1. Mở đầu Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt cấu thành của phương thức sản xuất. Theo quy luật khách quan, quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; ngược lại, lực lượng sản xuất phát triển quyết định quan hệ sản xuất.Từ sau thời kỳ đổi mới, Đảng ta đặc biệt quan tâm tìm tòi, phát triển nhận thức, tư duy về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trên tổng thể và đối với từng yếu tố cấu thành của quan hệ sản xuất. Đó là một quá trình phát triển liên tục về nhận thức thông qua lãnh đạo, chỉ đạo và tổng kết lý luận - thực tiễn, với nhiều đổi mới quan trọng, mang tính đột phá, nhất là từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đến nay, từ đó đề ra những chiến lược, chính sách đúng đắn, đem lại những thành tựu to lớn trong xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đặc biệt, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII tiếp tục đặt ra yêu cầu đặc biệt chú trọng nắm vững và giải quyết tốt các mối quan hệ lớn, trong đó có quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, kế thừa và phát triển những thành tựu của quá trình đổi mới, thực hiện thành công mục tiêu và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Thực tiễn trên 30 năm đổi mới, nhất là trong giai đoạn từ năm 2011 đến nay đã minh chứng và khẳng định trình độ và tính chất lực lượng sản xuất ở nước ta đã và đang được khơi dậy, giải phóng và không ngừng phát triển. Đây là cơ sở vừa khoa học, vừa thực tiễn mang tính quyết định để chúng ta nhận thức và hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa cho cả giai đoạn và cả thời kỳ quá độ này.Mỗi bước hoàn thiện quan hệ sản xuất là một cơ hội để lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển. 2. Sự phát triển nhận thức của Đảng về mối quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Sau giải phóng miền Bắc năm 1954, nước ta bắt đầu một thời kỳ mới - thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất ở miền Nam. Trải qua nhiều năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và trên cả nước, Đảng ta đã chủ động, sáng tạo thay đổi tư duy về xây dựng CNXH phù hợp với điều kiện cụ thể ở nước ta, trong đó xác định phải đồng thời tiến hành xây dựng quan hệ sản xuất và phát triển lực lượng sản xuất trong mối quan hệ mật thiết với nhau. Tuy nhiên, trong những năm đầu của thời kỳ này, chúng ta đã nhấn mạnh thái quá vai trò "tích cực" của quan hệ sản xuất, dẫn đến chủ trương quan hệ sản xuất phải đi trước, mở đường để tạo động lực cho sự phát triển lực lượng sản xuất. Trước thời điểm đổi mới (năm 1986), việc vận dụng, giải quyết mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đã mắc phải bệnh chủ quan duy ý chí, nóng vội, bảo thủ và trì trệ; không tuân theo các quy luật khách quan, đặc biệt là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Trong xác lập quan hệ sản xuất, chúng ta tuyệt đối hoá vai trò của công hữu, làm cho quan hệ sản xuất chỉ còn tồn tại giản đơn dưới hai hình thức toàn dân và tập thể; kỳ thị, nóng vội xoá bỏ các thành phần kinh tế khác, không chấp nhận các hình thức sở hữu hỗn hợp, sở hữu quá độ; xoá bỏ chế độ sở hữu tư nhân một cách ồ ạt, dẫn đến lực lượng sản xuất không phát triển, tình trạng trì trệ kéo dài, sản xuất đình đốn, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn. Nền kinh tế tăng trưởng thấp và thực chất không có phát triển. Sản xuất không có tích luỹ, chỉ số giá bán lẻ hàng hóa năm sau so năm trước luôn tăng ở mức hai con số. Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng ta đã xác định: Phải từng bước xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, nhằm phát triển lực lượng sản xuất, coi đó là tiêu chuẩn đánh giá việc xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đã khẳng định phải giải phóng sức sản xuất, đồng thời đưa ra chủ trương điều chỉnh lớn cơ cấu sản xuất, bố trí lại cơ cấu đầu tư; xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất; cải tạo xã hội chủ nghĩa theo nguyên tắc bảo đảm phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế và tăng thu nhập cho người lao động. Đại hội VII nêu định hướng: "Phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, thiết lập từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu". Đồng thời xác định: Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Từ thực tiễn đổi mới của đất nước, Đại hội VIII khẳng định: Lấy việc giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao hiệu quả kinh tế và xã hội, cải thiện đời sống của nhân dân làm mục tiêu hàng đầu trong việc khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế và hình thức tổ chức kinh doanh. Đại hội IX khẳng định rõ thêm: Tiêu chuẩn căn bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa là thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện công bằng xã hội.
