1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 16

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 219 KB

Nội dung

TUẦN 16 TUẦN 16 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 Buổi sáng Tiết 1 Chào cờ đầu tuần **************************************** Tiết 2,3 Tập đọc Kể chuyện Đôi bạn (Tr 130) I Mục đích yêu cầu *Tâ[.]

TUẦN 16 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 Buổi sáng: Tiết : Tiết 2,3 : Chào cờ đầu tuần **************************************** Tập đọc-Kể chuyện Đôi bạn (Tr.130) I.Mục đích yêu cầu: *Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ,khó khăn (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4) * Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý * GDKNS: - Tự nhận thức bản thân Xác định giá trị Lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy học: - GV : SGK, bảng phụ - HS : SGK III Các phương pháp dạy học: - Thực hành, giảng giải ,hỏi đáp IV Các hoạt động dạy học: TẬP ĐỌC A Kiểm tra bài cũ: - HS đọc nối tiếp bài: Nhà rông ở Tây Nguyên + Nêu nội dung bài? - GV nhận xét, cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài - GV: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc đúng MT : Giúp HS đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Đồ dùng: Bảng phụ PP- HT: Thực hành, hỏi đáp, cả lớp Cách tiến hành: a.Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - HS lắng nghe, quan sát tranh minh hoạ bài đọc b GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - HS đọc nối tiếp từng câu - GV sửa lỗi phát âm cho học sinh * Đọc từng đoạn trước lớp: - HS đọc đoạn, mỗi học sinh đọc đoạn - Giáo viên nhắc HS ngắt, nghỉ đúng - HS đọc chú giải - GV viết bảng và giúp HS hiểu nghĩa các từ: sơ tán, sa, tuyệt vọng * Đọc từng đoạn từng nhóm: - HS Đọc theo nhóm đôi, bổ sung, nhận xét cách đọc cho - Thi đọc các nhóm - GV HS nhận xét cách đọc - 1HS đọc toàn bài Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài MT: Hiểu nội dung và trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, PP- HT: Hỏi đáp,thực hành, cả lớp Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh đọc thảo luận nhóm đơi và trả lời câu hỏi : + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? - Giảng: sơ tán + Lần đầu thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ? + Mến đã có hành động gì đáng khen? + Em hiểu câu nói của người bố thế nào? - Các nhóm thực hành hỏi đáp trước lớp - HS GV nhận xét + Nêu nội dung bài? - HS trả lời, GV kết luận ( Rút nội dung) Hoạt động : Luyện đọc lại MT: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ĐD: SGK PP- HT: Luyện tập, thực hành Cách tiến hành: - GV treo bảng phụ lên bảng - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn - HS luyện đọc đoạn - HS thi đọc Giáo viên nhận xét - HS đọc lại cả bài KỂ CHUYỆN Hoạt động 4: Hướng dẫn HS kể chuyện MT: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý ĐD: Bảng phụ PP-HT : Thực hành, kể chuyện, cả lớp, nhóm Cách tiến hành: - GV treo bảng phụ ghi gợi ý kể chuyện lên bảng - HS đọc gợi ý HS kể mẫu đoạn - HS GV nhận xét, bổ sung cách kể - Từng cặp HS tập kể - HS thi kể trước lớp - GV khen ngợi HS kể chuyện hay, thể hiện được theo đúng nhân vật + Em hiểu gì về những người sống ở thành phố, thị xã sau học bài này? C Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài -Về nhà tiếp tục đọc và kể lại câu chuyện Tiết : ************************************************* Luyện đọc Đôi bạn (Tr.130) I.Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ,khó khăn (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4) II Các phương pháp dạy học: ` - Thực hành, giảng giải ,hỏi đáp III Các hoạt động dạy học: - HS nối tiếp đọc từng câu Mỗi HS đọc câu đến hết bài - GV theo dõi, chỉnh sửa - Luyện đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi - Y/C HS tiếp nối đọc từng đoạn bài, GV theo dõi kết hợp HD HS ngắt nghỉ đúng sau những chỗ có dấu câu và ngắt giọng đúng ở một số câu dài - HS đọc phần chú giải SGK - HS thực hành hỏi đáp trả lời câu hỏi nội dung - HS thi đọc lại theo đoạn IV Củng cố dặn dò: - GV tiểu kết Dặn HS chuẩn bị sau *************************************************** Buổi chiều: Tiết 1: Toán: Luyện tập chung (Tr.77) I.Mục tiêu: - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính - Các BT cần làm BT1, 2,3, BT4 (cột 1,2,4) II.Đồ dùng : - GV: Bảng phụ, PHT - HS: Bảng III Các phương pháp dạy học: - Thực hành, động não, hỏi đáp IV Các hoạt động dạy học: A Kiểm ta bài cũ - Vài HS đọc bảng nhân, chia - GV nhận xét, cho điểm B Bài mới: Giới thiệu : - GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành MT: Biết làm tính nhân chia số có ba chữ số với ( cho) số có chữ số ĐD: Bảng phụ, bảng con, PHT PP- HT: Thực hành, động não, hỏi đáp, cả lớp Cách tiến hành: Bài 1: Số ? - GV treo bảng phụ lên bảng - HS đọc đề, nêu yêu cầu ? - HS làm bài vào PHT 1HS làm bảng phụ, trình bày - HS khác nhận xét, chữa GV : Củng cố cách tìm thừa số chưa biết Bài 2: Đặt tính rồi tính: - HS làm vào bảng - HS nêu các bước thực hiện GV: Củng cố cho HS nắm vững cách đặt tính tính Hoạt đợng 2: Giải tốn MT: Biết làm tính giải tốn có phép tính ĐD: Bảng phụ PP- HT: Thực hành, động não, hỏi đáp, cả lớp Cách tiến hành: Bài 3: Giải toán - HS đọc đề, nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS nêu liệu - HS lớp làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ - HS GV nhận xét ,chữa bài Bài giải Số máy bơm đã bán là: 36 : = (máy bơm) Số máy bơm còn lại là: 36 - = 32 (máy bơm) Đáp số: 32 máy bơm GV: Củng cố cách giải bài toán có hai phép tính Bài 4: (cột1,2,4) Số? - GV treo bảng phụ lên bảng - GV hướng dẫn để HS nắm vững về thêm - gấp, bớt - giảm - HS làm theo nhóm - Các nhóm trình bày - HS GV nhận xét, chữa bài C Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, giao bài về nhà ******************************************** Tiết 3: Chính tả: Nghe – viết: Đôi bạn (Tr.132) I Mục đích yêu cầu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng bài tập (2) a/b - GD HS ý thức viết bài cẩn thận, sạch ,đẹp II.Đồ dùng: - GV: SGK,Bảng phụ ghi bài tập - HS : Bảng con, vở ô li, vở bài tập Tiếng Việt III Các phương pháp dạy học: - Hỏi đáp, thực hành LT IV Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu HS làm lại BT1 tiết tuần 15 - GV và nhận xét, cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết MT: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xi Đờ dùng : Bảng PP : Trực quan, hỏi đáp, thực hành LT Cách tiến hành: a Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc chính tả lần - HS đọc lại Lớp theo dõi SGK + Đoạn viết có mấy câu? Những chữ nào phải viết hoa? - HS đọc thầm bài viết, tìm những từ mình dễ sai - GV hướng dẫn HS viết chữ khó bảng - GV hướng dẫn cách trình bày bài b HS viết bài - GV đọc lần cho HS viết bài: - HS viết bài vào vở - GV quan sát, giúp HS - Giáo viên đọc lần 3- HS soát bài, chữa lỗi c Chấm, chữa bài - GV thu bài chấm điểm, nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập MT: Làm đúng bài tập (2) a ĐD: VBT, bảng phụ PP- HT: Thực hành, cả lớp, nhóm Cách tiến hành: Bài tập a: Chọn từ thích hợp ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: - GV treo bảng phụ - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu ? - Các em suy nghĩ và làm bài vở bài tập - HS lên bảng chữa bài - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng a Chăn trâu- châu chấu, chật trội- trật tự, chầu hẫu- ăn trầu C Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Nhắc lại HS ghi nhớ từ ngữ ở BT ************************************************** Buổi sáng: Tiết 2: Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 Toán Làm quen với biểu thức (Tr.78) I.Mục tiêu: - Làm quen với biểu thức và tính giá trị của biểu thức - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản - Các BT cần làm bài1,bài II.