PHÒNG GD ĐT SÔNG LÔ ĐỀ THI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 PHÒNG GD ĐT SÔNG LÔ ĐỀ THI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 TRƯỜNG THCS ĐỒNG QUẾ Năm học 2017 2018 Thời gian làm bài 120 phút A TRẮC NGHIỆM (4 điểm[.]
PHÒNG GD-ĐT SÔNG LÔ TRƯỜNG THCS ĐỒNG QUẾ ĐỀ THI KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2017- 2018 Thời gian làm bài: 120 phút A TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: Ở miền Bắc, hiện tượng nhiễm điện cọ xát thường dễ xảy ở thời điểm nào? A Mùa đông B Mùa hè C Mùa thu D Mùa xuân Câu 2: Trường hợp nào sau không có hiệu điện thế? A Giữa cực của pin còn mới mạch hở B Giữa đầu bóng đèn chưa mắc vào mạch C Giữa đầu bóng đèn sáng D Giữa cực của acquy mạch kín thắp sáng bóng đèn Câu 3: Ta nghe thấy âm to nào? A Khi âm phản xạ đến tai sau âm phát B Khi âm phản xạ nghe được thời gian kéo dài C Khi âm phản xạ truyền đến tai cùng lúc với âm phát D Khi âm phát đến tai còn âm phản xạ truyền hướng khác Câu 4: Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại, đó là tác dụng nào của dòng điện? A Tác dụng hoá học B Tác dụng từ C Tác dụng sinh lý D Tác dụng nhiệt Câu 5: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút? A Các vụn bìa B Các vụn giấy viết C Các vụn sắt D Các vụn phấn Câu 6: Đặt chiếc bút chì trước gương phẳng và vuông góc với gương phẳng của vật qua gương phẳng ở vị trí thế nào so với vật? A Song song, cùng chiều với vật B Vuông góc với C Cùng phương, ngược chiều D Cả đáp án Câu 7: Vật nào sau có thể xem là gương phẳng? A Trang giấy trắng B Một tấm kim loại phẳng được đánh bóng C Giấy bóng mờ D Kính đeo mắt Câu 8: Bếp điện dùng dây may xo hoạt động dựa tác dụng nào của dòng điện? A Tác dụng nhiệt B Tác dụng quang C Tác dụng truyền nhiệt cho vật D Tác dụng từ Câu 9: Ngưỡng đau có thể làm đau nhức tai là? A 160dB B 140dB C 130dB D 120dB Câu 10: Nguyên tử có cấu tạo thế nào? A Các electron ở giữa còn các hạt nhân quay xung quanh B Hạt nhân và electron dính chặt vào C Hạt nhân ở giữa còn các electron quay xung quanh D Nguyên tử là hạt nhất không thể tách rời Câu 11: Khi đất ngập nước giun đất chui lên mặt đất để làm gì? A Hô hấp B Tìm thức ăn C Tìm nơi ở D Sinh sản Câu 12: Vỏ cứng của trai có tác dụng? A Giúp trai di chuyển nước B Bảo vệ trai trước kẻ thù C Giúp trai đào hang D Giúp trai lấy thức ăn Câu 13: Ruột tịt ở thỏ có chức gì? A Hấp thụ lại nước B Tiêu hoá xenlulozo C Chứa chất thải D Hấp thụ chất dinh dưỡng Câu 14: Cơ hoành xuất hiện ở loài động vật nào dưới đây? A Ếch B Diều hâu C Thỏ D Cá Câu 15: Quan sát phát sinh giới động vật, lớp động vật nào có số lượng loài lớn nhất? A Lớp sâu bọ B Lớp thú C Lớp giáp xác D Lớp chim Câu 16: Ếch hô hấp bằng A Da B Phổi C Mang D Da và phổi Câu 17: Loài giáp xác nào sau bám vào thuyền để làm giảm tốc độ? A.Cua B Con sun C Chân kiếm D Tôm ở nhờ Câu 18: Bộ phận nào của nhện có chức bắt mồi và tự vệ? A Đôi kìm có tuyến độc B Đôi chân xúc giác C Đôi chân bò D Đôi khe thở Câu 19: Ở thỏ nào có vai trờ nghiền thức ăn? A Răng cửa B Răng nanh C Răng hàm D Cả Câu 20: Trùng sốt rét kí sinh ở đâu? A Trong máu người B Trong gan C Trong mật D Trong ruột non B TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Ngày 9/3/2016 tại Việt Nam và nhiều nước khu vực châu Á Thái Bình Dương quan sát được hiện tượng Nhật thực vào khoảng 6h30p sáng Hầu hết tất cả mọi người đặc biệt là những nhà thiên văn học nghiệp dư dều rất háo hức mong chờ hiện tượng này vì lần quan sát gần nhất là vào năm 2010 a Nhật thực là hiện tượng Mặt trời bị Mặt trăng che khuấ Mặt trời, Mặt trăng và Trái đất thẳng hàng Hãy vẽ hình thể hiện điều đó b Tại ta có thể nhìn thấy Mặt trăng? Thường là vào khoảng thời gian nào ngày? Vì sao? c Ánh sáng ảnh hưởng thế nào đến động vật? Giải thích tại có Nhật thực toàn phần ta có thể nghe tiếng gà gáy? Câu 2: (3 điểm) Việt Nam là quốc gia xinh đẹp và