1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Hệ Thần Kinh Tự Động docx

20 746 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Hệ Thần Kinh Tự Động (Hệ Thần Kinh Thực Vật) Hệ thống thần kinh thực vật (TKTV): Còn được gọi là: • Hệ thống thần kinh dinh dưỡng • Hệ thống thần kinh tự động (TKTĐ) • Hệ thống thần kinh tạng • Hệ thống thần kinh không tuỳ ý (do điều khiển các hoạt động ngoài ý muốn). 2 thành phần chính của hệ thống TKTV: • Hệ Giao cảm (Sympathetic system) • Hệ Đối giao cảm (Para_Sympathetic system) còn gọi là hệ phó giao cảm. Cả hai hệ thống này được bắt nguồn từ những nhân thuộc hệ thống thần kinh trung ương (Central Neurvous System _ CNS) Cơ xương Hệ thống TK ngoại biên Hệ TK bản thể Hệ TKTV (hệ TKTĐ) Hệ TK PHÓ GIAO CẢM Hệ TK GIAO CẢM Tác động chọn lọc Tác động lan tỏa Cơ trơn, tuyến & cơ tim Nguồn: www.pharmamotion.com Cấu trúc • Sợi tiền hạch • Sợi hậu hạch • Hạch • Hệ giao cảm • Hệ đối giao cảm Cấu trúc Hệ giao cảm • Sợi tiền hạch: – Ngắn. – Xuất phát từ sợi TK ngực D 1 – L 3 . – Tiết Acetyl cholin (A.Ch) Hệ đối giao cảm • Sợi tiền hạch: – Dài. – Xuất phát từ sợi dây số III, VII, IX, X và rể cùng 2,3,4. – Tiết A.Ch Cấu trúc Hệ giao cảm • Sợi hậu hạch: – Dài. – Xuất phát từ hạch, kết thúc tại cơ quan hiệu ứng. – Tiết Nor Epinephrine (NE) – 1 Sợi tiền hạch thường tiếp xúc khoảng 20 sợi hậu hạch  kích thích thường lan toả. Hệ đối giao cảm • Sợi hậu hạch: – Ngắn. – Tiết A.Ch. – 1 Sợi tiền hạch thường tiếp xúc 1 sợi hậu hạch  Kích thích thường khu trú hơn. [...].. .Hệ TK bản thể A Ch Tế bào cơ Hoá chất trung gian dẫn truyền THẦN KINH • Có 2 loại hoá chất trung gian dẫn truyền Tk là A.Ch và NE • Nguồn gốc: – A.Ch được tổng hợp và giải phóng từ sợi Cholinergic – NE được giải phóng từ sợi Adrenergic... HỢP NOR EPINEPHINE (1) Tyrosin Hydroxylase COMT: Cathechol – O – Methyl Transferase (2) Dopa_ Decarboxylase MAO: Monoamin Oxidase (3) Dopa_ β_Hydroxylase NMN: Normetanephrine RECEPTOR CỦA HỆ ĐỐI GIAO CẢM RECEPTOR CỦA HỆ GIAO CẢM ... của màng với ion Na+ (hoặc K+, Cl-…)  ht khử cực màng, tạo điện thế sau synap  đưa đến đáp ứng sinh học (vd: co thắt cơ, tăng sự bài tiết của tuyến…) 3 giai đoạn của sự dẫn truyền TK 3 Kết thúc tác động của chất dẫn truyền tk: a) bằng enzyme b) hoặc bằng cách thu hồi về nơi dự trữ SƠ ĐỒ SINH TỔNG HỢP ACETYLCHOLIN (A.Ch) (1) Cholin được vận chuyển qua màng có sự hổ trợ Na+ (2) A.Ch được vận chuyển . Hệ Thần Kinh Tự Động (Hệ Thần Kinh Thực Vật) Hệ thống thần kinh thực vật (TKTV): Còn được gọi là: • Hệ thống thần kinh dinh dưỡng • Hệ thống thần kinh tự động (TKTĐ) • Hệ thống thần kinh. gọi là hệ phó giao cảm. Cả hai hệ thống này được bắt nguồn từ những nhân thuộc hệ thống thần kinh trung ương (Central Neurvous System _ CNS) Cơ xương Hệ thống TK ngoại biên Hệ TK bản thể Hệ TKTV. thống thần kinh tạng • Hệ thống thần kinh không tuỳ ý (do điều khiển các hoạt động ngoài ý muốn). 2 thành phần chính của hệ thống TKTV: • Hệ Giao cảm (Sympathetic system) • Hệ Đối giao cảm (Para_Sympathetic

Ngày đăng: 25/03/2014, 03:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN