ĐẶC TRƯNG CỦA THƠ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU LỜI NÓI ĐẦU Thực hiến kế hoạch kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên theo Thông tư số 26/2012/TT BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Để nh[.]
LỜI NÓI ĐẦU Thực hiến kế hoạch kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo Để nhằm bổ trợ kiến thức, nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn cho giáo viên, Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn tài liệu phục vụ chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Ngữ văn cấp THPT(thời lượng 30 tiết), tài liệu gồm chuyên đề sau: Đặc trưng thơ phương pháp đọc hiểu tác phẩm thơ nhà trường Cách tiếp cận nhân vật tác phẩm tự Đề mở- hình thức đổi cách đề môn Ngữ văn trường THPT Trong q trình biên soạn, có nhiều cố gắng song khơng tránh khỏi thiếu sót, nội dung hình thức Trong trình nghiên cứu, học tập mong thầy, cô giáo, đồng nghiệp hạn chế, góp ý kiến bổ ích để nội dung tài liệu ngày hoàn thiên Xin chân thành cảm ơn! SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ĐẶC TRƯNG CỦA THƠ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM THƠ TRONG NHÀ TRƯỜNG Trần Quốc Hoàn - THPT Lê Hữu Trác II Thơ: quan niệm phân loại 1.1 Quan niệm thơ Thơ gì? Cho đến nay, có hàng trăm định nghĩa, quan niệm khác thơ, định nghĩa đủ sức bao quát tất đặc trưng thể loại Quan niệm nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi xem đầy đủ nhất: “Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu” (Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, H, 1999) 1.2 Một số cách phân loại thơ Lâu giới nghiên cứu đưa nhiều cách phân loại thơ Cụ thể: - Theo nội dung biểu có thơ trữ tình (đi vào tâm tư tình cảm, chiêm nghiệm người đời, ví dụ Tự tình Hồ Xuân Hương), thơ tự (cảm nghĩ vận động theo mạch kể chuyện, ví dụ Hầu Trời Tản Đà), thơ trào phúng (phê phán, phủ nhận xấu theo lối mỉa mai, đùa cợt, ví dụ Vịnh Khoa thi Hương Tú Xương) - Theo cách thức tổ chức thơ có thơ cách luật (viết theo luật định trước, ví dụ loại thơ Đường, lục bát, song thất lục bát,…), thơ tự (khơng theo niêm luật có sẵn), thơ văn xuôi (câu thơ giống câu văn xuôi, giàu nhịp điệu hơn) - Ở Việt Nam nói riêng phương Đơng nói chung, số nhà nghiên cứu dựa vào thời gian xuất để chia thơ thành loại: + Thơ trữ tình dân gian: Ca dao - những sáng tác trữ tình dân gian, diễn tả đời sống nội tâm của người Ca dao không mang dấu ấn cá nhân tác giả thơ trữ tình (của văn học viết) Trong ca dao, những tình cảm, tâm trạng của các kiểu nhân vật trữ tình cách thể hiện giới nội tâm của các kiểu nhân vật này đều mang tính chất chung, phù hợp với lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp,… Bất ai, thấy ca dao phù hợp, sử dụng, xem tiếng lịng Vì thế, ca dao coi là" thơ vạn nhà", gương soi tâm hồn đời sống dân tộc Tuy nhiên, cái chung đó ca dao lại có nét riêng độc đáo + Thơ trữ tình trung đại: đặc điểm hệ tư tưởng thời đại mà thơ thời đại thường nặng tính tượng trưng, ước lệ, tính quy phạm tính phi ngã Chủ thể trữ tình thơ trung đại thường đại chúng, “siêu cá thể” Nội dung thơ trữ tình