1 Mở đầu Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt cấu thành phương thức sản xuất Theo quy luật khách quan, quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; ngược lại, lực lượng sản xuất phát triển định quan hệ sản xuất.Từ sau thời kỳ đổi mới, Đảng ta đặc biệt quan tâm tìm tòi, phát triển nhận thức, tư mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tổng thể yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất Đó trình phát triển liên tục nhận thức thông qua lãnh đạo, đạo tổng kết lý luận - thực tiễn, với nhiều đổi quan trọng, mang tính đột phá, từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đến nay, từ đề chiến lược, sách đắn, đem lại thành tựu to lớn xây dựng chủ nghĩa xã hội Đặc biệt, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII tiếp tục đặt yêu cầu đặc biệt trọng nắm vững giải tốt mối quan hệ lớn, có quan hệ phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, kế thừa phát triển thành tựu trình đổi mới, thực thành công mục tiêu đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Thực tiễn 30 năm đổi mới, giai đoạn từ năm 2011 đến minh chứng khẳng định trình độ tính chất lực lượng sản xuất nước ta khơi dậy, giải phóng khơng ngừng phát triển Đây sở vừa khoa học, vừa thực tiễn mang tính định để nhận thức hoàn thiện bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa cho giai đoạn thời kỳ độ này.Mỗi bước hoàn thiện quan hệ sản xuất hội để lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển 2 Sự phát triển nhận thức Đảng mối quan hệ phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Sau giải phóng miền Bắc năm 1954, nước ta bắt đầu thời kỳ - thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống miền Nam Trải qua nhiều năm xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc nước, Đảng ta chủ động, sáng tạo thay đổi tư xây dựng CNXH phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta, xác định phải đồng thời tiến hành xây dựng quan hệ sản xuất phát triển lực lượng sản xuất mối quan hệ mật thiết với Tuy nhiên, năm đầu thời kỳ này, nhấn mạnh thái q vai trị "tích cực" quan hệ sản xuất, dẫn đến chủ trương quan hệ sản xuất phải trước, mở đường để tạo động lực cho phát triển lực lượng sản xuất Trước thời điểm đổi (năm 1986), việc vận dụng, giải mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mắc phải bệnh chủ quan ý chí, nóng vội, bảo thủ trì trệ; khơng tn theo quy luật khách quan, đặc biệt quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Trong xác lập quan hệ sản xuất, tuyệt đối hố vai trị cơng hữu, làm cho quan hệ sản xuất tồn giản đơn hai hình thức tồn dân tập thể; kỳ thị, nóng vội xố bỏ thành phần kinh tế khác, khơng chấp nhận hình thức sở hữu hỗn hợp, sở hữu độ; xoá bỏ chế độ sở hữu tư nhân cách ạt, dẫn đến lực lượng sản xuất khơng phát triển, tình trạng trì trệ kéo dài, sản x́t đình đớn, đời sớng người dân gặp nhiều khó khăn Nền kinh tế tăng trưởng thấp thực chất khơng có phát triển Sản xuất khơng có tích luỹ, số giá bán lẻ hàng hóa năm sau so năm trước tăng mức hai số Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng ta xác định: Phải bước xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, nhằm phát triển lực lượng sản xuất, coi tiêu chuẩn đánh giá việc xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI khẳng định phải giải phóng sức sản xuất, đồng thời đưa chủ trương điều chỉnh lớn cấu sản xuất, bố trí lại cấu đầu tư; xây dựng hoàn thiện bước quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất; cải tạo xã hội chủ nghĩa theo nguyên tắc bảo đảm phát triển sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế tăng thu nhập cho người lao động Đại hội VII nêu định hướng: "Phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất, thiết lập bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với đa dạng hình thức sở hữu" Đồng thời xác định: Mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Từ thực tiễn đổi đất nước, Đại