SPHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Từ khi ra đời Đảng CSVN đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác Từ thắng lợi của cách mạng tháng tám giành độc lập khai sinh ra n[.]
SPHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ đời Đảng CSVN lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Từ thắng lợi cách mạng tháng tám giành độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đến trận Điện Biên Phủ chấn động địa cầu cuối đại thắng mùa xuân năm 1975 thống nước nhà, non sông thu mối kết thúc cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam Bước sang thời kỳ củng cố xây dựng đất nước, đặc biệt từ Đại hội VI (1986) nước ta lãnh đạo sáng suốt Đảng thu nhiều thành tựu đáng kể Một học to lớn mà Đảng ta rút coi trọng công tác vận động quần chúng, quần chúng lực lượng nòng cốt để xây dựng đất nước Trên sở vận dụng tư tưởng trọng dân Nho giáo, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng Sản Việt Nam xây dựng đường lối dân vận đắn huy động sức mạnh toàn dân Là sinh viên khoa Triết học, nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu chuyên ngành chọn đề tài "Vận dụng tư tưởng trọng dân học thuyết Nho gia công tác dân vận Đảng ta" làm đề tài tiểu luận Với mong muốn góp phần vào tìm hiểu cơng tác dân vận Đảng trình vận dụng tư tưởng trọng dân Nho gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Nho giáo mà tập chung vào tư tưởng trọng dân vận dụng cơng tác dân vận Đảng ta Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu vận dụng tư tưởng trọng dân vào công tác dân vận Đảng Nhiệm vụ nghiên cứu; Làm rõ tư tưởng trọng dân Nho giáo Sự vận dụng cơng tác dân vận Đảng ta Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, sở nghiên cứu tài liệu, chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm chương: Chương 1: Nội dung tư tưởng trọng dân học thuyết Nho gia Chương 2: Vận dụng tư tưởng trọng dân học thuyết Nho công tác dân vận Đảng CHƯƠNG NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRỌNG DÂN CỦA HỌC THUYẾT NHO GIA 1.1 Sự đời trình phát triển trường phái Nho - Sự đời: "Từ Thế kỷ VIII tr.CN, xã hội Tây Chu bước vào thời kỳ có nhiều biến động lớn lao, toàn diện kéo dài kỷ III tr.CN Lịch sử gọi thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc Đồ sắt xuất phổ biến, công cụ sắt tham gia vào giới công cụ đồng, đá trước đem lại phát triển mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp Đây thời kỳ khởi sắc kinh tế thương nghiệp Vào kỷ VI - V tr.CN xuất thành thị buôn bán xuất nhập nhộn nhịp nước Hàn - Tề - Tần - Sở Thành thị có số sở kinh tế tương đối độc lập, bước tách khỏi chế độ thành thị thị tộc quý tộc thị tộc, thành đơn vị khu vực tầng lớp địa chủ lên (Hiển tộc) Đó tượng Kinh Thư nói "Hai thị sánh nước" Sự phát triển sức sản xuất, kinh tế phát triển tác động mạnh mẽ đến hình thức sở hữu ruộng đất kết cấu giai tầng xã hội Nếu vào đầu thời Chu, "Đất đai khắp gầm trời không đâu khơng phải thần dân nhà vua" quyền sở hữu tối cao (về đất dân) bị lớp người lên có tiền công chiếm làm tư hữu Giai cấp quý tộc thị tộc Chu bị đất, dân, địa vị kinh tế ngày sa sút - đương nhiên - vai trị trị, ngơi Thiên tử nhà Chu cịn hình thức Sự phân biệt sang - hèn dựa tiêu chuẩn huyết thống chế độ thị tộc tỏ khơng cịn phủ hợp mà đòi hỏi phải dựa sở tài sản Các nước chư hầu nhà Chu không chịu phục tùng vương mệnh nữa, không chịu cống nạp, mang qn thơn tính lẫn nhau, tự sưng Bá ("Vương đạo suy