Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.
LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nơng nghiệp huyện n Khánh, tỉnh Ninh Bình” cơng trình khoa học nghiên cứu độc lập riêng tơi Tất nội dung cơng trình nghiên cứu hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tơi Các số liệu kết nêu luận án hồn tồn trung thực Một lần nữa, tơi xin khẳng định trung thực lời cam kết Tác giả Vũ Thị Hồng Nhung i LỜI CẢM ƠN Trong khoảng thời gian thực đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, tác giả gặp nhiều khó khăn việc chuẩn bị tài liệu, thu thập liệu sơ cấp thứ cấp Với nỗ lực thân giúp đỡ tận tình thầy cô giáo trường Đại học Thủy lợi, cán quản lý Khoa Kinh tế quản lý, thầy giáo hướng dẫn, gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt q trình học tập cơng tác Trước tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Bộ Môn xây dựng - Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn thầy giáo PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng - người hướng dẫn bảo tận tình, động viên tác giả suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán công chức, viên chức Ủy ban nhân dân huyện Yên Khánh, Chi cục Bảo vệ môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường, Chi cục trồng trọt chăn nuôi – Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện n Khánh; Phịng nơng nghiệp huyện n Khánh cung cấp tài liệu để tác giả có sở thực tiễn hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thành nội dung nghiên cứu tất lực nhiệt tình thân, nhiên luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, đồng nghiệp để hồn thiện nhận thức Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN RƠM RẠ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan rơm rạ sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm, nguồn gốc phát sinh, thành phần, đặc điểm rơm rạ sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp 1.1.3 Cở sở pháp lý công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp 13 1.1.4 Nội dung công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp 15 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp 15 1.2 Cở sở thực tiễn công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp.18 1.2.1 Kinh nghiệp quản lý rơm rạ sản xuất nông nghiệp giới 18 1.2.2 Kinh nghiệp quản lý rơm rạ sản xuất nông nghiệp Việt Nam 22 1.2.3 Bài học kinh nghiệm công tác quản lý rơm rạ sản xuất nông nghiệp rút cho huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 28 1.3 Các cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài 28 Kết luận Chương 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN RƠM RẠ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH 31 2.1 Giới thiệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 31 iii 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 2.1.3 Đánh giá chung phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Khánh thời gian qua……… 38 2.2 Thực trạng nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 39 2.2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp 39 2.2.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Yên Khánh 41 2.2.3 Một số nhận xét tổng quát khu vực nông nghiệp 46 2.2.4 Thực trạng nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp 48 2.3 Thực trạng công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nhiệp huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 50 2.3.1 Mơ hình tổ chức máy quản lý nhà nước thực quy định quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp 50 2.3.2 Các văn pháp lý đạo thực quy định quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp 53 2.4 Tình hình triển khai thực quy định nhà nước nhằm quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 56 2.4.1 Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng 56 2.4.2 Hoạt động dướng dẫn khoa học kỹ thuật hỗ trợ kinh phí 58 2.4.3 Kết khảo sát, điều tra công tác quản lý rơm rạ sau thu hoạch 62 2.5 Đánh giá chung công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nhiệp huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 69 2.5.1 Những kết đạt 69 2.5.2 Những tồn nguyên nhân 70 Kết luận Chương 72 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN RƠM RẠ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH 74 3.1 Định hướng quản lý nhà nước quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 74 iv 3.1.1 Định hướng nhà nước quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp 74 3.1.2 Định hướng tỉnh Ninh Bình nói chung huyện n Khánh nói riêng quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp 76 3.2 Những hội thách thức công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 81 3.2.1 Những hội 81 3.2.2 Những thách thức 82 3.3 Đề xuất số giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nơng nghiệp huyện n Khánh, tỉnh Ninh Bình 82 3.3.1 Hoàn thiện thể chế, sách pháp luật 82 3.3.2 Tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp 86 3.3.3 Đề xuất số mơ hình quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp 87 3.3.4 Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng 93 Kết luận Chương 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 PHỤ LỤC 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1 Bản đồ vị trí điạ lý huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 31 Hình 2.1: Cơ cấu tỷ lệ loại đất năm 2017 39 Hình 2.2 Cơ cấu trình độ cán QLNN nơng nghiệp – môi trường(Nguồn: tổng hợp từ kết điều tra Phịng Tài ngun Mơi trường) 52 Hình 2.3 Hộ nơng dân xã Khánh Nhạc hướng dẫn kỹ thuật trồng nấm Hội phụ nữ tận dụng rơm rạ trồng nấm ruộng 60 Hình 2.4 Trung tâm Khuyến nơng trình diễn máy cuộn rơm cánh đồng .61 xã Khánh Nhạc 61 Hình 2.5 Các hình thức sử dụng rơm rạ 63 Hình 2.6 Khảo sát, điều tra quản lý rơm rạ xã Khánh Hội 65 Hình 2.7 Ảnh chụp hộ dân rơm rạ vụ thu hoạch tháng 10 xã Khánh Hội 66 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình trồng