hội VIII khẳng định: Lấy việc giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa nguồn lực bên bên ngồi cho cơng nghiệp hố, đại hố, nâng cao hiệu kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân làm mục tiêu hàng đầu việc khuyến khích phát triển thành phần kinh tế hình thức tổ chức kinh doanh Đại hội IX khẳng định rõ thêm: Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, thực công xã hội Qua tổng kết 20 năm đổi mới, Đại hội X khái quát, đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng "có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất" Đại hội XI rõ mối quan hệ lớn phải đặc biệt trọng nắm vững giải tốt suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta “quan hệ phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa"; "Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, cơng nghệ ngày cao; đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" Đặc biệt, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) nhấn mạnh mối quan hệ “giữa phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa” tám mối quan hệ lớn cần nắm vững giải tốt Đại hội XII tiếp tục xác định “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật; thị trường đóng vai trị chủ yếu huy động phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển, động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; nguồn lực nhà nước phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chế thị trường” Nhận thức chung mối quan hệ mật thiết thể rõ nét thơng qua hồn thiện nhận thức phát triển lực lượng sản xuất ba nội dung quan hệ sản xuất theo trình xây dựng phát triển đất nước Về phát triển lực lượng sản xuất, nhận thức Đảng khẳng định báo cáo kinh tế - xã hội tất Văn kiện, kỳ Đại hội Đặc biệt Đảng Nhà nước luôn xác định “phát triển kinh tế trọng tâm” Nhận thức cịn cụ thể hóa thành mục tiêu, giải pháp chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm thời kỳ này, sau năm 2011 Về quan hệ sở hữu thành phần kinh tế, từ hai hình thức sở hữu toàn dân sở hữu tập thể, đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đã xác định trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn nước ta trình chuyển hóa từ kinh tế cịn nhiều tính chất tự cấp, tự túc thành kinh tế hàng hóa Đây chính điểm đột phá lý luận mơ hình phát triển, khẳng định việc chuyển kinh tế tự cung, tự cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Quan niệm về chế đợ sở hữu thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tiếp tục bổ sung, hoàn thiện qua kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X XI của Đảng Cụ thể: Trên sở chế độ sở hữu tồn dân, tập thể tư nhân, hình thành nhiều hình thức sở hữu: Sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp sở hữu nhà đầu tư nước Các thành phần kinh tế bao gồm: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân), kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Các thành phần kinh tế có hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng với đan xen, hỗn hợp loại hình sở hữu Đồng thời xoá bỏ phân biệt đối xử theo hình thức sở hữu; “Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI XII Đảng tiếp tục khẳng định:“Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật…” Về chế quản lý kinh tế, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng tổng kết phê phán chế quản lý kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp cần phải xóa bỏ; khơng ngừng đổi chế quản lý kinh tế gắn với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII rút kinh nghiệm bước đầu tiến hành đổi là: Đổi kinh tế, chuyển kinh tế mang nặng tính tự cấp, tự túc với chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước hoàn toàn cần thiết để giải phóng phát huy tiềm sản xuất kinh doanh xã hội Đến Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII thấy rõ bng lỏng lung túng việc xây dựng quan hệ sản xuất mới, chế quản lý kinh tế ba nội dung quan hệ sản xuất xây dựng trước đổi khơng cịn phù hợp nhận thức quan hệ sản xuất chưa rõ rang Kinh tế nhà nước, doanh nghiệp nhà nước chưa phát huy vai trò chủ đạo kinh tế Chưa đổi kinh tế hợp tác, hợp tác xã tan rã tồn hình thức chưa có hình thức hợp tác xã mới, chưa thực thúc đẩy quản lý tốt kinh tế tư nhân, quản lý kinh tế liên doanh với nước ngồi cịn nhiều sơ hở Các kỳ Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX X ln nhấn mạnh yêu cầu đổi sâu rộng