Đồ dùng: - GV: Bảng phụ, PHT - HS: SGK, vở III Các phương pháp dạy học: - Thực hành, động não, hỏi đáp IV Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện, lớp nháp nhận xét 324 678 : - GV nhận xét, cho điểm B Bài mới: Giới thiệu GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Một số ví dụ về biểu thức giá trị biểu thức MT: Làm quen với một số biểu thức và tính giá trị của biểu thức PP- HT: Thực hành, động não, hỏi đáp, cả lớp Cách tiến hành: a) Ví dụ biểu thức - GV nêu ví dụ viết lên bảng: 126 + 51 giới thiệu Đây là biểu thức 126 cộng 51 - HS nhắc lại - GV viết lần lượt: 62 -11; 13 3; 84 : 4; 125 + 10; - HS lần lượt nêu tên biểu thức b) Giá trị biểu thức - GV yêu cầu HS tính kết quả của biểu thức: 126 + 51 = - HS tính nêu kết quả : 126+ 51 = 177 - GV giới thiệu : Giá trị của biểu thức: 126 + 51 là 177 - HS tính lần lượt nêu giá trị các biểu thức còn lại: Hoạt động 2: Thực hành MT: Biết tính giá trị của biểu thức ĐD: Bảng phụ, PHT PP- HT: Thực hành, cả lớp Cách tiến hành: Bài 1: Tính giá trị biểu thức ( theo mẫu): - HS đọc yêu cầu mẫu - HS làm vào vở, nêu miệng kết quả, lớp nhận xét - GV củng cố cho HS về giá trị biểu thức Bài 2: - GV treo bảng phụ lên bảng - HS đọc đề, nêu yêu cầu BT - HS làm bài vào PHT, đổi chéo phiếu kiểm tra, nhận xét - HS làm bảng phụ trình bày, lớp nhận xét - GV nhận xét; củng cố cách tìm giá trị của biểu thức C Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Xem lại bài đã làm để ghi nhớ và làm bài sau được tốt ******************************************************** Tiết 3: Tập đọc Về quê ngoại (Tr.133) I Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt, nghỉ hợp lí đọc thơ lục bát - Hiểu ND : Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm lúa gạo (trả lời được các câu hỏi SGK).Thuộc 10 dòng thơ đầu - Lồng ghép BVMT : GD tình cảm yêu quý nông thôn nước ta qua câu hỏi từ đó có ý thức BVMT thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn II Đồ dùng dạy học: - GV : SGK, bảng phụ - HS : SGK III Các phương pháp dạy học: - Thực hành, giảng giải ,hỏi đáp IV.Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: - HS kể nối tiếp câu truyện: Đôi bạn 1HS nêu nội dung ? - GV nhận xét, cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng Hoạt động 1: Luyện đọc: MT: Bước đầu biết nghỉ hợp lí đọc bài thơ lục bát ĐD: Bảng phụ PP- HT: Thực hành, hỏi đáp, cả lớp Cách tiến hành: a.GV đọc đọc diễn cảm toàn bài - HS theo dõi quan sát tranh SGK b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ *Đọc nối tiếp câu: - HS đọc nối tiếp, mỗi em dòng thơ - GV sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc theo đoạn: - HS đọc nối tiếp khổ thơ - GV hướng dẫn học sinh nghỉ đúng - 1HS đọc chú giải - GV giúp HS hiểu từ: hương trời, chân đất, quê ngoại, bất ngờ *Đọc từng khổ thơ nhóm: - HS đọc theo cặp, góp ý bổ sung cách đọc cho - Thi đọc nhóm: nhóm thi đọc - Cả lớp đọc đồng bài thơ Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài: MT: Hiểu nội dung bài Trả lời được các câu hỏi SGK PP- HT: Thực hành, hỏi đáp, cả lớp Cách tiến hành: - Đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? + Quê ngoại bạn ở đâu? + Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ? + Bạn nghĩ gì về những người làm hạt gạo? - Đại diện nhóm thực hành hỏi đáp - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trả lời câu hỏi 3; GV liên hệ (GDBVMT) Ban đêm ở thành phố vì đèn điện nên không nhìn rõ trăng đêm ở nông thôn.Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ đáng yêu + Nêu nội dung bài ? - GV chốt nội dung bài Họat động 3: Luyện đọc lại MT: Bước đầu rèn kĩ đọc diễn cảm và tḥc 10 dịng thơ đầu bài ĐD: Bảng phụ PP- HT: Thực hành, cả lớp, nhóm Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu - HS thi học thuộc lòng - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - GV ghi điểm C Củng cố, dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu, cả bài thơ ******************************************************** Buổi chiều: Tiết 2: Luyện Tiếng Việt Luyện làm văn I Mục đích yêu cầu: - Biết viết đoạn văn ngắn nói tổ em III Phương pháp dạy - học: - Luyện tập, thực hành IV.Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài - GV giới thiệu Hoạt động 1: Đề - Hãy viết đoạn văn ngắn giới thiệu tổ em Hoạt động 2: Thực hành - HS viết bài vào vở - GV theo dõi, uốn nắn, sửa lỗi cho HS - GV thu chấm bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học Dặn dị ********************************************** Tiết 3,4: Luyện tốn Làm quen với biểu thức I.Mục tiêu: - Làm quen với biểu thức và tính giá trị của biểu thức - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản II Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng Hướng dẫn HS làm bài: - Hướng dẫn học sinh làm BT 75 VBT (Tr.85) - HS làm bài, thực hành chữa GV nhận xét, kết luận * Bài 1: Một ô tô chở 72 bao gạo tẻ số bao gạo nếp số bao gạo tẻ Hỏi ơtơ chở tất bao gạo? Bài 2: Mẹ mua gói mì và gói kẹo Gói mì nặng 450g, mỡi gói kẹo nặng 38 g Hỏi mẹ mua cả mì và kẹo gam? - HS tự làm bài vào vở -chữa bài - GV chữa chung, nhận xét Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học ************************************************** Buổi sáng: Tiết 1: Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 Tập viết Ôn chữ hoa: M I Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa M(1 dòng), T, B(1 dòng); viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng: Một .hòn núi cao (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ - Giúp HS cận thân, nắn nót tập viết và có ý thức luyện viết chữ đẹp II.Đồ dùng dạy- học: - GV: Mẫu chữ M mẫu viết từ ứng dụng - HS: Bảng III Các phương pháp dạy học: - Trực quan, hỏi đáp, luyện tập, thực hành IV Các hoạt động dạy học: - 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Lê Lợi - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bảng MT : Viết đúng chữ hoa M,T,B ; viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi ĐD: Mẫu chữ viết hoa,bảng PP:Luyện tập, thực hành Cách tiến hành: a.Luyện viết chữ hoa - HS nêu chữ hoa bài: M,T,B - GV yêu cầu HS quan sát mẫu chữ M,T,B - GV viết mẫu, HD quy trình viết chữ M,T,B - HS quan sát, nêu độ cao, rộng, các nét của chữ Nêu quy trình viết - HS viết vào bảng - GV sửa lỗi cho HS b.Luyện viết từ ứng dụng - HS nêu từ ứng dụng có bài: Mạc Thị Bưởi 10 - GV giới thiệu nữ du kích: Mạc Thị Bưởi + Khi viết ta phải viết hoa những chữ nào? Các chữ có độ cao thế nào? - GV HD cách viết - HS lên bảng, lớp viết bảng - GV sửa sai cho HS c Luyện viết câu ứng dụng - GV nêu câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng: Một núi cao - GV : Câu tục ngữ này khuyên người phải đoàn kết, đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh + Các chữ có độ cao thế nào? - GV hướng dẫn khoảng cách viết chữ - HS lên bảng, lớp viết bảng - GV sửa sai cho HS Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết MT : Viết đúng chữ hoa M(1 dòng), T, B(1 dòng); viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng: Một .hòn núi cao (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ PP- HT: Thực hành, cả lớp Cách tiến hành: - GV nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, lưu ý về độ cao, khoảng cách từ chữ viết hoa sang chữ viết thường - HS viết bài - GV quan sát giúp đỡ HS viết đúng, đẹp - GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS - Rút kinh nghiệm cho HS C Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học Dặn HS về viết phần bài ở nhà ****************************************************** Tiết 2: Toán Tính giá trị của biểu thức (Tr.79) I.Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “ =”, “” - Các BT cần làm bài1,2,3 II.Đồ dùng: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng III Các phương pháp dạy học: - Thực hành, động não, hỏi đáp IV Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ - HS nêu ví dụ về biểu thức - GV nhận xét, cho điểm 11 B Bài mới: Giới thiệu : GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng Hoạt đợng 1: Hướng dẫn HS tính giá trị biểu thức MT :HS nắm cách tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia ĐD: Bảng phụ ghi sẵn quy tắc PP- HT : Thực hành, hỏi đáp.cá nhân, lớp Cách tiến hành : a) Biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia: - GV viết biểu thức: 60 + 20 - - Yêu cầu HS tính vào bảng - HS nêu cách thực hiện - GV hướng dẫn HS rút quy tắc - Một số HS đọc lại quy tắc b) Biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia: - GV ghi bảng 49 : = ? - Yêu cầu HS tính vào bảng - HS nêu cách thực hiện - GV HD HS rút quy tắc - HS đọc lại quy tắc Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành MT :Biết tính giá trị của biểu thức Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “ =”, “” ĐD: Bảng PP- HT : Thực hành, hỏi đáp.cá nhân, lớp Cách tiến hành : Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: - HS làm vào vở, HS lên bảng chữa - Lớp nhận xét - GV nhận xét củng cố lại cách tính giá trị biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: - HS làm vào bảng con, nhận xét - GV nhận xét, củng cố cách tính giá trị biểu thức chỉ có phép nhân, chia Bài 3: - HS tự làm bài vào vở 1HS làm bảng phụ, trình bày - Lớp nhận xét - GV nhận xét C Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức vừa học - GV nhận xét tiết học Dặn Về nhà làm bài tập VBT *********************************************** Tiết 3: Luyện toán 12 Tính giá trị của biểu thức I.Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “ =”, “” - II Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng Hướng dẫn HS làm bài: - Hướng dẫn học sinh làm BT 76 VBT (Tr.86) - HS làm bài, thực hành chữa - GV chấm chữa bài, nhận xét, kết luận Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét bài, củng cố kiến thức ************************************************* Tiết 4: Luyện từ và câu Từ ngữ về thành thị, nông thôn Dấu phẩy (Tr.135) I Mục đích yêu cầu: - Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị và nông thôn( BT1, BT2) - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn(BT3) II Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ viết nội dung BT3 - HS : VBT III Các phương pháp dạy học - Hỏi đáp , luyện tập thực hành IV các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: - HS làm miệng tên dân tộc thiểu số mà em biết - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài : - GV nêu MĐ, YC tiết học Hoạt động 1: Từ ngữ về thành thị - nông thôn MT: Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị và nông thôn( BT1, BT2) ĐD: Bảng phụ PP- HT: Thực hành, hỏi đáp , cả lớp Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài - GV lưu ý HS không nhầm thành phố với thị xã - HS làm theo nhóm 6, ghi tên thành phố vùng quê vào bảng phụ 13 - Đại diện lên trình bày - HS GV nhận xét - GV tuyên dương nhóm làm nhanh, làm Bài 2: - 2HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT 2HS ngồi cạnh đổi chéo vở để KT bài cho - Một số HS trình bày bài làm - HS GV nhận xét, bổ sung Hoạt đợng 2: Ơn lụn về dấu phẩy MT: Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn (BT3) ĐD: SGK, bảng phụ, VBT PP- HT: Thực hành, cả lớp Cách tiến hành: Bài 3: - GV treo bảng phụ - 2HS đọc yêu cầu bài - HS suy nghĩ để làm bài vào VBT - 1HS lên bảng làm, lớp nhận xét - 2HS đọc đoạn văn mình vừa điền dấu phẩy Nhân dân ta Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng Việt Nam, có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.” - GV nhận xét C Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết bài, nhận xét tiết học **************************************************** Buổi chiều: Tiết 3: Tự nhiên xã hội Hoạt động công nghiệp, thương mại (Tr.60) I.Mục tiêu: - Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết - Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại *Lồng ghép BVMT: Liên hệ ( nhận biết các hoạt động công nghiệp và ích lợi, tác hại của các hoạt động đó) *GDKNS: - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát tìm kiếm thông tin về các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống -Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động nông nghiệp và thương mại nơi mình II.Đồ dùng: - GV: Tranh ảnh hoạt động công nghiệp, thương mại - HS: Đồ dùng sách, vở, bút III Các phương pháp dạy học: - Quan sát, hỏi đáp, thực hành LT IV Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: 14 + Em hãy kể một số hoạt động nông nghiệp nơi em ở và nêu lợi ích của HĐ đó ? - GV nhận xét, cho điểm B Dạy học bài mới: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về hoạt độngởcong nghiệp MT: Kể tên một số hoạt động công nghiệp mà em biết ĐD: Tranh ảnh hoạt động công nghiệp PP- HT: Quan sát, thực hành, hỏi đáp, cả lớp Cách tiến hành: - HS làm việc theo nhóm đôi - Từng cặp kể cho nghe về HĐ công nghiệp đã quan sát ở hình ( Tr.60 SGK) Nêu ích lợi của HĐ công nghiệp mỗi hình - Một số cặp lên trình bày, các em khác bổ sung - GV nhận xét, kết luận - HS kể tên số một số hoạt đợng cơng nghiệp tỉnh nêu lợi ích hoạt động - GV giới thiệu thêm một số hoạt động: Khai thác quặng, luyện thép, sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy đều là hoạt đợng cơng nghiệp Hoạt đợng 2: Tìm hiểu hoạt động thương mại MT: Kể tên một số hoạt động thương mại mà em biết ĐD: Tranh ảnh hoạt động thương mại PP- HT: Quan sát, thực hành, hỏi đáp, cả lớp Cách tiến hành: - HS làm việc theo nhóm đơi Từng nhóm nêu tên HĐ thương mại có hình ( Tr.61 SGK) Ích lợi của HĐ mỗi hình - Đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung - GV giới thiệu và phân tích về các hoạt đợng và ích lợi từ hoạt động đó + HS kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng mà em biết.Ở người ta mua bán gì? - GV lồng ghép ND: BVMT ( HS liên hệ) Hoạt động 3: Chơi trò chơi bán hàng MT: Giúp HS làm quen với hoạt động mua bán ĐD: Một số đồ dùng sách, vở, bút PP- HT: Trò chơi, nhóm - GV nêu tình huống cho HS đóng vai - HS đóng vai một vài người bán, một số người mua - Các nhóm thực hành đóng vai Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò: + Kể tên một số hoạt động công nghiệp và thương mại? - GV nhận xét tiết học 15 Tiết 4: Luyện Tiếng việt Ôn chữ hoa M Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa M(1 dòng), T, B(1 dòng); viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng: Một .hòn núi cao (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ - Giúp HS cận thân, nắn nót tập viết và có ý thức luyện viết chữ đẹp III Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài - GV giới thiệu: Hoạt động :Hướng dẫn viết bảng con: - GV treo treo chữ hoa mẫu và gọi HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa đã học ở HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa M,T,B - HS tập viết từng chữ hoa M,T,B vào bảng GV theo dõi, chỉnh sửa Hoạt đông : Hướng dẫn viết vào vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết hướng dẫn để HS viết - HS thực hành viết phần nhà tập viết - GV theo dõi, hướng dẫn HS viết Hoạt đông nối tiếp: - GV nhận xét tiết học, dặn dò ************************************************* Thứ ngày 13 tháng 12 năm 2012 Buổi sáng: Tiết 1: Toán Tính giá trị của biểu thức (Tiếp theo) (Tr.80) I.Mục tiêu: - Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức - Các BT cần làm bài1,2,3 - Giáo dục HS yêu thích môn toán và chăm chỉ học tập II.Đồ dùng: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng III Các phương pháp dạy học: - Thực hành, động não, hỏi đáp IV Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ - HS thực hiện phép tính, lớp nháp nhận xét 68 : = - GV nhận xét, cho điểm 16 B Bài mới: Giới thiệu : - GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng Hoạt đợng 1: Tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia MT: Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ĐD: Bảng phụ ghi quy tắc PP- HT: Thực hành, , động não ,hỏi đáp, cả lớp Cách tiến hành: - GV viết biểu thức: 60 + 35 : lên bảng HS đọc biểu thức + Trong các biểu thức này có những phép tính nào? - Yêu cầu HS tính ? Nêu cách thực hiện ? - HS nêu cách tính giá trị của biểu thức này + Nếu biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện ntn? *Tương tự GV HD HS thực hiện tính 86 - 10 = ? - HS nêu cách tính GV HD HS rút quy tắc, HS đọc Hoạt động 2: Thực hành MT: Biết tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức ĐD: Bảng PP- HT: Thực hành, cả lớp Cách tiến hành: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức - HS lớp làm vào bảng con, nhận xét - GV nhận xét, củng cố cách tính, thứ tự thực hiện tính Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S - HS thảo luận nhóm 6, làm vào bảng phụ - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh Bài 3: Giải toán - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu - HS làm bảng phụ, lớp làm vào - Lớp nhận xét - GV nhận xét, kết luận Bài giải: Số táo của cả mẹ và chị hái là: 60 + 35 = 95 (quả) Mỗi hộp có số quả táo là: 95 : = 19 (quả) Đáp số: 19 quả C Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại quy tắc tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ nhân, chia - GV nhận xét tiết học Dặn HS học thuộc quy tắc, làm bài VBT *************************************************** 17 Tiết 2: Tự nhiên xã hội Làng quê và đô thị (Tr.62) I.Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị - Lồng ghép BVMT: ( Liên hệ).Nhận sự khác biệt giữa MT sống ở làng quê và MT sống ở đô thị *GDKNS: - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh tìm những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị -Tư sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị II.Đồ dùng: - GV: Tranh, ảnh cảnh làng quê, đô thị III Các phương pháp dạy học: - Trực quan, hỏi đáp, thực hành LT IV Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: + Kể hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết? - GV nhận xét, cho điểm B Dạy học bài mới: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng Họat động 1: Tìm hiểu khác biệt làng quê và đô thị MT: Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị ĐD: SGK , một số tranh, ảnh cảnh làng quê, đô thị PP- HT: Thảo luận, hỏi đáp, nhóm Cách tiến hành: - Làm việc theo nhóm đôi, quan sát tranh (Tr.62,63 SGK) thảo luận câu hỏi : +Hãy nêu sự khác biệt giữa làng quê và đô thị: - Phong cảnh nhà cửa - Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân - Đường xá, hoạt động giao thông - HS nhóm thực hành hỏi đáp Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét: Lồng ghép BVMT: ( Liên hệ giúp HS nhận sự khác biệt giữa MT sống ở làng quê và MT sống ở đô thị Hoạt động 2: Tìm hiểu nghề của dân đô thị và nông thôn MT: Kể được tên nghề mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm ĐD: Bảng phụ PP- HT: Thảo luận, hỏi đáp, nhóm Cách tiến hành: - GV yêu cầu các nhóm thảo luận nêu tên nghề mà người dân ở làng quê và thị thường làm - Các nhóm thảo luận theo nhóm 6, ghi kết vào bảng phụ - Các nhóm trình bày kết thảo luận 18 - HS cứ vào kết quả thảo luận để tìm sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân làng quê và đô thị - GV nhận xét, kết luận C Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau ******************************************************* Tiết 3: Chính tả Nhớ - viết: Về quê ngoại (Tr.137) I Mục đích yêu cầu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát - Làm đúng BT(2) b - GD HS ý thức viết bài cẩn thận, sạch ,đẹp II.Đồ dùng : - GV: Bảng phụ viết bài tập 2b - HS: Bảng III Các phương pháp dạy học: - Hỏi đáp, thực hành LT IV Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp theo lời đọc của GV: chật chội, trật tự - GV nhận xét, cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chính tả MT: Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát Đồ dùng : Bảng PP- HT: Thực hành, hỏi đáp, cả lớp Cách tiến hành: a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn thơ lần - HS đọc lại, lớp đọc thầm + Bài chính tả có mấy câu thơ? + Bài thuộc thể thơ gì? + Các câu thơ được trình bày thế nào? + Những chữ nào bài được viết hoa? - GV đọc tiếng khó: 1HS viết bảng, lớp viết vào vở nháp:hương trời, ríu rít, rực màu - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, sửa sai cho HS 19 b HS viết bài - GV nhắc nhở HS cách trình bày Đọc lại một lần đoạn thơ để HS ghi nhớ - HS tự viết bài vào vở - HS tự đọc lại đoạn viết, soát bài chữa lỗi sai c Chấm, chữa bài - GV thu một số vở chấm một số vở chính tả - Nhận xét bài viết của HS Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập MT: Làm đúng BT điền dấu hỏi, dấu ngã giải câu đố (BT2b) ĐD: Bảng phụ PP- HT: Thực hành, cả lớp Cách tiến hành: Bài (b): - GV treo bảng phụ - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu - HS làm bài vào VBT, 1HS làm bảng phụ trình bày trước lớp - HS GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng C Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học -Về học thuộc lòng câu đố Chuẩn bị tiết sau ***************************************************** Tiết 4: Luyện tiếng việt: Luyện đọc I.Mục tiêu: - HS luyện đọc tập đọc học Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc diễn cảm - Hiểu ý nghĩa từ khó Nêu nội dung đọc II Các phương pháp dạy học: ` - Thực hành, giảng giải ,hỏi đáp III Các hoạt động dạy học: - HS đọc lại tập đọc học tuần - HS nối tiếp đọc từng câu Mỗi HS đọc câu đến hết bài - GV theo dõi, chỉnh sửa - Luyện đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi - Y/C HS tiếp nối đọc từng đoạn bài, GV theo dõi kết hợp HD HS ngắt nghỉ đúng sau những chỗ có dấu câu và ngắt giọng đúng ở một số câu dài - Giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới.HS đọc phần chú giải SGK - HS thực hành hỏi đáp trả lời câu hỏi nội dung - HS đọc lại tồn theo nhóm IV Củng cố dặn dị: - GV tiểu kết Dặn HS chuẩn bị sau *********************************************** 20 ... tra bài cũ - HS thực hiện phép tính, lớp nháp nhận xét 68 : = - GV nhận xét, cho điểm 16 B Bài mới: Giới thiệu : - GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng Hoạt đợng 1: Tính... - Thực hành, giảng giải ,hỏi đáp III Các hoạt động dạy học: - HS đọc lại tập đọc học tuần - HS nối tiếp đọc từng câu Mỗi HS đọc câu đến hết bài - GV theo dõi, chỉnh sửa

Ngày đăng: 22/01/2023, 06:09

w