nấm theo phương pháp lên men chất 88 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 39 Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2017 40 Bảng 2.3 Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2017 41 Bảng 2.4 Diện tích canh tác loại trông vụ mùa năm 2017 42 Bảng 2.5 Diện tích canh tác vụ xuân năm 2017 42 Bảng 2.6 Diện tích canh tác lúa qua năm huyện Yên Khánh 48 Bảng 2.7 Năng xuất lúa qua năm huyện Yên Khánh 48 Bảng 2.8 Sản lượng lúa huyện qua năm 49 Bảng 2.9 Định mức rơm rạ theo sản lượng lúa 49 Bảng 2.10 Khối lượng rơm rạ phát sinh giai đoạn 2013-2017 49 Bảng 2.11 Thống kê hình thức sử dụng rơm rạ địa bàn khảo sát .63 Bảng 2.12 Kết điều tra hình thức quản lý rơm rạ nơng hộ 65 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta có 10 triệu đất nơng nghiệp với hai vùng đồng phì nhiêu vùng đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng Việc đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa gạo Đảng Nhà nước trọng thông qua ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp, tạo giống lúa có suất cao, chống chọi với nhiều loại sâu bệnh Nông nghiệp, nông thôn phận quan trọng kinh tế quốc dân Việt Nam, nông nghiệp đảm bảo cho an ninh lương thực, tạo việc làm thu nhập cho đơng đảo người dân, đồng thời đóng góp lớn vào kinh ngạch xuất Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa với số ngành chủ lực kinh tế có ngành nơng nghiệp Mặc dù, nhiều diện tích đất nơng nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng cho ngành cơng nghiệp, số lượng khu công nghiệp vừa nhỏ ngày tăng lên, chiếm dần diện tích đất nơng nghiệp, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp sản lượng nông nghiệp không ngừng tăng Kết là, năm gần sản lượng lúa gạo nước liên tục tăng, Việt Nam trở thành nước thứ hai giới xuất gạo Mặc dù, sản xuất nông nghiệp giới hóa, trọng để lại khơng hệ ảnh hưởng tới môi trường Trước kia, chưa gới hóa nơng nghiệp, phế phẩm nông nghiệp rơm, rạ tái sử dụng làm chất đốt, dùng thức ăn chăn nuôi đồng thời dùng làm nguyên liệu ủ phân hữu cơ… Người nơng dân tận dụng nguồn phụ phẩm nơng nghiệp vào nhiều mục đích khác Ngày nay, đời sống người tiến hơn, sản phẩm cung cấp cho nông nghiệp ngày nhiều Con người khơng cịn trọng đến việc tái sử dụng phụ phẩm nơng nghiệp, phụ phẩm nông nghiệp thường bị bỏ lại đồng ruộng sau thu hoạch, chí bị đốt ruộng ảnh hưởng tới môi trường đất, mơi trường khí vấn đề nhân sinh xã hội khác Ví dụ mùa vụ thu hoạch lúa giới hóa, bà dùng máy gặt, gặt lúa đồng ruộng Bà việc mang lúa Phụ phẩm từ lúa rơm rạ, bà bỏ lại, thời gian sau đốt bỏ Nhiều khi, bà đốt rơm rạ lúc, tượng khói lan tỏa khắp nơi vừa ảnh hưởng tới môi trường, vừa ảnh hưởng tới sức khỏe người chí gây an tồn giao thơng Nghiên cứu giải pháp tăng cường công tác quản lý để rơm rạ thay đốt bỏ sử dụng vào mục đích có lợi như: tận dụng làm nguồn thức ăn cho gia súc, làm giá thể sản xuất nấm, đặc biệt sử dụng chế phẩm vi sinh để xử lý rơm rạ thành loại phân bón hữu làm giàu mùn cho đất tạo số sản phẩm hữu khác dầu sinh học, nhiên liệu sinh học, sử dụng làm vật liệu xây dựng rẻ tiền xây dựng nông thôn vừa đem lại hiệu kinh tế, vừa giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường coi nhiệm vụ trọng tâm nhằm hướng tới phát triển ngành nông nghiệp bền vững Việt Nam Huyện Yên Khánh có diện tích tự nhiên 137,9 km 2, huyện đồng phía Đơng Nam tỉnh Ninh Bình, quy hoạch khu vực phát triển nông nghiệp trọng yếu, đảm bảo an ninh lương thực tỉnh Với việc ứng dụng khoa học, kỹ thuật cao sản xuất nơng nghiệp sản lượng lúa gạo huyện liên tục tăng qua năm Tuy nhiên, với gia tăng khối lượng rơm rạ sau thu hoạch Đây nguồn nguyên liệu quý sử dụng hợp lý làm nguyên liệu đầu vào cho ngành sản xuất Song nhu cầu sử dụng thấp nên sau vụ thu hoạch, có khoảng 80% lượng rơm rạ bị đốt hủy thả xuống dịng chảy gây nhiễm mơi trường, tắc nghẽn dịng chảy, ảnh hưởng đến việc bảo đảm an toàn giao thông…, đặc biệt gây cân hệ sinh thái đồng ruộng ảnh hưởng đến phát triển ngành du lịch – dịch vụ Quản lý rơm rạ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện vấn đề cấp thiết cấp ủy Đảng, quyền cấp quan tâm đạo thực nhằm nâng cao suất nông nghiệp, cải thiện đời sống người dân, giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường tạo điều kiện cho ngành sản xuất khác phát triển Xuất phát từ thực tế đó, học viên tiến hành thực đề tài “Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình” Mục đích đề tài Mục đích đề tài sở đánh giá thực trạng công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Khánh để từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa sở lý luận công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp, kết đạt có giá trị tham khảo học tập, giảng dạy nghiên cứu công tác quản nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo hữu ích, khả thi cho huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu Để thực nội dung nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp điều tra, nghiên cứu thực địa, phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, so sánh thông tin, liệu, phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia số phương pháp nghiên cứu kết hợp khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình - Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp giới hạn địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015-2017 đề xuất giải pháp cho năm tới Dự kiến kết đạt Kết nghiên cứu luận văn đạt gồm: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn công tác quản lý, xử lý sử dụng nguồn rơm sản xuất nông nghiệp ... trạng công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Khánh để từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Yên. .. pháp tăng cường cơng tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN RƠM RẠ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP... Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Chương