1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam hiện trạng và tương lai

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 47,19 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2 1 1 Khái niệm và các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế 2 1 1 1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc.MỤC LỤCPHẦN I: MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG2CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ21.1. Khái niệm và các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế21.1.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế21.1.2. Các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế21.2. Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam71.3. Thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế9CHƯƠNG 2: NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ HIỆN NAY102.1. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam102.2. Một số thành tựu và vấn đề đặt ra trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế142.2.1. Thành tựu đạt được142.2.2. Một số vấn đề đặt ra trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và nguyên nhân16CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG TƯƠNG LAI VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP QUỐC TẾ203.1. Định hướng hội nhập quốc tế trong tương lai203.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế243.2.1. Hoàn thiện, bổ sung đường lối chung và đường lối, thể chế kinh tế243.2.2. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô253.2.3. Cùng với chính sách khuyến khích, cần xây dựng hệ thống tổ chức, bộ máy và nhân lực trình độ cao263.2.4. Chính phủ, các bộ, ngành và các địa phương đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại26PHẦN III: KẾT LUẬN28TÀI LIỆU THAM KHẢO29  PHẦN I: MỞ ĐẦUCục diện kinh tế thế giới hiện nay đang làm thay đổi nền tảng của kinh tế thế giới. Một số quốc gia trước kia vốn đi đầu trong việc ủng hộ tự do hóa thương mại nay lại trở thành yếu tố ảnh hưởng tới sự ổn định của hệ thống thương mại đa phương nói riêng và của cả quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế trên toàn thế giới nói chung. Đáng lưu ý là xung đột thương mại giữa Mỹ với một số đối tác, đặc biệt với Trung Quốc vẫn tiếp tục có những diễn biến khó lường. Những sự kiện, diễn biến trên đang có ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế, chính trị thế giới và động thái chính sách của các nước, trong đó có Việt Nam. Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng và toàn diện, đặt ra những yêu cầu hoàn toàn mới đối với các cơ quan, địa phương và doanh nghiệp. Do đó, vấn đề cần thiết là nhận thức đầy đủ hơn những điểm mới của hội nhập kinh tế quốc tế, xác định các giải pháp để tham gia, đóng góp đối với tiến trình này, nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế và hạn chế thách thức, thiết thực phục vụ đổi mới đồng bộ và toàn diện, phát triển bền vững. Bài viết này phân tích những thành tựu, hạn chế trong hội nhập kinh tế quốc của Việt Nam trong bối cảnh cục diện kinh tế thế giới mới; nêu giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế. Do đó, sau một thời gian tìm hiểu, tôi đã lựa chọn đề tài” Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Hiện trạng và tương lai” làm đề tài của mình. PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ1.1. Khái niệm và các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế là giai đoạn phát triển cao của hợp tác quốc tế, là quá trình áp dụng và tham gia xây dựng các quy tắc và luật lệ chung của cộng đồng quốc tế, phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc của Việt Nam. Hơn nữa hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết nền kinh tế của các quốc gia vào các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu, trong đó các nước thành viên chịu sự ràng buộc theo những quy định chung của cả khối. 1.1.2. Các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế Hợp tác kinh tế song phươngLoại hình đầu tiên cần nhắc tới khi nền kinh tế một quốc gia hội nhập cùng các nền kinh tế quốc gia khác là hợp tác kinh tế song phương. Hợp tác kinh tế song phương có thể tồn tại dưới dạng một thoả thuận, một hiệp định kinh tế, thương mại, đầu tư hay hiệp định tránh đánh thuế hai lần, các thoả thuận thương mại tự do (FTAs) song phương...Loại hình hội nhập này thường hình thành rất sớm từ khi mỗi quốc gia có chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế.Tại Việt Nam, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) được coi là cột mốc quan trọng đánh dấu sự thay đổi trong quá trình phát triển kinh tế đất nước. Đại hội được ví là “Đại hội của sự đổi mới”. Đại hội nhấn mạnh đến việc mở rộng giao lưu quốc tế để thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhằm phát triển kinh tế đất nước. Sau Đại hội, hàng chục hiệp định thương mại, đầu tư song phương đã được kí kết giữa Việt Nam và các nước khác trên thế giới. Ví dụ: Hiệp định về Thúc đẩy và bảo hộ đầu tư lẫn nhau giữa Việt Nam và Australia ngày 0531991; Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Vương quốc Thái Lan về Khuyến khích và Bảo hộ đầu tư lẫn nhau ngày 30101991; Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà Liên bang Nga về Khuyến khích và bảo hộ đầu tư ngày 1661994; Hiệp định Thương mại giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ngày 07111991; Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa về Khuyến khích và bảo hộ đầu tư ngày 02121992.

MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm loại hình hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Vai trò hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam .7 1.3 Thách thức kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG 2: NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ HIỆN NAY 10 2.1 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 10 2.2 Một số thành tựu vấn đề đặt trình hội nhập kinh tế quốc tế 14 2.2.1 Thành tựu đạt 14 2.2.2 Một số vấn đề đặt trình hội nhập kinh tế quốc tế nguyên nhân 16 CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG TƯƠNG LAI VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 20 3.1 Định hướng hội nhập quốc tế tương lai 20 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế 24 i 3.2.1 Hoàn thiện, bổ sung đường lối chung đường lối, thể chế kinh tế 24 3.2.2 Xây dựng hồn thiện hệ thống sách kinh tế vĩ mơ 25 3.2.3 Cùng với sách khuyến khích, cần xây dựng hệ thống tổ chức, máy nhân lực trình độ cao 26 3.2.4 Chính phủ, bộ, ngành địa phương đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại 26 PHẦN III: KẾT LUẬN .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 ii PHẦN I: MỞ ĐẦU Cục diện kinh tế giới làm thay đổi tảng kinh tế giới Một số quốc gia trước vốn đầu việc ủng hộ tự hóa thương mại lại trở thành yếu tố ảnh hưởng tới ổn định hệ thống thương mại đa phương nói riêng q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tồn giới nói chung Đáng lưu ý xung đột thương mại Mỹ với số đối tác, đặc biệt với Trung Quốc tiếp tục có diễn biến khó lường Những kiện, diễn biến có ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế, trị giới động thái sách nước, có Việt Nam Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng toàn diện, đặt yêu cầu hoàn toàn quan, địa phương doanh nghiệp Do đó, vấn đề cần thiết nhận thức đầy đủ điểm hội nhập kinh tế quốc tế, xác định giải pháp để tham gia, đóng góp tiến trình này, nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế hạn chế thách thức, thiết thực phục vụ đổi đồng toàn diện, phát triển bền vững Bài viết phân tích thành tựu, hạn chế hội nhập kinh tế quốc Việt Nam bối cảnh cục diện kinh tế giới mới; nêu giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Do đó, sau thời gian tìm hiểu, tơi lựa chọn đề tài” Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hiện trạng tương lai” làm đề tài PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm loại hình hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế giai đoạn phát triển cao hợp tác quốc tế, trình áp dụng tham gia xây dựng quy tắc luật lệ chung cộng đồng quốc tế, phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc Việt Nam Hơn hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn kết kinh tế quốc gia vào tổ chức kinh tế khu vực tồn cầu, nước thành viên chịu ràng buộc theo quy định chung khối 1.1.2 Các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế Hợp tác kinh tế song phương Loại hình cần nhắc tới kinh tế quốc gia hội nhập kinh tế quốc gia khác hợp tác kinh tế song phương Hợp tác kinh tế song phương tồn dạng thoả thuận, hiệp định kinh tế, thương mại, đầu tư hay hiệp định tránh đánh thuế hai lần, thoả thuận thương mại tự (FTAs) song phương Loại hình hội nhập thường hình thành sớm từ quốc gia có chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Tại Việt Nam, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) coi cột mốc quan trọng đánh dấu thay đổi trình phát triển kinh tế đất nước Đại hội ví “Đại hội đổi mới” Đại hội nhấn mạnh đến việc mở rộng giao lưu quốc tế để thu hút vốn đầu tư nước nhằm phát triển kinh tế đất nước Sau Đại hội, hàng chục hiệp định thương mại, đầu tư song phương kí kết Việt Nam nước khác giới Ví dụ: Hiệp định Thúc đẩy bảo hộ đầu tư lẫn Việt Nam Australia ngày 05/3/1991; Hiệp định Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Vương quốc Thái Lan Khuyến khích Bảo hộ đầu tư lẫn