trung đại thường nặng tỏ chí truyền tải đạo lí + Thơ trữ tình đại: thuộc loại hình Thơ mới, xuất từ đầu kỷ XX phát triển ngày Do nhu cầu đề cao mạnh mẽ thi sĩ, nên màu sắc cá thể cảm xúc in đậm khía cạnh ngơn từ vốn từ, biện pháp tu từ hay ngữ điệu, giọng điệu Lời thơ thường linh hoạt, uyển chuyển so với thơ cũ Ở nước ta lâu tồn quan niệm dựa vào nội dung để chia thơ thành loại: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng, thơ cách mạng (có nội dung tun truyền trị, cổ vũ chiến đấu bảo vệ đất nước) Nhìn chung, cách phân chia mang tính chất tương đối Bởi thơ mà chẳng trữ tình, dù dù nhiều loại thơ theo thi luật định (theo đặc trưng thơ, ngôn ngữ, dung lượng,…) Mặt khác, thơ trữ tình biểu lộ tình cảm trước thiên nhiên đất trời, giang sơn gấm vóc “kênh” thể lịng u nước,… Tuy vậy, việc phân chia thơ thành loại khác cần thiết, phục vụ cho việc nghiên cứu, đọc – hiểu thẩm bình tác phẩm cách thuận lợi Đặc trưng thơ Để tạo sở khoa học cho việc đọc – hiểu, thẩm bình thơ, chúng tơi xin tổng hợp đúc rút số điểm đặc trưng thể loại sau: - Thơ thể loại văn học thuộc phương thức biểu trữ tình Thơ tác động đến người đọc nhận thức sống, liên tưởng, tưởng tượng phong phú; thơ phân chia thành nhiều loại hình khác nhau, dù thuộc loại hình yếu tố trữ tình giữ vai trò cốt lõi tác phẩm - Nhân vật trữ tình (cũng gọi là chủ thể trữ tình, cái trữ tình) là người trực tiếp cảm nhận và bày tỏ niềm rung động thơ trước sự kiện Nhân vật trữ tình cái tơi thứ hai của nhà thơ, gắn bó máu thịt với tư tưởng, tình cảm của nhà thơ Tuy vậy, đồng nhất nhân vật trữ tình với tác giả - Thơ là tiếng nói của tình cảm người, những rung động của trái tim trước cuộc đời Lê Quý Đơn khẳng định: “Thơ phát khởi từ lịng người ta”, hay nhà thơ Tố Hữu viết: “Thơ tràn tim ta sống thật đầy” Nhà thơ Pháp Alfret de Mussé chia sẻ: "Hãy biết tim ta nói thở than lúc bàn tay viết", "nhà thơ không viết chữ tồn thân khơng rung động" (dẫn theo PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 01/2009) Nhưng tình cảm thơ khơng tự nhiên mà có Nói điều này, nhà văn M Gorki cho rằng: “Thơ trước hết phải mang tính chất tình cảm Tình cảm thơ gắn trực tiếp với chủ thể sáng tạo yếu tố đơn độc, tự nảy sinh phát triển Thực q trình tích tụ cảm xúc, suy nghĩ nhà thơ sống tác động tạo nên Khơng có sống, khơng có thơ” (theo PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương, sđd) - Thơ biểu những cảm xúc, tâm sự riêng tư, tác phẩm thơ chân mang ý nghĩa khái quát về người, về đời, về nhân loại, cầu nối dẫn đến đồng cảm người với người khắp gian - Thơ thường không trực tiếp kể về sự kiện, cũng có ít nhất một sự kiện làm nảy sinh rung động thẩm mĩ mãnh liệt tâm hồn nhà thơ mà văn bản thơ là sự thể hiện của niềm rung động ấy Một miếng trầu đem mời, một cái bánh trôi nước, một tiếng gà gáy canh khuya có thể là những sự kiện gây cảm xúc cho Hồ Xuân Hương; kiện Dương Khuê qua đời "Khóc Dương Khuê" (Nguyễn Khuyến); đời tài hoa mệnh bạc nàng Tiểu Thanh "Độc Tiểu Thanh kí" (Nguyễn Du),… - Thơ thường có dung lượng câu chữ ngắn thể loại khác (tự sự, kịch) Hệ nhà thơ biểu cảm xúc cách tập