TIỂU LUẬN MÔN ĐÀN BẦU

28 63 0
TIỂU LUẬN MÔN ĐÀN BẦU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cao Quốc Bình CA172005 TIỂU LUẬN MƠN ĐÀN BẦU Cao Quốc Bình – CA172005 ĐBA102.4.B1 Nguyễn Duy Phương Cao Quốc Bình CA172005 Mục Lục Trang Câu 1.1 1.2 1.3 Tổng quan Sáo Trúc ………………………………………………………… - Tổng quan Đàn Tranh………………………………………………………… - 14 Tổng quan Đàn Bầu ………………………………………………………… 15 - 18 Câu 2.1 Trên giới có loại đàn dây ……………………………… 19 2.2 Sự khác biệt Đàn Bầu so với loại khác …………………… 20 Câu 3.1 Tổng quan loại hình âm nhạc Cải lương …………………………… 21 3.2 Tổng quan loại hình âm nhạc Đờn ca tài tử ……………………… 22 Câu ……………………………………………………………………………………………… 23 - 24 Cao Quốc Bình CA172005 Câu - Sáo Trúc + Nguồn gốc: Nguồn gốc sáo trúc nhắc đến từ vùng đất cổ xưa hay đại dương xa xôi miền Địa Trung Hải thời gian hình ảnh sáo trúc biết đến vẽ Các sáo xuất xem tiền đề sáo trúc cắt vành miệng ống thổi vớ 3, lỗ bấm không gia công thành hệ thống lỗ bấm Sáo trúc biết đến gắn liền với hình ảnh quen thuộc người chăn cừu hay Việt Nam người mục đồng Ngày này, vết tích sáo trúc cịn phát dấu tích loại động vật cổ Sáo trúc từ lâu xem nét văn hóa gắn liền với nhiều quốc gia có Ấn Độ Nền văn hóa Ấn ln gắn liền với hình ảnh sáo trúc thông qua nhiều truyền thuyết câu chuyện khác Theo nhiều tài liệu ghi lại sáo trúc xuất từ 1500 trước Cơng Ngun Có thể thấy rằng, sáo trúc có mặt từ thời cổ đại không ngừng phát triển ngày Cây sáo có mặt nhiều quốc gia giới mang sắc nhiều văn hóa khác + Cấu tạo: lỗ thổi tạo âm nằm đầu sáo lỗ phát âm nằm gần nhau, dùng tay để bấm Các lỗ tạo thành hàng thẳng Ở cuối ống, bên có lỗ định âm Hai lỗ giúp sáo Đô phát chuẩn Sáo gọi ống hơi, thổi đầu bịt mở đầu phát âm theo nguyên tắc: Bịt đầu phía tay mặt tiếng kêu thấp xuống Mở phía tay trái tiếng kêu cao Cao Quốc Bình CA172005 Người ta kể: Cách hàng nghìn năm, sơn nhân rừng trúc chơi thấy ong đục thủng lỗ giơng trúc Gió thổi qua lỗ phát âm vi vu nghe êm tai Sơn nhân nảy ý định chế tạo sáo Vì mà tiêu sáo làm say đắm lịng người + Có tư đứng ngồi: chân cách 10-15cm, đứng thoải mái , lưng thẳng, mắt nhìn thẳng phía trước nhìn thẳng hướng khán giả, hạn chế di chuyển để không ảnh hưởng tới thở + Cách chơi Cao Quốc Bình CA172005 Cách lấy hơ cách thổi sáo đúng: Làm ướt môi: Dùng lưỡi thấm nước bọt cho ướt môi Đặt lỗ sáo đầu vào khe môi môi Điểm tựa mơi dưới, xoay ngồi góc khoảng 90 độ Mím mơi thổi Thổi âm trầm mơi cần mím lại tạo tia gọn Môi ép chặt để thổi nốt cao Nốt cao cần ép thật chặt để đạt tia thật nhỏ gọn Thường sử dụng nhẹ, nhẹ, mạnh, mạnh nén Lực thổi âm trầm nhẹ vừa có xu hướng lực mạnh dần thổi âm