ngày 30/10/1991; Hiệp định Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hồ Liên bang Nga Khuyến khích bảo hộ đầu tư ngày 16/6/1994; Hiệp định Thương mại Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ngày 07/11/1991; Hiệp định Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa Khuyến khích bảo hộ đầu tư ngày 02/12/1992 Tính đến ngày 30/12/2018, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 185 nước (so với 11 nước năm 1954); có 16 đối tác chiến lược, 14 đối tác tồn diện Việt Nam kí kết 90 hiệp định thương mại song phương; gần 60 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư; 75 hiệp định tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế thu nhập với nước/vùng lãnh thổ giới Có thể kể đến số hiệp định kinh tế song phương Việt Nam với đối tác quan trọng như: Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (2000), Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA - 2008) Đây FTA song phương Việt Nam (được kí kết ngày 25/12/2018, có hiệu lực ngày 01/10/2009), Hiệp định Thương mại tự song phương Việt Nam - Hàn Quốc (2015) Hội nhập kinh tế khu vực Xu hướng khu vực hóa xuất từ khoảng năm 50 kỉ XX phát triển ngày Sự phân loại khái niệm loại hình hội nhập kinh tế khu vực có thay đổi theo phát triển kinh tế giới Theo kinh nghiệm hội nhập kinh tế khu vực Tây Âu, học giả phân loại hội nhập kinh tế khu vực thành cấp độ từ thấp đến cao: Khu vực Mậu dịch tự (FTA), Liên minh Hải quan (CU), Thị trường chung (CM), Liên minh Kinh tế tiền tệ (EMU) a) Khu mậu dịch tự (FTA - theo quan niệm truyền thống) Khu vực mậu dịch tự liên kết kinh tế hai nhiều nước nhằm mục đích tự hóa bn bán số mặt hàng đó, từ thành lập thị trường thống nước, nước thành viên thi hành sách thuế quan độc lập với nước khu vực mậu dịch tự Với cách hiểu trên, yếu tố tự di chuyển FTA theo quan niệm truyền thống hàng hóa, nước thành viên quan hệ đối ngoại với nước ngồi FTA thi hành sách thuế quan độc lập Với lý này, học giả cho cấp độ thấp hội nhập kinh tế khu vực Ví dụ: Trong Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 1993 - 2015 (từ 31/12/2015 chuyển thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN), thuế quan nước thành viên - 5% Tuy nhiên, thành viên Khu vực Mậu dịch tự dọ ASEAN (AFTA) lại có sách thuế quan riêng nước khu vực, như: Mức thuế suất nhập trung bình Việt Nam (mức thuế MFN) với thành viên WTO 13,4%, Singapore có mức thuế 0% cho hàng hóa nhập từ Hoa Kỳ Cách hiểu theo quan niệm truyền thống FTA khơng cịn phù hợp Đặc biệt từ năm 90 kỉ XX đến xuất trào lưu FTA hệ mới, theo đó, khái niệm FTA khơng tạo tự dịch chuyển hàng hóa, mà cịn bao hàm tự dịch chuyển nhiều yếu tố khác như: dịch vụ, vốn, lao động (nội dung FTA hệ nghiên cứu sâu phần Ĩ.2.2.2) Ví dụ: Khu vực Mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA) đánh giá hiệp định thương mại toàn diện tiên tiến thời điểm đời Đây mơ hình FTA đại vượt khỏi khái niệm FTA truyền thống với tự dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ, sức lao động đầu tư Theo quan điểm Walter Goode đưa Từ điển Chính sách thương mại quốc tế FTA hiểu “Một nhóm gồm hai hay nhiều nước xóa bỏ thuế quan tất phần lớn biện pháp phi thuế quan ảnh hưởng đến thương mại nước Các nước tham gia FTA tiếp tục áp dụng thuế quan nước hàng hóa bên ngồi, trí xây dựng biểu thuế quan đối ngoại chung” Khái niệm FTA giống với khái niệm Liên minh hải quan (CU) điểm cho phép thiết lập biểu thuế quan đối ngoại chung b) Liên minh hải quan (Customs Union - CU) Liên minh hải quan liên kết kinh tế nước thành viên thỏa thuận loại bỏ thuế quan quan hệ thương mại nội bộ, đồng thời thiết lập biểu thuế quan chung nước thành viên phần lại giới Theo Từ điển Chính sách thương mại quốc tế Walter Goode: “Liên minh hải quan khu vực gồm có hai hay nhiều kinh tế lãnh thổ hải quan riêng biệt, có quy định loại bỏ loại thuế rào càn việc mở rộng thương mại chúng Các thành viên lập nên khu vực sau áp dụng