chế quản lý kinh tế, phát huy yếu tố tích cực chế thị trường Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI xác định: "Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chế thị trường phải vận dụng đầy đủ, linh hoạt để phát huy mạnh mẽ có hiệu nguồn lực nhằm phát triển nhanh bền vững kinh tế " Trên sở tổng kết kinh nghiệm học thực tiễn kỳ đại hội trước cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII khẳng định: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn tới tiếp tục thực đẩy mạnh thừa kế mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện phát triển kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế gắn với phát triển tri thức, lấy khoa học, công nghệ, tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu, huy động có hiệu nguồn lực phát triển” Đây phát triển nhận thức Đảng, xác định rõ nội hàm nước cơng nghiệp đại thơng qua tiêu chí phản ánh trình độ phát triển kinh tế, xã hội tiêu chí phản ánh chất lượng mơi trường Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII của Đảng có phát triển định hướng giải pháp đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế Về mục tiêu tăng trưởng Đảng rõ: “kết hợp có hiệu phát triển chiều rộng với chiều sâu, trọng phát triển chiều sâu, nâng cao chất lượng tăng trưởng sức cạnh tranh sở nâng cao suất lao động, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy lợi so sánh chủ động hội nhập quốc tế” Như vậy, định hướng đổi mơ hình tăng trưởng lấy suất, hiệu sử dụng nguồn lực sức cạnh tranh kinh tế làm mục tiêu hàng đầu để vừa phát triển kinh tế bền vững, vừa gắn với phát triển xã hội bảo vệ môi trường Về định hướng cấu lại kinh tế gắn với mơ hình tăng trưởng khẳng định: “Tiếp tục đẩy mạnh thực cấu lại đồng tổng thể kinh tế ngành, lĩnh vực gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, tập trung vào lĩnh vực quan trọng” Về quan hệ phân phối, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng khẳng định phải thực nguyên tắc phân phối theo lao động, đồng thời mở rộng nội dung phân phối kỳ Đại hội VII, VIII theo hướng có nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ: “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế; đồng thời phân phối theo mức đóng góp nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh thông qua phúc lợi xã hội” Đây bước tiến so với nguyên tắc phân phối nêu Văn kiện kỳ Đại hội trước, khẳng định nguyên tắc phân phối thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X XI, Đảng ta tiếp tục khẳng định, hồn thiện ngun tắc phân phối coi nguyên tắc phân phối thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta xác định: Thị trường đóng vai trị chủ yếu huy động phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển, động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; sử dụng nguồn lực Nhà nước công cụ, sách để định hướng điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trường; thực tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển Phát huy vai trò làm chủ nhân dân phát triển kinh tế - xã hội Nhìn lại, sau 30 năm đổi mới, sau năm 2011 nhận thức mức độ quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất ngày tăng dần từ “phù hợp” đến “phù hợp từ thấp đến cao” đến “phù hợp tiến bộ” Trong đó, nhận thức quan hệ sở hữu đổi chuyển từ hai hình thức sở hữu toàn dân sở hữu tập thể chủ yếu, sang nhiều hình thức sở hữu đan xen, hỗn hợp; xoá bỏ phân biệt đối xử thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế phải phát triển Vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước tăng cường Khu vực doanh nghiệp nhà nước xếp lại đổi chế hoạt động, trọng tâm đẩy mạnh cổ phần hoá theo nguyên tắc thị trường; tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt, hoạt động có hiệu Vai trò kinh tế tư nhân thừa nhận xác định động lực phát triển quan trọng kinh tế Về chế quản lý, quản lý kinh tế kiên xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển hẳn sang chế thị trường Cơ chế quản lý vĩ mô, vi mô thị trường, xã hội phải thay đổi theo hướng đại chế vận hành kinh tế Nhận thức quan hệ phân phối đổi yếu tố sản xuất nguồn lực đầu vào, kết sản xuất sản phẩm đầu ra, đặc biệt phân phối thu nhập Chế độ phân phối có đổi mới, khắc phục bước tính bình qn cào bằng; giải việc làm, xố đói, giảm nghèo, thực sách với gia đình người có cơng, sách an sinh xã hội đạt kết tích cực; đời sống nhân dân cải thiện./