vi"); tầng lớp địa chủ lên ngày giàu có, lấn át quý tộc thị tộc cũ ("Trên yếu mạnh"), chí cịn chiếm quyền họ Quý thị nước Lỗ, họ Trần nước Tề Như vậy, kết biến động kinh tế dẫn đến đa dạng kết cấu giai tầng xã hội Nhiều giai tầng xuất hiện; - cũ đan xen mâu thuẫn ngày gay gắt Có thể tóm tắt mâu thuẫn lên thời kỳ là: - Mâu thuẫn tầng lớp lên có tư hữu tài sản, có địa vị kinh tế xã hội (Hiển tộc) mà khơng tham gia quyền với giai cấp quý tộc thị tộc cũ nhà Chu nắm quyền - Mâu thuẫn tầng lớp sản xuất nhỏ, thợ thủ công, thương nhân với giai cấp quý tộc thị tộc Chu - Trong thân giai cấp quý tộc thị tộc Chu có phận tách ra, chuyển hoá lên giai tầng mới; mặt họ muốn bảo lưu nhà Chu, mặt họ khơng hài lịng với trật tự cũ Họ muốn cải biến đường cải lương, cải cách - Tầng lớp tiểu quý tộc thị tộc, mặt họ bị tầng lớp lên tán cơng trị kinh tế, mặt khác học mâu thuẫn với tầng lớp đại quý tộc thị nắm quyền - Mâu thuẫn nơng dân công xã thuộc tộc bị người Chu nô dịch với nhà Chu tầng lớp lên sức bóc lột, tận dụng sức lao động họ Đó mâu thuẫn thời kỳ lịch sử địi hỏi giải thể chế độ nơ lệ thị tộc, tiến nhập vào xã hội phong kiến; đòi hỏi giải thể nhà nước chế độ gia trưởng (cịn gọi Tơng pháp), xây dựng nhà nước giai cấp quốc dân, giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển Xã hội chuyển dội, kinh tế phát triển, tầng lớp dân tự xuất hiện, đặc biệt đời thành thị tự phồn vinh thành đạt lĩnh vực khoa học tự nhiên (nhất thiên văn học y học) nguồn động lực quan trọng cho phát triển có tính chất đột biến tư tưởng thời kỳ Trong nước xuất trung tâm (như Tắc Hạ nước Tề), tụ điểm (như nhà Mạnh Thường Quân) mà "kẻ xử sĩ bàn ngang" hay "bàn việc nước" Nhìn chung họ đứng lập trường giai cấp mình, tầng lớp mà phê phán (để cải tổ hay để lật đổ) trật tự xã hội cũ, xây dựng (trong tư tưởng) xã hội tương lai tranh luận, phê phán, đả kích lẫn Lịch sử gọi thời kỳ "Bách gia chư tử" (trăm nhà trăm thầy), "Bách gia tranh minh" (trăm nhà đua tiếng) Chính q trình "tranh minh" đẻ tư tưởng vĩ đại, hình thành nên hệ thống triết học hoàn chỉnh, mở đầu cho lịch sử tư tưởng Trung Quốc có ngơn ngữ ý nghĩa chặt chẽ - Quá trình phát triển trường phái Nho + Giai đoạn gọi Nho nguyên thuỷ, tính từ xuất đến 221 tr.CN Khổng Tử sáng lập Thời kỳ có đại biểu: Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, Tăng Tử Học phái Nho gia từ Khổng tử qua trình thêm bớt Tăng Sâm, Tử Tư, đến Mạnh Tử tương đối định hình Tư tưởng triết học Khổng Tử tâm, quan niệm tự nhiên ơng có yếu tố vật, biểu thái độ ông vấn đề "Thiên đạo" "Thiên mệnh" quỷ thần Mạnh Tử khuếch đại yếu tố tâm học thuyết Khổng Tử, biến thành thứ tâm tiên nghiệm thần bí Về quan điểm trị xã hội, phần ảnh hưởng đấu tranh xã hội lúc Khổng Tử người sau ông học phái Nho gia có tư tưởng tiến bộ, dân chủ có tính nhân đạo bên cạnh tư tưởng bảo thủ, phân biệt đẳng cấp Nhìn chung tư tưởng Nho gia phản ánh tư tưởng giai cấp quý tộc thị tộc chủ nô, giai cấp bước đường suy tàn, lực lượng bảo thủ phát triển + Giai đoạn Hán Nho Khi nhà Hán lên cầm quyền khơi phục Nho Người có cơng khơi phục Đổng Trọng Thư Ông biến Nho giáo thành thứ tôn giáo Tư tưởng triết học bị chết cứng, khắc nghiệt đến mức quân xử thần tử thần bất trung Ơng làm cho trở thành tư tưởng giai cấp thống trị Coi thường người lao động phụ nữ + Giai đoạn Tống Nho Chu Hi Trình Di, Trình Hạo người nghiên cứu tác phẩm Nho giáo từ viết nhiều tác phẩm để giải tác phẩm kinh điển Thiệu Khang Thiết sâu nghiên cứu