(Luận văn thạc sĩ) Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau thế kỷ XIX (Qua trường hợp Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn và Nguyễn Quang Bích)(Luận văn thạc sĩ) Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau thế kỷ XIX (Qua trường hợp Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn và Nguyễn Quang Bích)(Luận văn thạc sĩ) Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau thế kỷ XIX (Qua trường hợp Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn và Nguyễn Quang Bích)(Luận văn thạc sĩ) Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau thế kỷ XIX (Qua trường hợp Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn và Nguyễn Quang Bích)(Luận văn thạc sĩ) Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau thế kỷ XIX (Qua trường hợp Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn và Nguyễn Quang Bích)(Luận văn thạc sĩ) Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau thế kỷ XIX (Qua trường hợp Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn và Nguyễn Quang Bích)(Luận văn thạc sĩ) Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau thế kỷ XIX (Qua trường hợp Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn và Nguyễn Quang Bích)(Luận văn thạc sĩ) Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau thế kỷ XIX (Qua trường hợp Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn và Nguyễn Quang Bích)(Luận văn thạc sĩ) Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau thế kỷ XIX (Qua trường hợp Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn và Nguyễn Quang Bích)(Luận văn thạc sĩ) Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau thế kỷ XIX (Qua trường hợp Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn và Nguyễn Quang Bích)(Luận văn thạc sĩ) Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau thế kỷ XIX (Qua trường hợp Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn và Nguyễn Quang Bích)(Luận văn thạc sĩ) Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau thế kỷ XIX (Qua trường hợp Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn và Nguyễn Quang Bích)(Luận văn thạc sĩ) Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau thế kỷ XIX (Qua trường hợp Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn và Nguyễn Quang Bích)(Luận văn thạc sĩ) Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau thế kỷ XIX (Qua trường hợp Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn và Nguyễn Quang Bích)(Luận văn thạc sĩ) Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau thế kỷ XIX (Qua trường hợp Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn và Nguyễn Quang Bích)(Luận văn thạc sĩ) Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau thế kỷ XIX (Qua trường hợp Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn và Nguyễn Quang Bích)(Luận văn thạc sĩ) Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau thế kỷ XIX (Qua trường hợp Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn và Nguyễn Quang Bích)(Luận văn thạc sĩ) Thơ ngôn chí của tác giả nhà nho hành đạo nửa sau thế kỷ XIX (Qua trường hợp Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn và Nguyễn Quang Bích)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CAO VĂN ANH THƠ NGÔN CHÍ CỦA TÁC GIẢ NHÀ NHO HÀNH ĐẠO NỬA SAU THẾ KỶ XIX (Qua trường hợp Nguyễn