Tp chớ Khoa hc v Phỏt trin 2008: Tp VI, S 4: 348-352 I HC NễNG NGHIP H NI
348
SO SáNHĐAHìNHMICROSATELLITEVùNGPROMOTORGENPrl-1 V
SINH TRƯởNGởCáRÔPHIVằN
(Oreochromis niloticus)
NUÔI TRONGNƯớCMặN
Preliminary Investigation into Polymorphism of Microsatellite in Prl-1Promotor
and Growth Performance of Nile Tilapia in Saline Water
Phm Anh Tun
1
v Quyn ỡnh Thi
2
1
Vin Nghiờn cu nuụi trng Thu sn I, ỡnh Bng, T Sn, Bc Ninh
2
Vin Cụng ngh Sinh hc, 18 Hong Quc Vit, H Ni
TểM TT
Cỏ rụ phi l mt trong nhng loi cỏ nuụi quan trng nht trờn th gii. Cỏ rụ phi c nuụi trong
c h thng nuụi nc ngt v nc mn. Nuụi cỏ rụ phitrong mụi trng nc mn cú tim nng rt
ln Vit Nam. Tuy nhiờn mi dũng cỏ rụ phi th hin tc sinh trng rt khỏc nhau trong cỏc mụi
trng cú mn khỏc nhau. Bi bỏo ny trỡnh by kt qu bc u nghiờn cu s liờn kt gia kiu
gene v tinh trongvựng iu khin Prl-1 vi tớnh tr
ng sinh trng ca dũng cỏ rụ phi chn ging
(dũng cỏ ca Vin thu sn 1) trong mụi trng nc mn. Th h con ca 7 gia ỡnh cỏ rụ phi c
nuụi 87 ngy trong hai mụi trng cú mui 14-15 v 20-22. Tc sinh trng v kiu gene v
tinh trongvựng iu khin Prl-1 c so sỏnh v tho lun nhm tỡm hiu mi tng quan gia ch th
phõn t vi tớnh trng sinh trng ca cỏ rụ phi nuụi trong mụi trng nc mn.
T khúa: Cỏ rụ phi, microsatellite, nc m
n, sinh trng.
SUMMARY
Tilapia are among the worlds most important aquacultural fin fish. Tilapia have been farmed in
both fresh- and saline aquaculture systems. Aquaculture of Tilapia in saline water has a very high
potential in Vietnam. However, available strains of Tilapia differ greatly in their growth in different
salinities. This paper presents preliminary investigation into association of genoptye of microsatellite
in Prl-1 promoter and growth performance of the selected RIA-I strain of Nille tilapia cultured in saline
water. Progeny of 7 tilapia families were grown in two different salinities of 14-15%o and 20-22%o for a
period of 87 days. Growth performance and genotype of microsatellite in Prl-1 promoter of fish were
compared and further research towards better understanding relationship between molecular marker
and growth performance of tilapia in saline environment is briefly discussed.
Key words: Growth, microsatellite, saline water, tilapia.
1. ĐặT VấN đề
Cá rôphi với khả năng thích ứng rộng,
có thể nuôitrong nớc ngọt, lợ v mặn đang
ngy cng đợc nuôi phổ biến ở nhiều nớc
trên thế giới. Trong hơn thập kỷ qua, cárô
phi đợc nuôiở nhiều địa phơng trongcả
nớc. Năm 2005, sản lợng cárôphinuôiở
nớc ta ớc đạt khoảng 54.000 tấn, trong
đó gần 90% sản lợng đợc nuôiở các vùng
nớc ngọt (Phạm Anh Tuấn v CS., 2006).
Nớc ta có tiềm năng phát triển nuôi cá
rô phiở các vùng nớc mặn. Tuy nhiên khi
nuôi cá rôphiở các vùng nớc mặn tốc độ
sinh trởng của cárôphi thờng chậm, tỷ lệ
hao hụt cao hạn chế khả năng mở rộng v
hiệu quả nuôi cá rôphiở các vùng nớc ven
biển. Nghiên cứu chọn giống nâng cao tốc độ
sinh trởng của cárôphi khi nuôitrong môi
trờng nớc mặn l hết sức cần thiết, góp
phần phát triển nuôitrồng thuỷ sản có hiệu
quả ở các vùng nớc ven biển nớc ta.
Prolactin thuộc nhóm gen hormone sinh
trởng GH/Prl, có vai trò thích nghi với độ
mặn môi trờng, tăng độ thẩm thấu plasma
thông qua điều tiết hoạt tính Na
+
, K
+
v
ATPse. Tuyến yên cárôphi tổng hợp 2 dạng
prolactin có khối lợng phân tử (24 v 20
kDa) v số amino acid (188 v 177) khác
nhau, do 2 gen prolactin 1 (Prl-1) v prolactin
2 (Prl-2) mã hoá. Streelman v Kocher (2004)
cho rằng có mối liên hệ giữa tính đahình
microsatellite vùngpromotorgen prolactin
v tốc độ sinhtrởng của cárôphi khi sống ở
các môi trờng có độ mặn khác nhau.
So sỏnh a hỡnh microsatellite
349
Bi báo ny trình by kết quả nghiên
cứu tìm hiểu mối liên hệ giữa sinhtrởng
v tính đahình của microsatellitevùng
promotor gen prolactin 1 (Prl - 1) của cárô
phi vằn chọn giống khi nuôiở hai môi
trờng độ mặn: 14 - 15 v 20 - 22.
2. VậT LIệU V PHƯƠNG PHáP NGHIÊN
CứU
2.1. Vật liệu v bố trí thí nghiệm
Vật liệu thí nghiệm l đn cárôphi
chọn giống thế hệ thứ 7 do Viện Nghiên cứu
nuôi trồng Thuỷ sản I tiến hnh, cárôphi
vằn dòng GIFT đợc sử dụng lm vật liệu
khởi đầu, chọn giống theo gia đình, trong
điều kiện môi trờng nớc ngọt.
Thí nghiệm đợc bố trí tại Trung tâm
quốc gia giống Thuỷ sản nớc ngọt miền
Bắc (Gia Lộc, Hải Dơng). Bảy (07) cặp cá
rô phi bố mẹ đợc sinh sản thu thế hệ con
của từng gia đình, cá con của từng gia đình
đợc ơng nuôi riêng rẽ trong các giai có
kích thớc 3 x 2 x 3 m, khi cá đạt cỡ 10 - 20
g/con dùng dấu PIT đánh dấu từng cá thể.
Cá của từng gia đình sau khi đánh dấu
đợc chia nuôitrong 2 bể xi măng có độ
mặn 14 - 15 v 20 - 22. Nớc mặn dùng
trong bể thí nghiệm l nớc ngọt đợc bổ
sung muối ăn đạt độ mặn cần thiết. Mỗi bể
có dung tích 50 m
3
, mật độ thả 1-1,5 con/m
3
.
Các bể đợc sục khí, duy trì cùng mức nớc
đảm bảo tơng đồng về nhiệt độ nớc v oxy
ho tan đáp ứng nhu cầu của cá thí nghiệm.
Thời gian nuôi 87 ngy. Khi thu hoạch cân
đo từng cá thể, tính tỷ lệ sống của từng gia
đình. Các cá thể thuộc cùng gia đình khi thu
hoạch từ mỗi bể đợc phân chia thnh 2
nhóm kích thớc: nhóm nhỏ nhất v nhóm
lớn nhất. Phân tích ANOVA (Gomez &
Gomez, 1984) đợc sử dụng sosánhsinh
trởng của các gia đình cá thí nghiệm.
Bốn (04) cặp cá bố mẹ cho đn con có
tốc độ sinhtrởng tốt hơn khi nuôiở 2 môi
trờng độ mặn v các cá thể thuộc 2 nhóm
kích thớc ở thể hệ con của 4 gia đình đợc
phân tích đahìnhmicrosatellitevùng
promotor gen Prl - 1. Mỗi nhóm kích thớc
phân tích 10 cá thể.
2.2. Phân tích đahìnhmicrosatellitevùngpromotorgen Prl - 1
Tách chiết ADN: ADN tổng số đợc
tách chiết v tinh sạch theo phơng pháp
đợc Đo Thị Tuyết v CS., (2004) miêu tả.
Mồi sử dụng: Sử dụng cặp mồi PrlF
v PrlR tham khảo từ GenBank để nhân
vùng promotor của gene Prl -1 của cárôphi
(Cnaani v CS., 2004, Romana-Eguia v
CS., 2005).
Bảng 1. Trình tự mồi PrlF v PrlR dùng nhân vùngpromotorgenPrl-1
Locus
Trỡnh t
lp li
Tờn mi Trỡnh t mi 5'-3'
Ti liu
tham kho
PrlF CATTTTCCACCTTCACGCCTCAC
Vựng promoter genPrl-1 (CA)n
PrlR CTTGCCTCCATTTTATAGTTCCTT
X92380
Phơng pháp khuếch đại v điện di
Phản ứng PCR khuếch đại vùng
promoter genPrl-1 đợc thực hiện trên
máy Eppendorf Personal Cycler
(Eppendorf, Đức) với điều kiện phản ứng:
1x 95C/3; 35x (95C/1, 50C/30,
72C/1); 72C/10.
Thnh phần phản ứng trong thể tích 25
l gồm 20-50 ng DNA khuôn; 1 unit Taq
polymerase; 3,75 mM MgCl2; 5 mM dNTP v
15 pM mồi. Sau đó sản phẩm PCR đợc chạy
điện di kiểm tra trên gel 2% agarose.
Phơng pháp nhân dòng v đọc trình tự ADN
Phản ứng gắn dính v đọc trình từ ADN
đợc thực hiện nh Quyền Đình Thi v CS.
(2005) đã mô tả. Sản phẩm PCR đợc gắn
vo vector tách dòng pTZ57R/T (Fermentas).
Sau đó đợc biến nạp vo tế bo khả biến E.
coli DH5 (Invitrogen) với mục đích chọn lọc
đợc các dòng tế bo mang vector tách dòng
pTZ57R/T đã gắn thêm sản phẩm PCR.
Plasmid tái tổ hợp đợc tách chiết theo
phơng pháp của Sambrook v Russell v
đợc sử dụng để đọc trình tự theo phơng
pháp Sanger trên máy xác định trình tự tự
động ABI Prism 3100 Avant (Mỹ).
Phm Anh Tun, Quyn ỡnh Thi
350
3. KếT QUả NGHIÊN CứU V THảO LUậN
Bảng 2. Khối lợng (W) v tỷ lệ sống cánuôitrong nớc mặn 14 - 15 v 20 - 22
mn 14 - 15 mn 20 - 22
Gia
ỡnh
W(g) cỏ th W(g) cỏ thu
T l sng
(%)
W(g) cỏ th W(g) cỏ thu
T l sng
(%)
53 20,0 5,4 180,2 45,6 95,7 19,8 4,8 144,3 64,7 44,9
55 20,9 3,9 191,1 38,7 100 19,8 4,3 249,3 64,7 98,0
58 17,8 4,2 191,5 35,6 97,1 19,7 4,7 194,5 105,1 62,0
73a 7,8 5,6 102,6 33,1 92,9 5,97 2,6 97,2 48,8 44,4
73b 8,6 2,3 125,9 22,7 100 8,7 2,6 179,1 104,3 69.4
77a 25,1 6,6 116,4 41,7 98,6 27,4 7,9 95,5 39,9 36,0
77b 7,4 4,0 116,8 35,2 100 6,5 2,4 62,6 58,5 23,4
Tỷ lệ sống v khối lợng cá các gia đình
thí nghiệm nuôitrong môi trờng nớc mặn
14-15 có tỷ lệ sống khá cao, dao động từ
92,9-100%, trung bình 97,7%. Khi đó, nuôi
trong môi trờng nớc mặn 20-22 cáở các
gia đình thí nghiệm có tỷ lệ sống thấp, dao
động từ 23,4-98,0%, trung bình l 54%. Trong
môi trờng độ mặn 14-15, các gia đình 53,
55 v 58 có khối lợng cá khi thu hoạch lớn
hơn các gia đình khác. Khi đó trong môi
trờng có độ mặn 20 -22 , các gia đình 55,
58 v 73b có khối lợng cá khi thu hoạch lớn
hơn các gia đình khác. Các gia đình 55 v
58 khi nuôiởcả 2 môi trờng 14-15 v
20-22 đều có khối lợng cá khi thu
hoạch lớn hơn các gia đình khác (Bảng 2).