Kinh Dịch, hướng dẫn đọc tác phẩm Nhìn chung thời kỳ Nho giáo tâm nhân đạo Hán Nho + Giai đoạn thứ tư Nho Minh, Thanh: phần rực rỡ tư tưởng phương Tây xâm nhập vào Đến tư tưởng Nho giáo phai nhạt đời sống tinh thần người Trung Quốc 1.2 Tư tưởng dân học thuyết Nho gia Về vai trò người dân xây dựng trị hợp lịng dân Kinh Thư Khổng Tử viết "Đáng sợ chẳng dân ư! Dân khơng có, vua trơng cậy vào đâu, vua khơng có dân giữ nước Nhớ để dân khốn lộc trời hết hẳn" Thiên Thái Giáp Trung đời nhà Thương viết: "Dân khơng có vua khơng thể mưu sinh được, vua khơng có dân làm trị vì" Như tư tưởng lấy dân làm gốc dân có cịn, nước cịn, vua tồn Tn Tử cho rằng: "Trời sinh dân khơng phải vua, mà trời lập vua dân" Quan điểm Tuân Tử thể mạnh mẽ dân thực gốc nước Dân có sức mạnh vơ biên: "Đẩy thuyền dân lật thuyền dân" Do thấy Kinh Thư quan điểm "Dân gốc nước" hiểu: Khơng có dân khơng có nước khơng có nước khơng có vua Mặt khác thể mối quan hệ khăng khít, khơng thể tách rời làm tiền đề cho dân - vua - nước Trong Kinh Thư việc trị nước phải hiểu lòng dân Bởi lòng dân ý trời "Trời thương kẻ hạ dân, lòng dân muốn trời đất phải theo" "Mệnh trời không cho tức lòng kẻ hạ dân định sẵn, lòng dân định sẵn tức uy lệnh trời đáng sợ vậy" "Trời tai mắt sáng suốt, theo nghe trông dân ta Trời ban phước cho người thiện, oai với kẻ ác theo yêu ghét dân ta Trên trời, dân thông đạt nhẽ" Hai vua phải biết kính dân, sợ dân an dân Kính dân: - "Làm vua nước trước hết biết kính dân, uý lạo dân" - "Xưa đấng tiên vương ta, không khơng kính theo ý dân cố giữ gìn nhà vua lo lắng" (Kinh Thư - Bàn Canh Trung) - "Cổ nhân có nói: người ta khơng soi vào nước mà nên lấy dân làm gương soi" (Kinh thư - Tửu Cáo) Sợ dân: - "Đáng sợ dân ư" (Kinh Thư - Đại Vũ Mô) "Muôn họ thù ta nương tựa vào đâu" (Kinh Thư - Ngũ Tử Chi Ca) - "chúng ta cai trị hàng triệu dân, có lịng cịn sợ hãi, dùng dây cương nát mà dong sáu ngựa, làm bề người bất kính được" - (Kinh Thư Ngũ Tử Chi Ca) An dân: - " Có đứng trạch nên cần có hay, hay cốt để nuôi dân no ấm luân lý để sửa đức hạnh cho dân, công tác thương để lợi dụng cho dân, chăn nuôi dân cho khỏi đói rét" (Kinh Thư Đại Vũ Mơ) - "trị dân mà không yên vui coi có tật bệnh, nên kính thay" (Kinh Thư - Khang Cáo) Ba là, vua phải làm gương cho dân - "Làm vua dựng nên mực thước cho dân bắt chước hưởng năm phúc lành, dùng để ban khắp cho thứ dân theo mực thước nhà vua, giúp nhà vua giữ mực thước ấy" (Kinh Thư - Hồng phạm) Với tư tưởng dân sâu sắc vậy, Nho gia đặt yêu cầu cao nhà cầm quyền lời lẽ mạnh mẽ mà sau thấy Ví dụ: "Nhà vua nên lấy làm răn, kính cẩn hết đạo làm vua Vua mà không vua điếm nhục tổ tiên" "làm vua cho điều thiện nhỏ mà khơng làm có tơng giống mà sa sút" Bởi thế, vua Thái Khanh nhà Chu chủ trương "dùng đức hạnh thay cho hình phạt dân có tội lỗi, khơng tội to, khơng tội nhiều, ta chịu lỗi cả" Phải điều phản ánh triều vua thời gần dân tinh thần tơn qn xã hội cịn chưa mạnh mẽ lắm? "Dựa học thuyết tính thiện, tiếp tục tư tưởng đức trị Khổng Tử, Mạnh Tử kịch liệt phê phán phương pháp trị nước trường phái triết học Mặc gia Đạo gia: "Họ Dương vị ngã khơng nhận có vua, họ Mặc kiêm khơng nhận có cha Khơng có vua, khơng có cha, cầm thú Nếu đạo họ Dương họ Mặc khơng tắt đạo Khổng Tử chẳng sáng tỏ, kẻ phô trương học thuyết tà vạy rối gạt dân, làm bế tắc đường nhân nghĩa Nhân nghĩa mà bị ngăn lấp tức khiếm thú ăn thịt người, chẳng người ăn thịt người" (Mạnh Tử Đằng Văn Công hạ) Từ đó, ơng đề thuyết "Nhân