Thông, Nguyễn Xuân Ôn Nguyễn Quang Bích) Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN HỮU SƠN HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Để thực luận văn, sưu tầm tài liệu thực nghiên cứu hướng dẫn khoa học nghiêm túc, trách nhiệm PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả : Cao Văn Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng 1: KHÁI LƢỢC VỀ TÁC GIẢ NHÀ NHO HÀNH ĐẠO VÀ LOẠI THƠ NGƠN CHÍ VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỶ XIX 1.1.Một số vấn đề lí thuyết tác giả nhà nho hành đạo 1.2 Một số vấn đề lí thuyết loại thơ ngơn chí 13 Chƣơng 2: CẢM HỨNG THƠ NGƠN CHÍ VÀ SỰ THAY ĐỔI TƢ TƢỞNG CỦA NHÀ NHO HÀNH ĐẠO NỬA SAU THẾ KỈ XIX 21 2.1 Những ngả đường hành đạo thơ ngơn chí nhà nho 21 2.2 Ngơn chí với cảm hứng u nước 28 2.3 Bi kịch nỗi buồn thơ ngơn chí 42 Chƣơng 3: MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC IỂU ĐẠT CỦA THƠ NGƠN CHÍ NỬA SAU THẾ KỈ XIX 57 3.1 Thể loại 57 3.2 Ngôn ngữ thơ 59 3.3 Giọng điệu nghệ thuật 69 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu văn học theo phương pháp loại hình nhiều học giả vận dụng đạt thành tựu đáng kể,nhất với văn học Việt Nam thời trung đại Bởi loại hình học tác giả nhà nho cho phép người nghiên cứu thấy lựa chọn, hành xử tác giả trước xã hội chi phối lối hành xử đến sáng tác họ Cùng với biến động lịch sử, đội ngũ tác giả nhà nho dần phân hóa thành kiểu tác giả khác (hành đạo, tài tử, ẩn dật) tùy thuộc vào ứng xử thân tác giả trước hoàn cảnh lịch sử khác nhau.Kiểu nhà nho hành đạo xuất thường xuyên trong suốt tiến trình lịch sử văn học trung đại nước ta Với quan điểm “thi dĩ ngơn chí”, thơ văn họ coi trọng mục đích ngơn chí, tải đạo, khát khao nhập thế, hướng cảm hứng sáng tác vào đề tài quân quốc, cảm hứng lịch sử, với hoài bão, trăn trở nhà nho trước vấn đề xã hội Lịch sử xã hội Việt Nam nửa cuối kỉ XIX phải chứng kiến chuyển mạnh mẽ trước xâm lược thực dân Pháp Con đường hành đạo nhà nho yêu nước giai đoạn có biểu phong phú, mang nhiều sắc thái thẩm mĩ khác Văn học yêu nước cuối kỉ XIX trở thành cảm hứng chủ đạo thi đàn dân tộc nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu Tuy nhiên, việc nghiên cứu đội ngũ tác giả nhà nho hành đạo sáng tác họ, đặc biệt loại thơ ngơn chí – trữ tình vấn đề chưa tìm hiểu cụ thể, ba tác giả Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Thơng Nguyễn Quang Bích Nghiên cứu đề tài:“Thơ ngơn chí tác giả nhà nho hành đạo nửa sau kỉ XIX (Qua trường hợpNguyễn Thơng, Nguyễn Xn Ơn Nguyễn Quang Bích)” đường thuận lợi để tác giả luận văn có nhìn khách quan khoa học đóng góp ba nhà thơ tiến trình thơ ca trung đại Việt Nam Lựa chọn sáng tác ba tác giả để khảo sát góp phần làm sáng tỏ thêm tranh văn học sử Việt Nam chặng cuối trước bước sang giai đoạn đại hóa Bên cạnh đó, tìm hiểu ba tác giả thể lòng tri ân đến hệ tiền nhân xả thân nước, đau đáu trước tồn vong quốc gia Đây học hữu ích cho tác giả luận văn tìm hiểu, giảng dạy thơ ca Việt Nam thời trung đại nói chung nghiệp sáng tác Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Thơng, Nguyễn Quang Bích nói riêng 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Viết loại hình nhà nho trung đại Việt am, ta thấy có nhiều cơng trình có giá trị lớn tác rần Đình ượu, rần gọc Vương, ê Văn ấn… hà nhotài tử nhà nho ẩn dật nhiều cơng trình đề cập uy nhiên