kết hợp với dấu chấm ngắt câu dòng thơ thứ -> tách hai ý đoạn thơ (1,5 ®iĨm) - Con “ lửa ấm”, “ trái xanh”, sống mẹ…mà mẹ ln nâng niu gìn giữ - Nhưng giặc Mĩ xâm lược đất nước ta, tuổi già sưc yếu, mẹ muốn đóng góp phần sức lực cho chiến đấu bảo vệ dân tộc cách động viên trai trận  Lòng yêu nước, hi sinh lớn lao mẹ  Ca ngợi bà mẹ Việt Nam hết lịng hi sinh Tổ Quốc Câu : A.Yêu cầu chung : - kiểu : Nghị luận chứng minh - Vấn đề cần chứng minh : Nỗi niềm băn khoăn, trăn trở tác giả số phËn ngêi - Ph¹m vi dÉn chøng : Hai văn LÃo Hạc(Nam Cao) Cô bé bán diêm ( An-đéc-xen) B.Yêu cầu cụ thể : I Mở bài: (1,0 điểm) - Dẫn dắt vấn đề : Vai trò, nhiệm vụ văn chơng : Phản ánh sống thông qua cách nhìn,cách cảm nhà văn đời, ngời - Nêu vấn đề : trích ý kiÕn - Giíi h¹n ph¹m vi dÉn chøng : Hai văn LÃo Hạc (Nam Cao) Cô bé bán diêm (An-đéc-xen) II Thân : * Lần lợt chứng minh luận điểm 1.Những băn khoăn trăn trở Nam Cao số phận ngời nông dân qua truyện ngắn LÃo Hạc: (2,0điểm) a.Nhân vật lÃo Hạc: - Sống lơng thiện, trung thực, có nhân cách cao q nhng sè phËn l¹i nghÐo khỉ, bÊt h¹nh + Sống mòn mỏi, cực : D/C + Chết thê thảm, dội, đau đớn : D/C - Những băn khoăn thể qua triết lí ngời lÃo Hạc : "Nếu kiếp chó kiÕp khỉ may cã síng h¬n kiÕp ngêi nh kiếp chẳng hạn" - Triết lí ông giáo : Cuộc đời cha hẳn theo nghĩa khác b Nhân vật trai lÃo Hạc : Điển hình cho số phận không lối thoát tầng lớp niên nông thôn D/C Những băn khoăn trăn trở cđa Nam Cao vỊ sè phËn cđa nh÷ng trÝ thøc nghèo xà hội: (1,0điểm) - Ông giáo ngời có nhiều chữ nghĩa, có nhân cách đáng trọng nhng phải sống cảnh nghèo túng : bán sách Những băn khoăn cuae An-đéc-xen số phận trẻ em nghèo xà hội: (1,0 điểm) - Cô bé bán diêm khổ vật chất : D/C - Cô bé bán diêm khổ tinh thần , thiếu tình thơng, quan tâm gia đình xà hội : D/C Đánh giá chung : (1,0 điểm) - Khắc họa số phận bi kịch -> giá trị thực sâu sắc - Đồng cảm, chia sẻ, cất lên tiếng nói đòi quyền sống cho ngời -> tinh thần nhân đạo cao III Kết : ( 1,0 điểm) - Khẳng định lại vấn đề - Liên hệ Hình thức, trình bày : 0,5 điểm

Ngày đăng: 23/01/2023, 10:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w