chính" đạo trị nước chủ trương lấy phép tắc, công đức, đạo lý thánh vương đời Tam đại, Ngũ đế làm chuẩn mực để giáo hố dân, bình trị nước, gọi "pháp tiên vương" Theo thuyết "Nhân chính" việc trị bậc vương giả nhân nghĩa khơng phải lợi Trên sở tư tưởng nhân nghĩa chủ trương "nhân chính", Mạnh Tử đề xuất quan điểm độc đáo, quan điểm dân Đây có lẽ điểm đặc sắc học thuyết trị xã hội ông Với nhãn quan nhà trị có tầm nhìn bao qt, xem xét thực trạng quốc gia, Mạnh Tử đến khẳng định: "Trong nước có ba báu đất đai, nhân dân Kẻ lấy châu ngọc làm báu tai hoạ tất mắc vào thân" (Mạnh Tử, Tận tâm hạ) Trong ba báu ấy, theo Mạnh Tử quần chúng nhân dân lao động có vai trị quan trọng tồn vong, thịnh suy đất nước Thậm chí, ơng cịn cho rằng, dân cịn q vua chúa xã tắc Ơng nói: "Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh" (Mạnh Tử, Tận tâm hạ) Sở dĩ Mạnh Tử quan niệm nước dân quý nhất, theo ông, dân gốc nước, có dân có nước, có nước có vua ý vua ý trời "Trời trông dân ta trông, trời nghe dân ta nghe" (Vạn chương thượng) "Vì lịng dân chúng làm Thiên tử" (Mạnh Tử, Tận tâm hạ) Từ đó, Mạnh Tử chủ trương thi hành chế độ "bao dân" khuyên bậc vua chúa: "Ngài vui vui dân dân vui vui mình, ngài lo lo dân dân lo lo Vì thiên hạ mà vui, thiên hạ mà lo, mà khơng làm vương chưa có vậy" (Mạnh Tử, Lương Huệ Vương) Vì thiên hạ, dân "Vua cần phải thi hành phép cai trị nhân đức dân, giảm hình phạt, bớt thuế liễm, khiến dân siêng việc cày sâu cuốc bẫm, làm vườn tược Khuyến khích kẻ trai tráng ngày nhàn hạ tự học điều hiếu, lễ, trung, tín Nhờ mà họ biết trọng cha mẹ Khi họ biết kính người trưởng thượng" (Mạnh Tử, Lương Huệ Vương) Nếu vua chúa không chịu lo dân, để dân đói khổ, ngu dốt làm điều sai trái trừng trị họ, hành động giăng bẫy đánh lừa dân: "Cái lợi người dân người có sẵn lịng tốt (hằng sản tâm), người khơng no đủ khơng có lịng tốt, sinh phóng đãng, chênh lệch, gian tà, càn quấy, khơng điều khơng làm Đến phạm tội lấy hình phạt mà trừng trị, giăng bẫy đánh lừa dân" (Mạnh Tử Đằng Văn Công thượng) Cho nên, "Đấng minh quân chế định tài sản dân, khiến cho dân ngẩng đầu lên đủ thờ cha mẹ, cúi xuống đủ ni vợ con, năm mùa ln no đủ, năm mùa khơng chết đói Được bắt đầu làm điều lành dân làm theo điều lành dễ lắm" (Mạnh Tử, Lương Huệ Vương thượng) Ơng cịn địi hỏi: "Thánh nhân cai trị thiên hạ, phải làm cho dân có đậu thóc nhiều nước lửa, đậu thóc nhiều nước lửa dân chẳng cịn làm điều làm điều bất nghĩa nữa" (Mạnh Tử, Tận tâm thượng) Thực "nhân chính" bậc vua chúa hiền minh phải giữ khiêm cung, sinh hoạt tiết kiệm, gia huệ với bề tơi thu thuế dân có chừng mực thơi "Có ba hạng thuế: lấy thuế vải sợi, thuế lúa gạo thuế sức làm việc; người quân tử lấy hạng thuế mà hoãn cho hai hạng, mùa lấy hai hạng thuế dân chúng có kẻ chết đói, lấy ba hạng thuế lúc dân chúng cha chia lìa" (Mạnh Tử, Tận tâm hạ) Khơng phải "dạy dân chăm làm ruộng nương, ăn cho có điều độ, dùng cho dùng cho lễ tiết thích nghi, cải dùng khơng hết vậy" (Mạnh Tử, Tận tâm thượng) Muốn lo cho đời sống dân sung túc, làm cho kinh tế đất nước phồn vinh, vua chúa phải thực sách thi hành chế độ điền địa cơng bằng, thích hợp, đặt phân chia ranh giới ruộng đất phân 10 minh, thu thuế liễm dân phải cơng bằng, khuyến khích nhà nhà chăn ni, trồng dâu ni tằm đất Ơng vẽ tranh đầy đủ kinh tế tiểu nông Trung Quốc thời đề biện pháp phát triển kinh tế thiết thực: "Nhà có năm mẫu đất, trồng dâu chân tường người đàn bà chăm lo ni tằm dệt lụa, người già đầy