loại thuế đối ngoại chung” Như vậy, nhận thấy, cu hình thức liên kết có tính thống nhất, tổ chức cao so với FTA Cả hai loại hình hội nhập kinh tế khu vực thỏa thuận hai nhiều quốc gia, theo quốc gia thỏa thuận với loại bỏ thuế quan hàng rào phi thuế quan khác toàn phần hoạt động mậu dịch họ Nhưng, sách thuế quan với nước ngồi khối FTA CU có khác biệt Nếu FTA: Các nước thực sách thuế quan độc lập quan hệ với nước FTA; Thì CU: Các nước thành viên có biểu thuế quan chung với nước cu Sự ưu đãi nội tạo phân biệt đối xử nước FTA cu Tuy nhiên, phân biệt đối xử chấp nhận ngoại lệ nguyên tắc không phân biệt đối xử - Điều XXIV GATT Theo Điều XXIV GATT, nước thành viên khu vực thành lập FTA cu, liên kết kinh tế có quy chế đặc biệt, theo thành viên liên kết kinh tế khu vực áp dụng cho chế độ thương mại nội mức ưu đãi so với nước liên kết kinh tế Ngoại lệ dành cho trường hợp quan hệ thương mại biên giới Ví dụ số cu giới: Liên minh hải quan Nam Phi (Southern African Customs Union - SACU); Cộng đồng Kinh tế châu Âu (European Economic Community - EEC) thành lập năm 1957 - Từ năm 1968 đến trước năm 80 kỉ XX, EEC liên minh hải quan với sách thuế quan đối ngoại chung c) Thị trường chung (Common Market - CM) Thị trường chung liên kết kinh tế đánh giá có mức độ hội nhập cao so với cu Theo đó, mức độ liên kết này, nước thành viên việc cho phép tự di chuyển hàng hóa, cịn thoả thuận cho phép tự di chuyển tư sức lao động nước thành viên với d) Liên minh kinh tế tiền tệ (Economic and Monetary Union - EMU) Các quốc gia tham gia liên kết kinh tế khu vực, muốn đạt đến cấp độ liên minh kinh tế tiền tệ, cần có hai giai đoạn phát triển Liên minh kinh tế (Economic Union) Liên minh tiền tệ (Monetary Union) - Liên minh kinh tế Liên minh kinh tế tiếp tục đánh giá cấp độ liên kết cao thị trường chung, thể việc: Ngoài yếu tố tự di chuyển hàng hóa, tư bản, sức lao động cịn mở rộng thêm yếu tố tự dịch chuyển cho dịch vụ nước thành viên Bên cạnh đó, nước thành viên thiết lập máy tổ chức điều hành phối hợp kinh tế nước (thay phần chức quản lý kinh tế phủ nước) nhằm tạo không gian kinh tế thống nhất, cấu kinh tế tối ưu, xóa bỏ dần chênh lệch trình độ phát triển kinh tế nước thành viên - Liên minh tiền tệ Liên minh tiền tệ liên kết kinh tế nước thành viên phải phối hợp sách tiền tệ với nhau, thực sách tiền tệ thống cuối sử dụng chung đồng tiền Liên minh tiền tệ hình thức khó thực liên kết kinh tế, có đặc trưng riêng có sau: Hình thành đồng tiền chung thống thay cho đồng tiền riêng nước thành viên; Thống sách lưu thơng tiền tệ; xây dựng hệ thống ngân hàng chung thay cho ngân hàng Trung ương nước thành viên; Xây dựng sách tài chính, tiền tệ, tín dụng chung nước đồng minh tổ chức tiền tệ quốc tế 1.2 Vai trò hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trong thời đại ngày nay, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế vấn đề thời hầu Nước đóng cửa với giới ngược xu chung thời đại, khó tránh khỏi rơi vào lạc hậu Trái lại, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế có phải trả giá định song yêu cầu tất yếu phát triển nước Bởi với tiến độ lĩnh vực khoa học công nghệ, đặc biệt cơng nghệ truyền thơng tin học, quốc gia ngày có mối liên kết chặt chẽ, lĩnh vực kinh tế Xu hướng toàn cầu hóa thể rõ phát triển vượt bậc kinh tế giới Là nước nghèo giới, sau nhiều năm bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam bắt đầu thực chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường, từ kinh tế tự túc nghèo nàn bắt đầu mở cửa tiếp xúc với kinh tế thị trường rộng lớn đầy rẫy sức ép, khó khăn Nhưng khơng mà bỏ cuộc, đứng trước xu phát triển tất yếu, nhận thức hôin thách thức mà hội nhập đem lại, Việt Nam, phận cộng đồng quốc tế khước từ hội nhập Chỉ có hội nhập Việt Nam khai thác hết nội lực sẵn có để tạo thuận lợi phát triển kinh tế Chính mà đại hội Đảng VII Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1991 đề đường lối chiến lược: “ Thực đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại ” Đến đại hội đảng VIII, nghị TW4 đề nhiệm vụ: “ Giữ vững độc lập tự chủ, đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài, xây dựng kinh tế mới, hội nhập với khu vực giới ” Hội nhập kinh tế giúp Việt Nam phát triển, giải vấn đề nghiêm trọng đạt thành tựu lớn: • Hội nhập kinh tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập Việt Nam • Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngồi, viện trợ phát triển thức giải vấn đề nợ quốc tế • Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán quản lý cán kinh doanh • Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần trì hịa bình ổn định, tạo dựng mơi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị trí Việt Nam trường quốc tế Đây thành tựu lớn sau thập niên triển khai hoạt động hội nhập • Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội mở rộng giao lưu nguồn lực nước ta với nước khác 860,6 triệu USD, chiếm 5,1%; Thái Lan: 562,3 triệu USD, chiếm 3,4%; Xamoa: 543,1 triệu USD, chiếm 3,2%6 Tính đến năm 2018, Việt Nam tiếp nhận 80 tỷ USD nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi, trở thành nước tiếp nhận nguồn vốn nhiều giới Trong đó, tỷ USD viện trợ khơng hồn lại, 70 tỷ USD vốn vay với lãi suất 2% 1,62 tỷ USD vốn vay ưu đãi lãi suất thấp vốn vay thương mại7 Hiện Việt Nam có 51 nhà tài trợ lớn, có 28 nhà tài trợ song phương 23 nhà tài trợ đa phương Kết chứng tỏ đường lối đổi hội nhập kinh tế quốc tế đạt thành công đáng ghi nhận Việt Nam ký kết nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) trình đàm phán FTA với đối tác quan trọng hàng đầu thương mại giới gồm: TPP, Hàn Quốc nước liên minh thuế quan Nga – Be-la-rút – Ca-dắc-xtan Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực… Trên phương diện đa phương, cam kết WTO gần thực đầy đủ có đánh giá tương đối tồn diện, chi tiết tác động cam kết gia nhập Trên bình diện khu vực, Việt Nam hội nhập ngày sâu với ASEAN, hướng tới hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015 Trong đó, Hiệp định Thương mại tự Liên minh châu Âu Việt Nam (EVFTA) ký kết năm 2020 Quốc hội Việt Nam phê chuẩn ngày 11/6/2020, hướng sáng cho doanh nghiệp Việt Nam Cơ hội việc làm thu nhập cho người lao động tăng lên rõ rệt sau Việt Nam gia nhập WTO Dự kiến giai đoạn 2011 – 2020, việc làm tạo tiếp tục tăng bình quân 2,4 – 2,8%/năm (tương đương 1,1 – 1,3 triệu việc làm) Tỷ lệ thất nghiệp giảm 4,78% vào năm 2015 4,23% vào năm 20208 15 Trong bối cảnh kinh tế giới suy thoái, tốc độ tăng trưởng GDP nhiều quốc gia suy giảm, kinh tế Việt Nam trì tỷ lệ tăng trưởng Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2019 tăng 7,02%9 Sức mạnh mặt tăng cường, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ chế độ XHCN giữ vững, vị uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao; tạo tiền đề để nước ta phát triển mạnh mẽ giai đoạn Sức mạnh mặt đất nước tạo tiền đề vật chất – tinh thần định cho việc giữ vững, bảo đảm độc lập, tự chủ đất nước tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh đối ngoại 2.2.2 Một số vấn đề đặt trình hội nhập kinh tế quốc tế nguyên nhân Hạn chế bất cập Bên cạnh thành ưu điểm nêu trên, hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế bất câp Những hạn chế bất cập nêu lên nhiều văn kiện Đảng, đặc biệt gần Nghị số 06-NQ/TW thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, nhiều cơng trình nghiên cứu diễn đàn kinh tế Những hạn chế, bất cập chủ yếu là: (1) Hội nhập kinh tế quốc tế nhìn chung thể chủ yếu chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước mà chưa biến thành yếu tố nội sinh hành động cấp, ngành doanh nghiệp Các chủ trương, sách hội nhập kinh tế quốc tế chậm lồng ghép, nhìn nhận đầy đủ chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã 16 hội, chưa gắn kết chặt chẽ với công tác quản lý điều hành phát triển kinh tế xã hội, thiếu nguồn lực để thực hiện.Tính