Bảng 3. Kiểu allele microsatellitevùngpromotorgenPrl-1 của 4 cặp cá bố mẹ
Gia ỡnh Mu S lp li Kiu allele
Ký hiu trong ph lc
c trỡnh t
Con b 39/23 D hp t QDT_1.4, QDT_1.5
53
Con m 36/35 D hp t QDT_2.4
Con b 25/15 D hp t QDT_3.3.1
55
Con m 39/33 D hp t QDT_4.4.1
Con b 36/36 ng hp t QDT_5.5.1
58
Con m 39/21 D hp t QDT_6.1.1
Con b 36/21 D hp t QDT_7.2, QDT-7.5
73b
Con m 39/26 D hp t QDT_9.2.2
Bảng 4. Các kiểu allele microsatellitevùngpromotorgenPrl-1
ở nhóm kích thớc lớn (L) v nhóm kích thớc nhỏ (N) gia đình 53
Mu L (20 - 22 ) N (20 - 22 ) L (14 - 15 ) N (14 - 15 )
1 36/23 39/39 39/36 39/36
2 39/36 39/36 39/23 39/39
3 39/23 39/36 36/23 39/36
4 39/36 36/23 39/39 39/23
5 36/23 36/23 39/39 36/23
6 36/23 39/23 39/36 35/35
7 35/23 36/23 36/23 39/39
8 39/36 39/36 39/36 39/39
9 39/36 39/36 39/23 -
10 39/39 39/36 39/36 36/23
So sỏnh a hỡnh microsatellite
351
Bảng 5. Các kiểu allele microsatellitevùngpromotorgenPrl-1
ở nhóm kích thớc lớn (L) v nhóm kích thớc nhỏ (N) gia đình 55
Mu L (20 - 22 ) N (20 - 22 ) L (14 - 15 ) N (14 - 15 )
1 39/15 33/25 33/15 33/15
2 33/15 39/15 39/15 39/25
3 39/25 33/25 33/25 39/15
4 39/15 39/15 39/15 39/15
5 33/25 33/15 39/15 39/25
6 33/25 39/15 39/15 33/15
7 39/15 33/15 39/15 39/25
8 33/15 33/25 33/25 39/15
9 33/15 39/33 39/15 33/15
10 39/25 - 33/25 33/25
Bảng 6. Các kiểu allele microsatellitevùngpromotorgen Prl - 1
ở nhóm kích thớc lớn (L) v nhóm kích thớc nhỏ (N) gia đình 58
Mu L (20 - 22 ) N (20 - 22 ) L (14 - 15 ) N (14 - 15 )
1 36/36 39/36 36/15 36/15
2 36/15 36/15 36/15 39/15
3 36/36 39/15 36/36 36/15
4 36/15 36/15 36/36 36/15
5 36/36 39/36 36/15 39/36
6 39/15 39/15 36/36 39/15
7 36/36 36/36 36/36 39/36
8 36/15 39/15 36/36 36/21
9 39/15 39/36 36/36 36/36
10 36/36 36/36 36/36 39/15
Bảng 7. Các kiểu allele microsatellitevùngpromotorgenPrl-1
ở nhóm kích thớc lớn (L) v nhóm kích thớc nhỏ (N) gia đình 73b
Mu L (20 - 22 ) N (20 - 22 ) L (14 - 15 ) N (14 - 15 )
1 39/36 39/21 39/36 26/21
2 36/26 36/26 26/21 39/21
3 39/21 39/36 26/21 39/36
4 26/21 39/36 26/21 26/21
5 26/21 36/26 39/36 39/36
6 26/21 39/36 26/21 39/21
7 26/21 36/26 36/26 36/26
8 26/21 36/26 36/26 26/21
9 36/26 26/21 26/21 39/21
10 - 39/21 26/21 39/21
Cá nuôitrong môi trờng độ mặn 20 -
22 có tỷ lệ sống thấp, giảm đáng kể so
với nuôitrong môi trờng 14 - 15 , tơng
tự kết quả Phạm Anh Tuấn v CS. (2008)
thu đợc khi nuôisosánh dòng cá ny với
các dòng cárôphi khác trong các môi
trờng có cùng độ mặn.
Kết quả phân tích microsatellitevùng
promotor gen Prl - 1 của các cá bố, cá mẹ 4
gia đình 53,55, 58 v 73b (Bảng 3) v kết
quả phân tich vùng promoter gen Prl - 1
các cá thể thuộc 2 nhóm kích thớc: lớn v
nhỏ thế hệ con của các gia đình 53, 55, 58
v 73b nuôiở độ muối 20 - 22 v 14 - 15
(Bảng 4, 5, 6 v 7) cho thấy tính đahình
cao, kiểu allele ởcá bố, cá mẹ v đn con
của chúng có quan hệ rất chặt chẽ với
nhau.
Phm Anh Tun, Quyn ỡnh Thi
352
Theo Streelman v Kocher (2002), gen
prolactin thuộc nhóm gen hormone sinh
trởng, sự biểu hiện của gene Prl - 1 mã hóa
prolactin khác nhau liên quan mật thiết với
tính chịu mặn của cá, những cá thể có allele
di 39 v 36 sẽ có khả năng sinhtrởng tốt ở
nồng độ muối thấp, hay ở nớc ngọt. Các cá
thể có allele ngắn 15, 21 sẽ có khả năng sinh
trởng tốt ở nồng độ muối cao, hay ở nớc
mặn. Các kết quả nghiên cứu ny dù các cá
thể có sự khác nhau rõ rệt về tốc độ sinh
trởng thể hiện ở sự sai khác về khối lợng cá
khi thu hoạch, nhng những kết quả phân
tích vùng promoter gen Prl - 1 không tìm thấy
sự thể hiện rõ rng ở các cá thể lớn chỉ có các
allele ngắn, các cá thể có khối lợng nhỏ chỉ có
các allele di, ngay tần số các allele di v
allele ngắn cũng không thể hiện sự sai khác rõ
rệt giữa 2 nhóm kích thớc lớn v nhỏ. Điều
ny phản ánh các tính trạng số lợng nói
chung, tốc độ sinhtrởng của cá nói riêng có
thể còn chịu chi phối của nhiều gen, một gen
đơn lẻ không chi phối trực tiếp tính trạng.
Tuy nhiên, điểm đáng chú ý l thế hệ
con các gia đình 55, 58 v 73b có khối lợng
cá trung bình khi thu hoạch cao hơn các gia
đình khác trong môi trờng độ mặn 20 - 22
có tần số trung bình các allelle ngắn (15
v 21) khá cao lần lợt l 0,31; 0,25 v 0,28,
khi đó ở đn con thuộc gia đình 53 hon
ton không phát hiện thấy allele ngắn
trong các mẫu đã phân tích.
Kết quả nghiên cứu ny cho thấy để lm rõ
mối quan hệ giữa đahìnhmicrosatellitevùng
promotor gen Prl - 1 v sinhtrởng của cárô
phi trong môi trờng nớc mặn cần phải có
những nghiên cứu tiếp tục. Việc phân tích kiểu
gen ở đn con của các gia đình 73a, 77a v 77b
có tốc độ sinhtrởng chậm hơn trong thí
nghiệm ny v tiến hnh sosánhsinhtrởng
với đahìnhvùng promoter gen Prl - 1 ở đn con
đợc sản sinh từ các cá bố, cá mẹ đồng hoặc dị
hợp tử về các cặp gen ngắn (15 v 21) sẽ giúp
hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa đahình
microsatellite vùngpromotorgenPrl-1 v sinh
trởng của cárôphinuôitrong nớc mặn.