việc nghiên cứu theo loại hình tác giả nhà nho hành đạo chưa thấy đề cập đến cách hệ thống đặc biệt nhà nho hành đạo nửa sau k XIX ặt khác, ba tác giảNguyễn Xn Ơn, Nguyễn Thơng, Nguyễn Quang Bíchcũng có nhiều cơng trình nhiều tác giả h ng hạn rần Văn iàu, rần Đình ử, guyễn ộc, Đinh Xn âm, ảo Định iang… ó cơng trình tuyển tập thơ văn, giáo trình, hội thảo khoa học giá trị thơ văn tác giả… uy nhiên việc khảo sát thơ ngơn chí nhà nho hành đạo theo loại hình tác giả ba tác giả chưa tìm hiểu cụ thể rên sở qua hệ thống tài liệu tham khảo, ch ng tơi tạm chia thành nhóm chủ yếu sau đề nghiên cứu: 2.1 Nghiên cứu loại hình tác giả nhà nho hành đạo 2.2.Nghiên cứu loại thơ ngơn chí Nguyễn XnƠn, Nguyễn Thơng, Nguyễn Quang Bích Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn biểu phương thức thể lí tưởng hành đạo loại thơ ngơn chí ba tác giả Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Thơng, Nguyễn Quang Bích Qua kh ng định vai trò tác sáng tác họ tiến trình vận động loại hình tác giả nhà nho hành đạo văn học trung đại Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:Luận văn cách hệ thống biểu phương thức thể tư tưởng hành đạo sáng tác thơ Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Thơng, Nguyễn Quang Bích Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn sáng tác thơ ngơn chí ba nhà thơ Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Thơng, Nguyễn Quang Bích.Số lượng tác phẩm ba tác giả có gi p ch ng đưa kiến giải, đánh giá theo hướng lựa chọn để nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn khảo sát văn thơ ba tác giả tuyển tập:Thơ văn Nguyễn Quang Bích Kiều Hữu H , Lý Xuân Mai, Nguyễn Xuân Bách, Nguyễn Bỉnh Khôi, Đinh Xuân âm biên soạn, Nxb.Văn học,Hà Nội, 1973; Thơ văn Nguyễn Xuân Ôn Nguyễn Đức Vân, Văn Đại, Nguyễn Văn ách, Đinh Xuân âm biên soạn, Nxb Văn học, Hà Nội, 1977 Thơ văn Nguyễn Thông ê hước, Phạm Khắc Khoan biên soạn, Nxb Văn hóa, ội,1962 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, luận văn vận dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu sau:Phương pháp nghiên cứu thi pháp học; Phương pháp so sánh - đối chiếu; Phương pháp thống kê - phân loại; Phương pháp loại hình học; Phương pháp lịch sử Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Đánh giá khách quan khoa học vai trị ba tác giả Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Thơng Nguyễn Quang Bíchcũng sáng tác họ tiến trình vận động loại hình tác giả nhà nho hành đạo văn học trung đại Việt Nam rên sở nghiên cứu loại hình đội ngũ tác giả nhà nho hành đạo sáng tác họ, đặc biệt loại thơ ngơn chí – trữ tình Đây vấn đề chưa tìm hiểu cụ thể 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: i p người đọc có hướng tiếp nhận, tìm hiểu ba tác giả Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Thơng Nguyễn Quang Bích thơ ngơn chí họmột cách hệ thống biểu tư tưởng hành đạovà phương thức thể hiện, góp phần nhận diện r tranh thơ ca Việt Nam cuối kỉ XIX thơ ngơn chí nói chung Đây tài liệu để tham khảo phục vụ trình giảng dạy thân Cơ cấu luận văn goài phần đầu, Kết luận, ài liệu tham khảo, phần triển khai thành chương: ội dung luận văn Chương 1: Khái lược tác giả nhà nho hành đạo loại thơ ngơn chí Việt Nam nửa sau kỷ XIX Chương 2: Đặc điểm thơ ngơn chívà thay đổi tư tưởng nhà nho hành đạo nửa sau kỉ XIX Chương 3: Một số phương thức diễn đạt thơ ngơn chí nửa sau kỉ XIX Chƣơng KHÁI LƢỢC VỀ TÁC GIẢ NHÀ NHO HÀNH ĐẠO VÀ LOẠI THƠ NGƠN CHÍ VIỆT NAMNỬA SAU THẾ KỶ XIX 1.1 Một số vấn đề lí thuyết tác giả nhà nho hành đạo 1.1.1 Quan niệm đặc điểm Nhà nho hành đạo mẫu hình người trí thức phong kiến chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo Hệ tư tưởng đãảnh hưởng sâu sắc tới đời sống xã hội, văn hóa - trị Việt Nam văn học trung đại Việt Nam.Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương “Giới trí thức tinh hoa lịch sử Việt Nam” đánh giá:“Trong lịch sử Việt Nam tận đầu kỷ XX, mẫu hình trí thức tồn lâu dài nhất, có tác động lớn đến đời sống tinh thần xã hội nhà Nho Tinh thần văn hóa Nho giáo thấm sâu vào thành truyền thống, chí thành sắc văn hóa dân tộc Về mặt diện mạo tổng thể, văn hóa Việt Nam từ kỷ XIV đến hết kỷ XIX văn hóa Nho giáo”[93] Cịn nhà nghiên cứu Trần Đình giải ảnh hưởng ượu lý ho giáo văn học Việt Nam trung cận đại cách hệ thống sâu sắc cơng trình “Nho giáo Văn học Việt Nam trung cận đại(1995) Có thể thấy, tư tưởng ho giáo tạo nên hệ nhà nho nói chung loại hình tác giả nhà nho hành đạo nói riêng việc tiếp thu tư tưởng lập thân, lập chí, lựa chọn đường hành đạo, nhập cảm hứng tư tưởng chủ đạo sáng tác thơ văn thời trung đại Việt Nam Nho giáo học thuyết sáng lập Khổng Tử ó hình thành trải qua lịch sử vận động, phát triển lâu dài Trung Quốc từ thời Xuân Thu – Chiến Quốc đến đời Hán đời Tống (thế k thứ XII) ảnh hưởng sau Nho giáo khác với Phật giáo Đạo giáo chỗ hướng người đến đời sống thực cải tạo xã hội theo mệnh đề “Đạo” “Đức”, đức trị, lễ trị, văn trị, nhân nghĩa, khắc k phục lễ v v…xây dựng xã hội đại đồng.Những nguyên lý trở thành tảng tư tưởng cho triều đại Việt Nam tổ chức hệ thống cai trị chi phối đến trị, kinh tế, văn hoá, phong tục tập quán mang sắc thái Việt Nam Hầu hết nho sĩ hành đạo người không ngừng mơ ước đến xã hội lý tưởng đạo đức theo mơ hình vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn “Đạo” phạm trù Nho giáo nghiêng triết học xã hội, đặt người mối quan hệ với gia đình, quan hệ xã hội quan hệ nhà nước Muốn giáo hóa người trước hết phải “tu thân” sau “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Đó rèn luyện, tu dưỡng, sửa theo chuẩn mực đạo đức, làm cho lương tâm sáng không trái với lễ nghi phép tắc, giữ vững đạo trung thứ Qua tu thân người đạt đến “ngũ luân” ứng với “ngũ thường” để ứng xử thích đáng mối quan hệ xã hội Tu thân phải đạt “nhân” “đức”.Nho giáo đề cao “tam cương”.Đó ba mối quan hệ: quân thần, phụ tử phu phụ, quan hệ vua tơi giống với quan hệ cha con, mơ hình đất nước gia đình Muốn giữ vững “tam cương” phải rèn luyện “ngũ thường” gũ thường năm đức cần thiết, thường người Đó “Nhân”, “Lễ”, “ ghĩa”, “Trí”, “Tín” rong “ hân” yếu tố quan trọng bậc tư tưởng Nho giáo Nhân tình người, nhân trị cai trị tình người,là yêu người coi người thân Khổng Tử nói: “Người khơng có nhân lễ mà làm gì? Người khơng có nhân nhạc mà làm gì?”