đủ vải luạ mà mặc Nuôi năm gà mái, hai lợn nái đừng làm mùa sinh sản nó, người già đầy đủ khơng thiếu thịt ăn Ruộng có trăm mẫu, người đàn ơng nhà chăm lo cày cấy, nhà có tám miệng ăn khơng bị đói vậy" (Mạnh Tử, Tận tâm hạ) Ông cho rằng, chế độ điền địa lý tưởng cơng cả, chế độ "tỉnh điền" (nhà Ân gọi phép trợ, gia đình cấp 70 mẫu đất, nhà Chu gọi phép triệt , gia đình đực cấp 100 mẫu đất) Theo Mạnh Tử " chế độ điền địa tốt cung cấp no ấm cho quốc dân" (Mạnh Tử Đằng Văn Công thượng) Vậy nên Mạnh Tử nói:" Phù nhân tất tự kinh giới thuỷ" Trong việc trị, ngồi lấy nhân nghĩa làm gốc, coi "dân quý, xã tắc thứ ,vua thường", thực cải cách kinh tế, thi hành chế độ điền địa, thuế khố cơng bằng, cải thiện đời sống nhân dân, Mạnh Tử chủ trương tiến hành giáo hố dân Đó nhiệm vụ trọng yếu phép trị nước Ông viết: " Muốn trị nước, vua nên thi hành cách nhân huệ chế độ điền địa chế độ giáo hoá dân, sau bậc vương giả đời mà gồm thâu thiên hạ, giữ theo hai phép ấy" (Mạnh Tử Đằng Văn Cơng thượng) Để giáo hố dân, nhà nước cần lập nên trường từ làng xã đến kinh đô để dạy dân tri thức, đạo lý, phong tục, võ nghệ gọi tường, tự, hiệu, học Tường trường dạy cho người dân biết kính nhường phụng người già Tự trường dạy cho dân phép bắn cung Hiệu trường dạy cho dân phong hoá đạo đức Đó trường làng mà nhà 11 Hạ gọi hiệu, nhà Ân gọi tự, nhà Chu gọi tường Còn trường quốc học, tức trường kinh đô ba triều đại Hạ, Thương, Chu gọi học Trong tất trường kể dạy cho người ta đạo lý nhân luân Như tổng kết khái quát phương pháp trị nước, Mạnh Tử rút kết luận: "Chính trị hay dân sợ mà tn theo, giáo hố hay dân u mà kính phục Chính trị hay dân, giáo hố hay lịng dân" (Mạnh Tử, Tận tâm thượng) Như vậy, cốt yếu đạo trị nước theo tư tưởng "nhân chính" lấy nhân nghĩa, xuất phát từ lòng chẳng nỡ bậc vương giả làm sở Chính Mạnh Tử nói: "Mọi người có lịng chẳng nỡ Các có lịng chẳng nỡ nên có lịng chẳng nỡ đối vớ người" (Mạnh Tử, Công Tôn Sửu Thượng) Nếu ơng vua việc trị khơng lấy điều nhân nghĩa làm gốc, khơng "có lịng chẳng nỡ người", vui thú hưởng lộc riêng, sống tà dâm bạo ngược, để dân lầm than đói khổ, ơng vua bất nhân, "bá đạo" "vương đạo" Những người vua mà tặc Ơng nói: "Người hại nhân gọi tặc, người làm hại nghĩa gọi tàn Người tàn tặc tên không Ta nghe nói giết tên vua Trụ, chưa nghe nói giết vua Trụ" (Mạnh Tử, Lương Huệ Vương Thượng) Mong ước, ca ngợi chế độ trị ngơi thiên tử phải thuộc người có tài đức bậc thánh nhân, trị nước theo mệnh trời, Mạnh Tử kiên chủ trương, phải phế bỏ ông vua vô đạo, hại nước hại dân Nếu vua kẻ bạo chúa giết đẻ đổi mệnh vua điều kiện lịch sử thời giờ, việc Mạnh Tử cơng khai quan điểm địi "truất vua vô đạo" biểu rõ nét lịng dũng cảm, ý chí khẳng khái tư tưởng nhân ơng Ơng nói: "Vua chư hầu làm xã tắc nguy hại bị thay thế, vua khác lập nên" (Mạnh Tử, Tận tâm hạ) Việc đổi mệnh vua, theo Mạnh Tử có ba trường hợp Một truất vua Khi Tề Tuyên Vương hỏi 12 Mạnh Tử đạo nghĩa quan khanh, Mạnh Tử đã: "Nếu vua có lỗi lớn, quan khanh ngồi dịng họ với vua phải can gián Can gián nhiều lần mà vua khơng nghe họ nên trả chức tước cho vua mà Cịn quan khanh trơng dịng họ vua thấy vua có lỗi lớn phải hết lòng can gián Can gián nhiều lần mà vua khơng nghe họp cơng tộc, triều đình để truất vua mà tôn người khác lên" (Mạnh Tử Vạn Chương hạ) Nhìn chung Nho gia thời kỳ đầu đề cao vai trò nhân dân, coi dân gốc nước Nhưng theo nguyên tắc dân chủ Dân lực lượng làm cho cải dồi dào, nuôi sống xã hội bảo vệ đất nước, dân lực lượng để triều đình sai khiến có nghĩa vụ phục vụ triều đình giai cấp thống trị Nho phân biệt hai loại người xã hội: người lao tâm, giáo hóa cho dân người lao lực phục vụ nhà nước Đó định mệnh Dân có nghĩa vụ phải lao động ni sống xã hội, bảo vệ đất nước, dân không chịu lính, khơng chịu lao động phải trừng trị Về đường lối xây dựng trị hợp lịng dân Nho giáo Đức trị lúc thái dùng pháp trị Dân cường nước thịnh nguyên tắc trị Nho gia Khổng Tử mơ ước xã hội người già có lụa mặc, trẻ có thịt ăn, xã hội thái bình thịnh trị, thái quốc dân an Xã hội có sở Đức trị Nên dùng pháp trị để trấn chỉnh dân tạm thời đâu tránh tội lỗi khơng có liêm sĩ 13 CHƯƠNG VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG TRỌNG DÂN CỦA HỌC THUYẾT NHO TRONG CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG TA Đảng ta coi trọng công tác dân vận Bởi từ thành lập Đảng xác định vai trò to lớn dân, xác định "dân gốc nước" tư tưởng kế thừa từ Nho gia Quan điểm Đảng vận động quần chúng nhân dân kết tinh tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận 2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận Theo Hồ Chí Minh dân nhân tố định hình thành tồn quốc, gia dân tộc Khơng có dân khơng có khái niệm dân tộc chẳng có khái niệm quốc gia Vì vậy, quốc gia nào, chế độ xã hội nào, dân có vị trí, vai trị vơ quan trọng Song nhận thức điều nào; thái độ với dân thi quốc gia, chế độ xã hội lại có quan điểm cách giải khác nhau, tuỳ thuộc vào giai cấp cầm quyền lãnh đạo xã hội Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục khẳng định dân gốc nước, dân có sức mạnh to lớn lực sáng tạo vô tận, quần chúng nhân dân người sáng tạo lịch sử thúc đẩy lịch sử phát triển khơng ngừng Người cịn rõ sức mạnh nhân dân to lớn vô cùng, vô tận, làm việc phải có dân, khơng có dân việc nhỏ to không làm được, dễ trăm lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong Nhưng bên cạnh Hồ Chí Minh cịn xác định dân chủ lĩnh vực từ kinh tế, trị đến văn hố, dân phải có trách nhiệm người làm chủ Thấy vai trò to lớn nên cách mạng Hồ Chí Minh coi trọng vấn đề dân vận 14 - Về đối tượng dân vận Theo Hồ Chí Minh: "Dân vận vận động tất lực lượng người dân, khơng để sót người dân góp thành lực lượng tồn dân, để thực cơng việc nên làm, cơng việc Chính Phủ Đoàn thể giao cho" (T5 trang 698) Theo người "Dân vận khéo việc thành công" (T5 trang 700) Như dân vận khéo phương pháp dân chủ - cách thức vận động huy động "tất lực lượng người dân, khơng để sót người dân nào" để "đem tài dân, sức dân, dân mà làm lợi cho dân" Dân vận khéo phải biết nói cho dân hiểu, để dân bàn dân hăng hái làm Điều có nghĩa bao hàm dân chủ Giải thích cho dân hiểu tìm tương đồng để đến "cầu đồng tồn dị", đến đoàn kết tồn dân Do đó, dân vận khéo khơng bỏ sót người người tiến hay lạc hậu Trong cụm từ "dân vận khéo" bao hàm hình thức vận động từ việc giải thích cho dân hiểu đến việc đưa cho dân bàn Dân vận làm để dân dám nói dám phê bình, đề xuất ý kiến biểu trình độ định dân chủ hoá đời sống cộng đồng, xã hội Khi quần chúng có tinh thần làm chủ quyền làm chủ lại tôn trọng, họ hành động với tư cách người chủ: Làm cho mình, làm mình, việc giải thành công - Về phương pháp vận động nhân dân Một điểm quan trọng công tác dân vận Hồ Chí Minh thường nhắc tới phải có quan điểm quần chúng phương pháp quần chúng Tức phải tôn trọng quyền làm chủ nhân dân, sâu sát, liên hệ mật thiết với quần chúng nhân dân thành trật tự phê bình tiếp thu phê