cao Âm cao mơi lại phải ép chặt lực mạnh ngược lại Người học thổi sáo nên thổi nhẹ, nhẹ mạnh + Cách cầm sáo Tay trái bấm lỗ bên thân sáo ngón trỏ, ngón ngón áp út, ngón út đặt sát thân sáo Tay phải bấm lỗ bên thân sáo ngón trỏ , ngón ngón áp út, ngón út tay phải đặt lên thân sáo Cao Quốc Bình CA172005 + Nguyên tắc phát âm Khi ta thổi sáo, cột khí bên ống sáo bị dao động phát âm Âm cao (bổng) hay thấp (trầm) phụ thuộc vào khoảng cách từ miệng sáo tới lỗ mở mà ngón tay vừa nhấc lên *Lưu ý: thứ tự ngón tính lỗ thổi (hiểu ngầm 0) Sáu ngón tay bịt kín sáu lỗ, thổi nhẹ nốt Đơ Mở tiếp ngón thứ sáu, thổi nhẹ nốt Rê Mở tiếp ngón thứ năm, thổi nhẹ nốt Mi Mở tiếp ngón thứ tư, thổi nhẹ nốt Fa Mở tiếp ngón thứ ba, thổi nhẹ nốt Sol Mở tiếp ngón thứ hai, thổi nhẹ nốt La Mở tiếp ngón cuối cùng, thổi nhẹ nốt Si Ngoài việc chơi sáo miệng, số người (như dân tộc hay người khuyết tật hay nghệ sĩ) chơi sáo mũi, điều vô phi thường mà làm + Kỹ thuật biểu diễn sáo trúc 1: Đánh lưỡi đơn, láy rền, đánh lưỡi kép, chạy ngón, rung hơi, reo lưỡi, láy rền kết hợp đập ngón + Loại hình âm nhạc Sáo thường sử dụng để độc tấu, hòa tấu dàn nhạc chèo, hát văn, tiểu nhạc Độ mạnh, nhẹ nhanh, chậm luồng người nghệ sĩ diễn tấu ảnh hưởng tới cao độ nốt âm, nên muốn thổi âm xúc động lòng người, cần phải nắm vững cách khống chế âm lượng, học cách khống chế hình mơi, luồng Ngồi sáo trúc cịn góp mặt âm nhạc đại ngày Đó kết hợp thú vị vẻ loại hình nhạc cụ Cao Quốc Bình CA172005 Cao Quốc Bình CA172005 - Đàn tranh + Nguồn gốc Đàn tranh Việt Nam đàn tranh giống đàn sắt đàn cổ tranh loại đàn tranh truyền thống Việt Nam 16 dây nên xuất xứ đàn thập lục cương huyền tranh (giảm thể : 十六钢弦筝 phồn thể: 十六鋼弦箏; bính â: Shíliù gāng xián zhēng) từ Triều Châu – Trung Quốc Đài Loan truyền sang nước Việt từ đời nhaà Trần hay trước nữa, dùng dân gian dạng 15 dây,16, 17, 19 dây 22, 24 đại 26 dây; từ xưa đến thay đổi số dây từ dây tơ tổng hợp sang dây cước, dây đồng đến dây thép cải biên thêm trục đàn để mắc dây Đây điểm đặc biệt đàn tranh Việt Nam Triều Châu, Đài Loan có mà loại đàn tranh Á Đơng khác khơng có Riêng loại 16 dây Triều Châu có trước tiên Qua 7, kỷ, người nước Việt dùng địa hóa nó, tạo cho phong cách đặc thù thủ pháp, ngón đàn, tay nhấn nhá, thang âm điệu thức, biến trở thành loại nhạc cụ địa mang tính dân tộc, phù hợp với quan điểm thẩm mỹ người Việt, nói rõ ngơn ngữ âm nhạc Việt Nam + Cấu tạo Đàn tranh cổ tranh Trung Quốc (kể đàn sắt Trung Quốc) có dạng hình hộp dài Khung đàn hình thang có chiều dài 110–120 cm Đầu lớn rộng khoảng 25–30 cm đầu có lỗ nhạn để mắc dây (trán đàn), khoảng cách cầu đàn trán đàn đàn