(sách Luận ngữ).Chính tư tưởngđó ho giáo chi phối đến tư tưởng tầng lớp nhà nho Theo Trần Trọng Kim: “Qn tử người cơng biết rõ đạo trời đất mà hành động hợp với đạo làm người Bởi Nho giáo lấy quân tử bậc người lý tưởng hoàn toàn làm tiêu biểu”[38, tr.665] Đó kim nam cho hành động người quân tử hư Nho giáo với hệ thống quan điểm giới, xã hội, người ảnh hưởng sâu sắc đến giới quan nhân sinh quan nhà nho ác nhà nho Việt Nam có vai trị quan trọng đời sống trị đất nước xã hội phong kiến Họ xuất bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam phức tạp kéo dài khoảng từ cuối k XIII đến k XIX Theo thời điểm lịch sử, tư tưởng nhà nho có vận động phân hóa.Từ sau thời kỳ Bắc thuộc, Ngơ Quyền giành độc lập dân tộc từ phương ắc, theo Trần Đình có “một chuyển giao thực Nho giáo Phật giáo” ượu ang đến k XIV, nho giáo ngày có vai trị quan trọng mơ hình xã hội ho giáo đưa phù hợp với phương thức cai trị xã hội Từ nhà Trần sang đến nhà Hồ nhiều nho sĩ trở thành đại thần đem tài đức phò vua gi p nước ho giáo phát triển đến đỉnh cao cực thịnh thời nhà Lê Sang k XVI, đất nước chia nước chia năm xẻ bảy, nhà Mạc cướp nhà Lê, tình trạng“lưỡng đầu chế” thời Lê - Trịnh tình trạng Trịnh - Nguyễn phân tranh, xã hội phong kiến Việt Nam rơi vào khủng hoảng trầm trọng.Vì thế, bên cạnh nhà nho hành đạo xuất nhà nho ẩn dật Đến k XVIII, nhà nho tài tử xuất kiểu nhà nho phi thống Sang k XIX, ho giáo nhà Nguyễn sức đề cao nho giáo, phục hồi vị độc tơn Nhà nho hành đạo lại xuất bật bối cảnh lịch sử đặc biệt Và theo đólàsự xuất nhiều danh nho có cống hiến lớn cho đất nước Trần Trọng Kim nói Nho giáo Việt am hệ thống nhân vật nho học lớn từ thời nhà Lý trở ông đánh giá: “nhờ có Nho học sản xuất người trung nghĩa hiền lương người có tài cán, có tiết tháo đủ làm vẻ vang cho nước nhà” [38, tr.650] rên sở loại hình tác giả văn học thời trung đại Việt Nam, tìm hiểu kiểu tác giả nhà nho với tư cách loại hình chủ thể thẩm mỹđược hình thành sản phẩm xã hội, lịch sử, văn hóa cụ thểcủa xã hội phong kiến, nhìn nhận điểm chung góc độ từ q trình hình thành,phát triển,hệ tư tưởng chịu ảnh hưởng, cách nhìn cách lựa chọn thái độ sống, tư ứng xử, quan điểm thẩm mĩ,xu hướng nghệ thuật, kiểu nhân cách, sáng tác đóng góp cho văn học dân tộc.Theo nhà nghiên cứu loại hình tác giả nhà nho văn học trung đại Việt Nam, ta thấy có ba mẫu hình nhà nho: nhà nho hành đạo, nhà nho tài tử, nhà nho ẩn dật Đây ba mẫu hình nhà nho hình thành tồn thực tiễn lịch sử trung cận đại Việt am để lại dấu ấn đậm nét thơ ca trung đại Nhà nho hành đạo thường xuất hồn cảnh vua sáng tơi hiền họ gi p nước, gi p đời Về bản, họ thể chế hóa thành máy quan liêu triều đình chun chế với vị trí chủ chốt máy trị họ sẵn sàng, dấn thân nhập đểnỗ lực thực lý tưởng Nho giáo vào quản lý xã hội.So với loại hình nhà nho ẩn dật hai loại hình tác giả có đặc điểm tương đồng nguồn gốc, học vấn, quy trình đào tạo, hệ thống giới quan, nhân sinh quan hệ tư tưởng Nho giáo sinh tồn môi trường văn hoá án học Tuy nhiên, ta thấy “liên tục xuất người với thực tế cai trị triều đình, bày tỏ nguyện vọng dấn ... thể, ba tác giả Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Thơng Nguyễn Quang Bích Nghiên cứu đề tài:? ?Thơ ngơn chí tác giả nhà nho hành đạo nửa sau kỉ XIX (Qua trường hợpNguyễn Thơng, Nguyễn Xn Ơn Nguyễn Quang Bích)? ??... KHÁI LƢỢC VỀ TÁC GIẢ NHÀ NHO HÀNH ĐẠO VÀ LOẠI THƠ NGÔN CHÍ VIỆT NAMNỬA SAU THẾ KỶ XIX 1.1 Một số vấn đề lí thuyết tác giả nhà nho hành đạo 1.1.1 Quan niệm đặc điểm Nhà nho hành đạo mẫu hình người... LƢỢC VỀ TÁC GIẢ NHÀ NHO HÀNH ĐẠO VÀ LOẠI THƠ NGƠN CHÍ VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỶ XIX 1.1.Một số vấn đề lí thuyết tác giả nhà nho hành đạo 1.2 Một số vấn đề lí thuyết loại thơ ngơn chí