bình nhân dân gương mẫu trước quần chúng nhân dân 15 Theo Hồ Chí Minh "xa rời quần chúng mà sinh bệnh quan liêu" "cách lãnh đạo tốt" "Gom góp ý kiến rời rạc, lẻ tẻ quần chúng, phân tích nó, nghiên cứu nó, đặt thành ý kiến có hệ thống Rồi đem tun truyền, giải thích cho quần chúng làm cho thành ý kiến quần chúng làm cho quần chúng giữ vững thực hành ý kiến đó" (T5 trang 290), tức tổ chức cho quần chúng làm Hồ Chí Minh ln tin vào lực lượng, trí tuệ cách làm đầy sáng tạo dân chúng Người khẳng định: "Có lực lượng dân chúng việc to tát mấy, khó khăn Khơng có, việc khơng xong Dân chúng biết giải nhiều vấn đề cách đơn giản, mau chóng, đầy đủ mà người tài giỏi, đồn thể to lớn nghĩ khơng ra" Có cán làm không xong, nghĩ không Hồ Chí Minh cảnh báo, "Khơng thèm học hỏi dân chúng, khơng thèm bàn bạc với dân chúng" "đó sai lầm nguy hiểm" "sẽ luôn thất bại" Những điều dặn này, Người không gọi chế, dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra ngày gọi, người ta nguyên tắc chế thi hành dân vận Theo quan điểm Hồ Chí Minh, dân tham gia kiểm tra dân phụ trách công tác kiểm tra Việc kiểm soát, kiểm tra nhiệm vụ lãnh đạo, lãnh đạo mà không kiểm tra không lãnh đạo Trước quần chúng nhân dân, người cán phải làm gương "một gương sống cịn có giá trị hàng trăm diễn văn tuyên truyền" Người nêu gương công việc Khi phát động phong trào hũ gạo cứu đói, Người nói: "Khi nâng bát cơm ăn, ta khơng khỏi nghĩ tới kẻ nghèo khó, tơi đề nghị 10 ngày nhịn ăn bữa, bữa bỏ bơ để giúp đồng bào bị đói Tơi xin thực trước Người thực nghiêm chỉnh 16 Theo Người: "Muốn lãnh đạo người ta, thân phải mực thước, phải Đảng viên trước làng nước theo sau", Người nhắc nhở cán bộ, Đảng viên phải gương sống để lôi kéo, tập hợp tầng lớp nhân dân Điều gần với giống với quan điểm Nho giáo trị hợp lịng Theo Nho giáo muốn cho dân tin dân nghe theo, bậc vua chúa, hiền tài phải gương mẫu Như vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, kế thừa giá trị tinh hoa, tư tưởng tiến nhân loại, đặc biệt tư tưởng dân Nho giáo, Hồ Chí Minh dưa quan điểm dân độc đáo 2.2 Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận tư tưởng trọng dân Nho gia công tác dân vận Công tác dân vận Đảng thực tư tưởng Hồ Chí Minh dân cơng tác dân vận Đảng nhà nước ta xác định công tác dân vận có vị trí quan trọng, to lớn nghiệp cách mạng Đồng thời công tác dân vận công tác bản, quan trọng gắn liền với trưởng thành việc lãnh đạo nhân dân làm cách mạng Đảng Chính suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta coi trọng cơng tác dân vận Chính nhờ vận động tốt quần chúng nhân dân mà nghiệp cách mạng không ngừng phát triển Từ sau đổi mới, Đảng ta có nhiều thị, nghị công tác dân vận, tăng cường mối quan hệ Đảng dân, đại đoàn kết toàn dân tộc đề phương châm: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, kịp thời có chủ trương, biện pháp tăng cường cơng tác dân vận địa bàn trọng điểm Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam Bộ 17 Về vai trò to lớn Dân, Đảng ta xác định "cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân" muốn làm cách mạng phải dựa vào dân, dân lực lượng Hoạt động tổ chức, đồn thể phải dân Vấn đề Nho giáo khẳng định "dân gốc nước" vua chúa muốn lâu bền phải coi trọng nhân dân Một học mà Đảng ta rút coi trọng công tác vận động quần chúng nhân dân Tuy nhiên, chế thị trường số tổ chức sở Đảng cịn coi nhẹ cơng tác dân vận, có việc xảy dân biết mà tổ chức không hay Chẳng hạn vụ bạo động trị