Lời cảm ơn
Nghiên cứu ny l một phần của đề ti
khoa học cấp Bộ: Nghiên cứu nâng cao tốc
độ sinhtrởngcárôphinuôivùng nớc lợ
mặn. Kinh phí do Bộ Nông nghiệp v PTNT
cấp. Phòng Di truyền chọn giống, Trung
tâm quốc gia giống Thuỷ sản nớc ngọt
miền Bắc (Viện Nghiên cứu nuôitrồng
Thuỷ sản I) v Phòng Công nghệ sinh học
Enzyme (Viện Công nghệ sinh học) đã hợp
tác thực hiện, xin trân trọng cảm ơn.
5. TI LIệU THAM KHảO
Cnaani A., Zilberman N., Tinman S., Hulata
G., (2004). Genome-scan analysis for
quantitative trait loci in an F2 Tilapia
hybrid. Mol. Gen Genomics 272:162-172.
Gomez K.A. & Gomez A.A. (1984). Statistical
Procedures for Agricultural Research, 2nd
Edition. John Wiley & Sons.
Romana-Eguia M.R.R., Ekeda M., Basiao
Z.U. and Taniguchi N., (2005). Genetic
changes during mass selection for growth
in Nile tilapia, Oreochromis niloticus (L.),
assessed by microsatellites. Aquaculture
Res 36 (1): 69-78.
Streelman J.T. & Kocher T.A., (2002).
Microsatellite variation associated with
prolactin expression and growth of salt-
challenged Tilapia. Physiol Genomics 9: 1-4.
Streelman J.T. & Kocher T.A., (2004).
Method for identifying fast-growing fish.
United States Patent 6,720,150.
Quyền Đình Thi, Lê Thị Thu Giang v Vũ
Hải Chi, (2005). Biểu hiện cao lipase hoạt
hóa chủng Ralstonia sp. M1 trong E. coli.
Phạm Anh Tuấn & CTV., (2006). Quy
hoạch phát triển nuôicárôphi giai
đoạn 2008 - 2020. Báocáo quy hoạch
ngnh phát triển nuôicárô phi.
Phạm Anh Tuấn, Lê Quang Hng, Nguyễn
Thị Tần (2008). Đánh giá lựa chọn vật liệu
chọn giống nâng cao tốc độ sinhtrởngcá
rô phinuôivùng nớc lợ măn. Tạp chí Khoa
học v Phát triển. Tập VI, số 2: 161-165.
Đo Thị Tuyết, Quyền Đình Thi, Nguyễn
Thị Bảy v Phạm Anh Tuấn, (2004).
Đánh giá tính đahình các quần đn cá
tra nuôi (Pangasius hypophthalmus) ở
Việt Nam bằng phơng pháp RAPD.
Báo cáo khoa học trình by tại Hội nghị
Công nghệ sinh học ton quốc, H Nội
18-19/12/2004. NXB Khoa học v kỹ
thuật, H Nội: 616-620.
. 348 SO SáNH ĐA HìNH MICROSATELLITE VùNG PROMOTOR GEN Prl-1 V SINH TRƯởNG ở Cá RÔ PHI VằN (Oreochromis niloticus) NUÔI TRONG NƯớC MặN Preliminary Investigation into Polymorphism of Microsatellite. triển nuôi cá rô phi ở các vùng nớc mặn. Tuy nhiên khi nuôi cá rô phi ở các vùng nớc mặn tốc độ sinh trởng của cá rô phi thờng chậm, tỷ lệ hao hụt cao hạn chế khả năng mở rộng v hiệu quả nuôi. từ các cá bố, cá mẹ đồng hoặc dị hợp tử về các cặp gen ngắn (15 v 21) sẽ giúp hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa đa hình microsatellite vùng promotor gen Prl-1 v sinh trởng của cá rô phi nuôi trong