tranh Việt Nam Triều Châu (Trung Quốc) người ta thay lỗ xỏ dây đàn cách lắp đinh vít (thường vít đồng) để buộc cố định dây Đầu nhỏ rộng khoảng 15–20 cm gắn 16 tới 25 khóa lên dây chéo qua mặt đàn (đàn sắt lên tới 50 khoá) Mặt đàn làm ván gỗ dày khoảng 0,05 cm uốn hình vịm Ngựa đàn (còn gọi nhạn- 雁柱) nằm khoảng để gác dây di chuyển để điều chỉnh âm Riêng cấu tạo đàn sắt gồm 25-50 ngựa đàn mắc với 25-50 dây Dây đàn sắt túm gọn cuộn chặt cố định trục đàn lớn Riêng với đàn sắt Triều Tiên (Hangul슬, seul) thiết kế tương tự cổ tranh Trung Quốc, yatga Mông Cổ mặt đàn vẽ lên chi tiết hoa chim mng tinh xảo, cịn cổ tranh Đài Loan sử dụng dây kép Dây đàn làm kim loại với cỡ dây khác Ngày xưa cổ tranh Trung Quốc dùng dây tơ Khi biểu diễn nghệ nhân thường đeo ba móng gẩy vào ngón cái, trỏ ngón tay phải để gẩy Móng gẩy làm chất liệu khác kim loại, sừng đồi mồi Cổ tranh Trung Quốc thông thường diễn tấu phải đeo tất tám móng Cao Quốc Bình CA172005 giả; đeo vào ngón cái, ngón trỏ, ngón áp út ngón út Riêng móng ngón cong so với ngón cịn lại Thứ tự dây cổ tranh tương đương với thang âm: Cung, Thương, Giốc, Chủy, Vũ 21 dây cổ tranh phân theo âm khu: bội âm trầm, âm trầm, âm trung, âm cao bội âm cao Con nhạn đàn tranh Việt Nam có lỗ xâu dây cước hay dây tơ tổng hợp nhỏ Đây lý khiến dịng đàn tranh Á Đơng khơng có, ngựa đàn tranh mua lắp đặt cố định, cịn đàn tranh phải lắp nhạn trước gảy Con nhạn cổ tranh song song với hộp điều âm khoảng cách nhạn hộp điều âm tiền nhạc sơn (bên phải), hậu nhạc sơn bên tay trái nhạn Con nhạn đàn sắt, đàn cổ tranh Trung Quốc, yatga Mông Cổ hay đàn tranh Việt Nam sử dụng nhạn hình kìm chữ A mỏ vuông Đàn cổ tranh Trung Quốc gồm hai loại 整挖筝 (chính ốt tranh) 拼面筝 (bính diện tranh) + Tư thế: Có tư đánh đàn: Ngồi thấp, xếp chân chiếu Ngồi thẳng vắt chéo chân ghế, đầu đàn đặt đùi, đầu đàn gác giá đôn Đàn đặt giá cao ngang tầm tay Người chơi đàn ngồi ghế Đứng đánh: đàn đặt giá cao Các tư ngồi phải tự nhiên, thoải mái, đàn đặt gần sát người, mặt đáy đàn tì lên đùi phải, đầu đàn lên đơn giá đàn (có chiều cao ghế ngồi đàn) Hai cánh tay nâng mềm mại mặt đàn Tư tay phải: Bàn tay phải nâng lên, ngón tay khum lại, thả lỏng, ngón áp út tì nhẹ lên cầu đàn Khi đánh dây thấp, cổ tay trịn lại, hạ dần phía trước đàn Khi đánh dây cao, cổ tay hạ đàn theo chiều cong cầu đàn, cánh tay hạ khép dần lại (tránh khơng đưa cánh tay phía ngồi) Ba ngón gảy mềm mại, ngón thả lỏng gảy nhẹ nhàng, nâng lên hạ xuống gảy vào dây theo chiều cong tự nhiên bàn tay Cao Quốc Bình CA172005 Móng gảy vào dây khơng nên sâu q hờ dây Điểm gảy nên cách cầu đàn khoảng 2cm Nếu gảy sát cầu, tiếng đàn