trung thơng qua hình tượng thơ, đặc biệt thông qua ngôn ngữ nghệ thuật, qua dòng thơ, qua vần điệu, tiết tấu Nhiều khi, cảm xúc vượt vỏ chật hẹp ngơn từ, có chuyện “ý ngơn ngoại” Do đó, thơ tạo điều kiện cho người đọc thực vai trò “đồng sáng tạo” để phát đời sống, khiến người đọc phải suy nghĩ, trăn trở để tìm kiếm ý đồ nghệ thuật tác điểm đặc sắc tư nghệ thuật nhà thơ - Thơ chú trọng đến cái đẹp, phần thi vị của tâm hồn người và cuộc sống khách quan Vẻ đẹp và tính chất gợi cảm, truyền cảm của thơ có được còn ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh và nhạc điệu Sự phân dòng, và hiệp vần của lời thơ, cách ngắt nhịp, sử dụng điệu…làm tăng sức âm vang và lan tỏa, thấm sâu của ý thơ Bàn đặc điểm này, nhà thơ Sóng Hồng viết: “Thơ hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi Người làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể nồng cháy lịng Nhưng thơ có tình cảm, lí trí kết hợp cách nhuần nhuyễn có nghệ thuật Tình cảm lí trí diễn đạt hình tượng đẹp đẽ qua lời thơ sáng vang lên nhạc điệu khác thường ". - Về cấu trúc, thơ cấu trúc ngôn ngữ đặc biệt Sự sắp xếp các dòng (câu) thơ, khổ thơ, đoạn thơ làm nên một hình thức có tính tạo hình Đồng thời, sự hiệp vần, xen phối bằng trắc, cách ngắt nhịp vừa thống nhất vừa biến hóa tạo nên tính nhạc điệu Hình thức ấy làm nên vẻ đẹp nhịp nhàng, trầm bổng, luyến láy của văn bản thơ Ngôn ngữ thơ chủ yếu là ngôn ngữ của nhân vật trữ tình, là ngôn ngữ hình ảnh, biểu tượng Ý nghĩa mà văn bản thơ muốn biểu đạt thường không được thông báo trực tiếp, đầy đủ qua lời thơ, mà tứ thơ, giọng điệu, hình ảnh, biểu tượng thơ gợi lên Do đó ngôn ngữ thơ thiên về khơi gợi, giữa các câu thơ có nhiều khoảng trống, những chỗ không liên tục gợi nhiều nghĩa, đòi hỏi người đọc phải chủ động liên tưởng, tưởng tượng, thể nghiệm thì mới hiểu hết sự phong phú của ý thơ bên Yêu cầu phương pháp đọc hiểu tác phẩm thơ Khi đọc hiểu tác phẩm thơ, cần tiến hành theo bước sau đây: - Cần biết rõ tên thơ, tên tác giả, thời gian hồn cảnh sáng tác, sở ban đầu để tiếp cận tác phẩm - Đọc quan sát bước đầu để nắm thơ Qua việc đọc, phải xác định chủ đề, chủ thể trữ tình (chủ thể trữ tình thường xuất hai dạng: tơi trữ tình chủ thể trữ tình ẩn), đối tượng trữ tình, hình tượng trữ tình giọng điệu chủ đạo thơ - Cảm nhận nội dung, ý nghĩa thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu, kết cấu, biện pháp tu từ,… - Lí giải, đánh giá tồn thơ hai phương diện nội dung nghệ thuật Đặc biệt phải đóng góp tác giả (thể qua tác phẩm) cho thơ cho sống người Định hướng tiếp cận số thơ chương trình THPT theo đặc trưng thể loại TỎ LỊNG (Thuật hồi ) Yêu cầu chung: Phạm Ngũ Lão - Cảm nhận vẻ đẹp người thời Trần, người anh hùng vệ quốc hiên ngang, lẫm liệt với lí tưởng nhân cách lớn lao; vẻ đẹp thời đại khí hào hùng - Thấy nghệ thuật thơ: ngắn gọn, đạt tới độ súc tích cao - Bời dưỡng nhân cách, lí tưởng, lịng u nước tự hào dân tộc Định hướng tiếp cận: Thời đại anh hùng sản sinh người anh hùng Thời Trần hun đúc nên nhân vật kì vĩ, danh tướng Phạm Ngũ Lão sản phẩm hào khí Đơng A Ơng vốn xuất thân từ tầng lớp bình dân Tài với lí tưởng yêu nước sáng ngời tạo nên mọt người ưu tú lịch sử: Phạm Ngũ Lão văn võ tồn tài "Tài võ" ơng đem hiến dâng cho nghiệp cứu nước "Tài văn" dùng để làm thơ bày tỏ nỗi lịng với bè bạn, với hậu trước hết tự nói với ý thức trách nhiệm thiêng liêng, nghĩa vụ cao với Tổ quốc u q Tỏ lịng tiếng nói trái tim yêu nước thiết tha Qua tiếng nói ấy, người đời chiêm ngưỡng vẻ đẹp trang nam nhi yêu nước thời Trần Cần bám sát đặc trưng thơ trữ tình trung đọc hiểu thơ, như : - Thể thơ : Bám vào đặc điểm kết cấu thơ Đường luật (thất ngơn tứ tuyệt), thường gặp có gồm giải hai giải: tiền giải hậu giải để chia bố cục thơ làm phần: phần (thường việc, câu chuyện, cảnh vật):Vẻ đẹp người thời đại nhà Trần, phần (thường cảm nghĩ tác giả): Nỗi lòng tác giả - Ngôn ngữ: Văn học trung đại thiên xây dựng kiến trúc ngôn từ vững chãi, hàm súc, viết chữ Hán chữ Nơm Đối với thơ "Tỏ lịng" viết chữ Hán nên tìm hiểu thơ phải đối chiếu với phần phiên âm dịch nghĩa để cảm nhận giá trị vẻ đẹp thơ.(Ví dụ:" Hồnh sóc" có nghĩa là: "cầm ngang giáo" dịch thơ lại là : múa giáo ) Cần đối chiếu phần phiên âm dịch nghĩa thơ để thấy chỗ đạt chưa đạt dịch thơ Mặt khác, thơ đạt chữ Hán đạt đến độ hàm súc cao "quý hồ tinh bất đa", dù người dịch cố gắng chưa thể chuyển tải thơ (Có thể mở rộng so sánh thêm số thơ chữ Hán Nguyễn Du, Hồ Chí Minh ) - Văn học trung đại thường sử dụng hình ảnh ước lệ, tượng trưng, điển cố, niêm luật, đối xứng chặt chẽ, hài hoà cần ý đặc trưng tiếp nhận tác phẩm.( Ví hình ảnh "hồnh sóc giang sơn" kết hợp với bối cảnh không gian thời gian "kháp kỷ thu" làm bật tư hiên ngang tầm vóc vũ trụ người thời Trần Sử dụng điển cố "thuyết Vũ Hầu" thể chí hướng, hoài bão tác giả cách hàm súc, sâu sắc - Hình tượng nhân vật trữ tình: Cách biểu chủ thể nhà thơ trung đại tượng độc đáo So với thơ trữ tình đại thiếu vắng cách biểu thị trực tiếp chủ thể trữ tình dạng thức "tơi ", "ta ", "chúng ta" Câu thơ thường vắng chủ từ biểu thị chủ thể, tạo cảm nhận mơ hồ, phiếm chỉ, chủ thể có tính tổng hợp Ví dụ, câu đầu thơ có việc cầm ngang giáo đứng non sông thu cầm, câu thơ không cho biết Người đọc nghĩ đến chủ thể trữ tình (tự hiểu ngầm tác giả Phạm Ngũ Lão) Nhưng câu sau lại có" tam quân tỳ hổ" Vậy phải ba quân kẻ cầm ngang giáo ? Câu ba xuất " nam nhi" - danh từ chung, hẳn không riêng cho Phạm Ngũ Lão Chủ thể trữ tình rõ ràng Phạm mà khơng có Phạm Đó người vừa cá thể , vừa tổng hợp, vừa phổ quát, có khả gây đồng cảm mạnh mẽ - Thơ trữ tình trung đại thiên biểu tâm sự, chí hướng, lý tưởng nhà thơ cần khai thác tâm sự, chí hướng, lý tưởng, nhân cách tác giả thể thơ Ngay nhan đề "Thuật hoài" thể rõ ý" kể chí hướng hồi bão mình" "Thuật hồi " - (Tỏ lịng ) chí, tâm người anh hùng Chí nói tới chí làm trai để trả nợ cơng danh, trả nợ cơng danh phải hồn thành nghĩa vụ với đời, với dân, với nước Còn tâm người anh hùng thể qua nỗi "thẹn", Phạm Ngũ Lão "thẹn" chưa có tài mưu lược lớn Vũ Hầu - Gia Cát Lượng để trừ giặc, cứu nước, thẹn có ý nghĩa nâng tầm nhân cách VỘI VÀNG Yêu cầu chung: (Xuân Diệu) - Cảm nhận lòng yêu đời, yêu sống mãnh liệt, quan niệm thời gian, tuổi trẻ hạnh phúc thi sĩ Xuân Diệu - Thấy kết hợp mạch cảm xúc dạt mạch lí luận thơ, sáng tạo nghệ thuật biểu - Biết quý trọng thời gian, yêu tuổi trẻ, yêu sống, góp phần làm cho sống thêm tươi đẹp Định hướng tiếp cận: Cái Thơ dám coi cá nhân quan điểm tư cách để nhìn đời nói với người Sự thức tỉnh ý thức cá nhân đòi hỏi thơ lấy tơi, cá nhân làm đề tài, chí làm trung tâm Thơ thể khát vọng "được thành thực" để giãi bày cảm xúc, tâm tư "Vội vàng" thơ tiêu biểu cho tinh thần Thơ Thơ đem lại ngơn ngữ gắn với lời nói dịng ngữ điệu- cảm xúc người Câu thơ từ thơ dần tính độc lập để kết hợp thành giọng, lời bão hồ tình cảm cá thể Câu thơ chủ thể hoá, cá thể hoá cao độ để gắn với lời phân trần, tâm Chất liệu thơ không từ mà ngữ Trước hết bài thơ được tổ chức thành một lời bộc bạch khá trực tiếp Y có đối tượng giao tiếp trước mặt, còn chủ thể thì nhiệt thành phơi trải lòng mình say sưa nhất, phấn chấn nhất Lời thơ vì thế có rất nhiều yếu tố của văn bản nói: cách tranh biện hăng hái (nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn – Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại), mật độ từ nghiêng về khẩu ngữ: từ chỉ trỏ tạo nhịp điệu cho động tác của chủ thể ( Này đây…Này đây), lối cắt nghĩa liên tục (nghĩa là… nghĩa là), các liên từ (và…và…và), Thủ pháp trùng điệp gồm cả điệp cú, điệp ngữ, điệp từ…được dùng linh hoạt khiến cho mạch thơ tuôn chảy tự nhiên Điệp lại kiểu câu là sự bộc bạch ao ước: Tôi muốn tắt nắng - Cho màu đừng nhạt mất, Tôi muốn buộc gió lại – Cho hương đừng bay Xác định sở hữu của…này đây, đảo lại Này đây…của, rồi lại nhấn mạnh Và này đây…lối cắt nghĩa: Xuân đương tới nghĩa là…Xuân còn non nghĩa là… Điệp lại các cụm từ, các từ (ta muốn…ta muốn, cho…cho…, và và ) Bài thơ Vội vàng tần số xuất hiện dày đặc các động từ: tắt, buộc, ôm, riết, thâu, say, cắn Các trạng từ mãnh liệt: cho chếnh choáng, cho no nê, cho đã đầy…Đó là những làn sóng ngôn từ đan xen, cộng hưởng thể hiện tiếng lịng của nỡi khao khát mãnh liệt Thể thơ và cách ngắt nhịp khá đa dạng và linh hoạt Bốn câu đầu là thể thơ năm chữ Phần còn lại là thể thơ tám chữ Phần cuối trước kết thúc là một câu thơ bắt đầu bằng câu thơ chữ: Ta muốn ôm Nhạc điệu bài thơ được quy định bởi cách ngắt nhịp các câu thơ, thường nhịp điệu câu thơ tám chữ ngắt theo nhịp phổ biến 3/3/2 ở tác giả dùng cách linh hoạt: Của yến anh/ này đây/ khúc tình si (3/2/3); có là 5/5: Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng Tạo nhịp điệu sôi nổi, chuyển tải một tâm hồn say sưa chếnh choáng 10 ...ĐẶC TRƯNG CỦA THƠ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM THƠ TRONG NHÀ TRƯỜNG Trần Quốc Hoàn - THPT Lê Hữu Trác II Thơ: quan niệm phân loại 1.1 Quan niệm thơ Thơ gì? Cho đến nay,... đặc trưng thơ trữ tình trung đọc hiểu thơ, như : - Thể thơ? ?: Bám vào đặc điểm kết cấu thơ Đường luật (thất ngôn tứ tuyệt), thường gặp có gồm giải hai giải: tiền giải hậu giải để chia bố cục thơ. .. hiểu hết sự phong phú của ý thơ bên Yêu cầu phương pháp đọc hiểu tác phẩm thơ Khi đọc hiểu tác phẩm thơ, cần tiến hành theo bước sau đây: - Cần biết rõ tên thơ, tên tác giả, thời gian hồn