thân thiện, thuộc khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa Các loài động vật nơi rất phong phú và đa dạng a Em hãy cho biết sự đa dạng và phong phú của các loài động vật nơi được thể hiện thế nào? Điều kiện môi trường đã ảnh hưởng đến sự đa dạng và phong phú này thế nào? b Ếch là động vật lưỡng cư có tập tính ngủ đông - Em hãy cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài nào giúp ếch vừa sống cạn vừa sống dưới nước? - Tại ếch lại ngủ đông? c Khi bay muỗi đập cánh khoảng 600 lần/1s, ong mật chở mật khoảng 19800 lần/1 phút - Tính tần số dao động của cánh muỗi và ong bay? Con nào đập cánh nhanh hơn? - Âm phát vỗ cánh của nào thấp hơn? - Tính thời gian thực hiện mỗi dao động của cánh ong và cánh muỗi d Thế nào là động vật quý hiếm? Kể tên các cấp độ tuyệt chủng động vật quý hiếm? Cần bảo vệ động vật quý hiếm thế nào? ĐÁP ÁN: A TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,2d Câu Đáp án A B C Câu 11 12 13 Đáp án A B B B TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu Phần a C 14 C C 15 A A 16 D B 17 B D 18 A C 19 C Nội dung Điểm 0,5 - Ta có thể nhìn thấy mặt trăng vì mặt trăng phản xạ ánh áng mặt trời tới mắt ta - Ta nhìn thấy mặt trăng vào ban đêm Do ánh sáng mặt trăng phản xạ tới mắt ta vào ban ngày yếu ánh sáng mặt trời nên mắt ta không cảm nhận được - Ánh sáng ảnh hưởng đến khả định hướng, di chuyển của các loài động vật - Khi có nhật thực toàn phần, trời thường tối làm gà tưởng nhầm là rạng sáng nên gáy báo thức - Các loài động vật ở Việt Nam có sự đa dạng về loài và sự phong phú về số lượng cá thể loài - Điều kiện nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài động vật - Đặc điểm cấu tạo của ếch thích nghi với việc sống cạn: + Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao đầu (mũi ếch thông với khoang miệng vừa để ngửi vừa để thở) giúp ếch dễ quan sát + Mắt có mi giữ nước mắt tuyến lệ tiết giúp bảo vệ giữ mắt không bị khô + Tai có màng nhĩ giúp nhận biết âm cạn + Chi phần, có ngón chia đốt linh hoạt dễ dàng di chuyển cạn - Đặc điểm cấu tạo của ếch thích nghi với việc sống dưới nước: + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành khối thuôn nhọ về phía trước giúp giảm sức cản của nước bơi + Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm giúp dễ hô hấp nước + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón thuận lợi cho việc bơi lội - Ếch ngủ đông vì nó là loài động vật biến nhiệt,vào mùa đông nhiệt độ 0,5 (2,5) b c (3,5d) a b 10 C 20 A 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0, c d hạ thấp làm thân nhiệt giảm theo các hoạt động sinh lí diễn yếu dần còn không hoạt động nên ếch trốn dưới đất để ngủ đông - Tần số dao động của cánh muỗi và cánh ong lần lượt là: f1= 600Hz, f2= 19800 : 60 = 330Hz => f1>f2 nên muỗi đập cánh nhanh - Tiếng ong phát vỗ cánh trầm - Thời gian thực hiện một dao động của cánh muỗi và ong lần lượt là: T1= 1:600= 1,67.10-3s T2= 1:330= 3,03.10-3s - Động vật quý hiếm là động vật có giá trị nhiều mặt và số lượng ngày càng giảm sút - Các cấp độ tuyệt chủng: + Rất nguy cấp + Nguy cấp + Ít nguy cấp + Sẽ nguy cấp - Biện pháp: + Bảo vệ môi trường sống + Cấm săn bắt, buôn bán trái phép + Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ + Xây dựng khu bảo tồn, dự trữ 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 ... định, thi? ?ch hợp với sự sống của mọi loài động vật - Đặc điểm cấu tạo của ếch thi? ?ch nghi với việc sống cạn: + Mắt và lô? ? mũi ở vị trí cao đầu (mũi ếch thông với khoang... ruột non B TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Ngày 9/3/2016 tại Việt Nam và nhiều nước khu vực châu Á Thái Bình Dương quan sát được hiện tượng Nhật thực vào khoa? ?ng 6h30p... Nhật thực vào khoa? ?ng 6h30p sáng Hầu hết tất cả mọi người đặc biệt là những nhà thi? ?n văn học nghiệp dư dều rất háo hức mong chờ hiện tượng này vì lần quan sát gần nhất