gắn kết ngành, lĩnh vực chưa cao, nhiều vấn đề mang tính liên ngành chậm xử lý xử lý cục bộ, ngắn hạn Ở cấp độ vi mơ, chủ trương, sách hội nhập chưa cụ thể hóa dẫn đến tình trạng thụ động,các doanh nghiệp chưa nhận thức hết tính cấp thiết lợi ích hội nhập hoạt động kinh doanh Cơ chế giám sát, theo dõi việc thực kế hoạch, đề án, chương trình hội nhập kinh tế quốc tế chưa thực trọng, gây khó khăn việc tổng hợp đầy đủ, kịp thời đánh giá kết việc triển khai cách xác đáng tồn diện (2) Q trình đổi nước, đổi mới, hoàn thiện thể chế, trước hết hệ thống luật pháp, chế, sách chưa thực cách đồng bộ, chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu hội nhập trình nâng cao lực cạnh tranh Mặt khác tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế bộc lộ nhiều bất cập so với yêu cầu bảo đảm quốc phịng - an ninh, bảo vệ an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội, mơi trường sinh thái, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việc cải cách thể chế kinh tế nước chưa đáp ứng theo kịp yêu cầu việc thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Việc đẩy mạnh trình đàm phán, ký kết thực cam kết quốc tế chưa tạo sức ép đổi nước, thể chế kinh tế, cải cách hành Tuy có nhiều sách, pháp luật để hội nhập thực cam kết khuôn khổ WTO tham gia FTA, song thiếu sách cụ thể hiệu để thực chủ trương, nhiệm vụ lớn phát huy nội lực, phát triển doanh nghiệp nước, nông nghiệp nông thôn, công nghiệp hỗ trợ, phát triển nguồn nhân lực, khoa học công nghệ nhằm phát huy hiệu hội nhập,thúc đẩy trình tái cấu đổi mơ hình tăng trưởng thực Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước 17 Việc điều chỉnh sách thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế nhiều trường hợp thiếu chủ động, chưa đồng Việc hoàn thiện khung pháp lý chưa chủ động trước bước để người dân doanh nghiệp tận dụng hội có giải pháp hỗ trợ cụ thể toàn diện, tận dụng điều khoản WTO cam kết hội nhập kinh tế quốc tế khác để tăng khả cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro tác động tiêu cực (3) Việc phối hợp hội nhập kinh tế quốc tế với hội nhập lĩnh vực khác chưa chặt chẽ để phát huy tổng lực hạn chế rủi ro Chưa tạo đan xen chặt chẽ lợi ích chiến lược, lâu dài với đối tác, đối tác quan trọng Việc ứng phó với biến động xử lý tác động từ môi trường khu vực quốc tế bị động, lúng túng chưa đồng Khả nhận định, đánh giá dự báo xu hội nhập kinh tế quốc tế chưa cao Các vấn đề xây dựng chế nhận biết, cảnh báo sớm tác động lĩnh vực hội nhập kinh tế bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu với kinh tế giới nhìn chung cịn yếu Cơng tác tham mưu, tư vấn sách cịn hạn chế việc phân tích, định hướng dự báo vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế phát sinh (4) Nền kinh tế mang tính gia cơng,chưa tạo thương hiệu Việt Nam có uy tín thị trường giới Xuất tăng nhanh chưa thực vững chắc, chất lượng tăng trưởng hiệu xuất thấp, cấu hàng hóa xuất cịn phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Xuất Việt Nam giai đoạn vừa qua phát triển chưa bền vững Giá trị gia tăng hàng hóa xuất thấp chủ yếu dựa vào khai thác yếu tố điều kiện tự nhiên nguồn lao động rẻ; hàng hóa thơ sơ chế, bao gồm dầu thô, chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất 18 ... động hội nhập • Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội mở rộng giao lưu nguồn lực nước ta với nước khác 1.3 Thách thức kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế. .. quốc tế Việt Nam Hiện trạng tương lai? ?? làm đề tài PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm loại hình hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm hội. .. chế hội nhập kinh tế quốc Việt Nam bối cảnh cục diện kinh tế giới mới; nêu giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Do đó, sau thời gian tìm hiểu, tơi lựa chọn đề tài” Hội nhập kinh tế quốc

Ngày đăng: 21/01/2023, 13:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w