xảy Tây Nguyên ngày 10/4/2004 ví dụ điển hình Nếu tổ chức sâu sát nắm dân việc diễn theo chiều hướng Hiện lực thù địch chống phá Đảng nhà nước ta cách ly gián dân với Đảng, gây mâu thuẫn quần chúng nhiều chiêu khác Do thấy vai trò to lớn dân thời đại nghiệp cách mạng chắn thành công Hoạt động dân vận biện pháp để giải mâu thuẫn nội nhân dân, kịp thời ngăn chặn dập tắt "điểm nóng" sở, giữ vững an ninh trị - xã hội, đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn diễn biến hồ bình Để củng cố mối quan hệ máu thịt Đảng nhân dân, công tác dân vận dừng lại lời kêu gọi chung chung Dân vận phải thẳng vào sống nhân dân để vận động Nói đến sống khơng thể khơng nói đến mối quan hệ nhân dân với chủ trương sách Nhà nước Người làm sách người đưa sách đến với nhân dân không quán triệt sâu sắc quan điểm dân vận Đảng dễ mắc sai lầm có hại Chính thơng qua dân vận làm cho nhân dân tin vào Đảng hơn, suốt đời gắn bó 18 với Đảng ngược lại, Đảng gần dân, tin dân, trọng dân, học dân để lãnh đạo nhân dân tốt Quán triệt quan điểm tưởng Bác Hồ Đảng ta kế thừa yếu tố tích cực dân Nho giáo, Đảng nghị TW (khố IX) cơng tác dân vận Bởi làm tốt công tác dân vận, lấy lịng tin dân Đảng thước đo uy tín sức mạnh Đảng Chính lịng tin tạo nên sức mạnh đồn kết tự nguyện hi sinh to lớn để bảo vệ xây dựng đất nước Muốn Đảng phải Đảng khơng có lợi ích ngồi lợi ích nhân dân, lợi ích đề dân, Đảng khơng phụ lịng mong mỏi dân, Đảng phải biết nhìn vào thật, phải biết sửa chữa khuyết điểm Chính Đại Hội VI lịch sử, Đảng khơng che dấu khuyết điểm, sai lầm kiên sửa chữa chúng đường lối đổi toàn diện Đối với Đảng ta khơng thấy vai trị to lớn nhân dân, sức mạnh nhân dân mà cịn tìm phương pháp vận động nhân dân, xây dựng lòng tin lâu bền nhân dân Do cơng tác dân vận cầu nối quan trọng quan hệ dân với Đảng Công tác dân vận phải có trách nhiệm đưa đường lối, chủ trương Đảng Về xây dựng trị hợp lòng dân, Nho giáo cho vua phải đấng minh quân sáng suốt biết nghe ý kiến dân, lấy lịng tin dân phải có lịng thương yêu dân thực Những năm thất bát phải giảm thuế cho dân Đảng ta chủ trương xây dựng nhà nước dân, dân dân Tất dân, tất dân định tất dân 19 Đối với Đảng phải thể đội quân tiên phong giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích dân tộc Việt Nam Do tổ chức Đảng phải sạch, vững mạnh Nghị trung ương VI lần phê bình tự phê bình chủ trương để làm đội ngũ Đảng viên Tuy nhiên năm gần đây, tác động nhiều mặt kinh tế thị trường, non quản lý Nhà nước, thiếu tu dưỡng, thiếu rèn luyện, đặc biệt vi phạm nghiêm trọng quyền dân chủ nhân dân số địa phương dẫn đến không tổn thất cho Đảng, làm giảm lòng tin, uy tín nhân dân Đảng Rốt làm giảm sức mạnh Đảng Do việc thực nghị trung ương VI lần tất yếu Bởi lòng tin vào Đảng vững Hồ Chí Minh nói "khi dân chúng đồng lịng, việc làm được" 20 ... điểm dân độc đáo 2.2 Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận tư tưởng trọng dân Nho gia công tác dân vận Công tác dân vận Đảng thực tư tưởng Hồ Chí Minh dân cơng tác dân vận Đảng nhà nước ta xác... kết luận, đề tài gồm chương: Chương 1: Nội dung tư tưởng trọng dân học thuyết Nho gia Chương 2: Vận dụng tư tưởng trọng dân học thuyết Nho công tác dân vận Đảng CHƯƠNG NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRỌNG DÂN... CỦA ĐẢNG TA Đảng ta coi trọng công tác dân vận Bởi từ thành lập Đảng xác định vai trò to lớn dân, xác định "dân gốc nước" tư tưởng kế thừa từ Nho gia Quan điểm Đảng vận động quần chúng nhân dân