đanh sắc Nếu gảy xa cầu, tiếng đàn trầm, mềm mại Đầu ba ngón tay đặt dây nhẹ nhàng, bàn tay mở tự nhiên, ngón tay khum Ba ngón (ngón trỏ, ngón giữa, ngón áp út) cụm lại, ngón ngón út tách rời Dáng bàn tay vươn phía trước tựa cánh chim bay Khi rung, nhấn, bàn tay nâng lên mềm mại Ba ngón chụm lại lúc chuyển từ dây sang dây + Cách chơi Ngón dùng để gảy Cách chơi truyền thống dùng ngón gẩy Ngày người chơi thường dùng ngón, số trường hợp cá biệt dùng – ngón Cách dùng ngón gẩy gồm ngón (ngón 1), trỏ (ngón 2) (ngón 3) phổ biến Cách cách gẩy gồm: Liền bậc, cách bậc, gẩy xuống lên liền bậc cách bậc Thường dùng móng gẩy để gẩy riêng đàn sắt khơng dùng mà gẩy đầu bụng ngón tay Cao Quốc Bình CA172005 Ngón bịt: vừa sử dụng ngón tay phải gảy dây, vừa dùng đầu ngón tay trái đặt nhẹ dây đàn chặn tay trái lên đầu nhạn đàn gảy nốt nhạc Nếu bạn định gảy hẳn đoạn nhạc với tồn âm bịt nên sử dụng cạnh bàn tay phải chặn nhẹ lên cầu đàn, dùng tay trái gảy thay tay phải Âm ngón bịt khơng vang mà mờ đục, gây ấn tượng tương phản với đoạn nhạc đánh bình thường Âm bồi:sử dụng ngón tay trái chặn vào đoạn dây thích hợp kể từ đầu đàn tay phải gảy dây Âm bồi Ðàn Tranh nghe đẹp hẳn so với nhiều loại đàn dây gảy khác + Loại hình âm nhạc Ngồi khả diễn tấu giai điệu, ngón chơi truyền thống đàn tranh quãng tám rải chập ngón đặc trưng vuốt dây gảy dây,ngồi có dạng dùng vĩ kéo hay dùng que gõ Đàn tranh nhạc khí dùng để độc tấu, hòa tấu đệm cho hát chơi nhiều thể loại âm nhạc dàn nhạc dân ca, kết hợp với ca khúc C-pop, nhạc Âu Mỹ, 12 Cao Quốc Bình CA172005 13 Cao Quốc Bình CA172005 - Đàn bầu + Nguồn gốc Lần theo dấu tích lịch sử nguồn gốc xuất xứ Đàn Bầu, sử liệu cho biết đàn xuất Việt Nam từ hàng ngàn năm “Đàn Bầu” xuất biến hóa nhiều giai thoại tiên cổ, truyền thuyết kỳ diệu lưu truyền kho tàng văn hóa nhân gian Bên cạnh đó, thư tịch vật khảo cổ học lịch sử chữ viết, có số sách sử quan trọng đề cập đến Đàn Bầu Theo An Nam chí lược, Đại Việt sử ký toàn thư, Chỉ Nam Ngọc âm giải nghĩa, Đại Nam thực lục tiền biên “cây Đàn Bầu đời xuất phát điểm vùng đồng Bắc Bộ sau người Kinh Việt Nam mang sang Quảng Tây Trung Quốc Đàn Bầu lấy cảm hứng từ trò chơi dân gian “trống đất” trẻ nhỏ đào hố căng dây qua lỗ đất, đập nghe tiếng bung bung mà cụ có quan sát tinh tế cảm thụ âm nhanh nhạy nên tiếng kêu “bung bung” từ dây căng kéo lỗ đất kết tạo ý tưởng hình thành đàn làm từ ống tre bầu khô với dây nhất” + Cấu Trúc Đàn Bầu nhạc khí độc đáo Việt Nam có dây nhất, khơng có phím, dùng cần đàn (vịi đàn) để tạo nên cao độ trầm bổng âm nhạc Cây đàn gọi “đàn dây”, sau mặt đàn đóng gỗ ngơ đồng, gỗ vông, thành đàn gỗ trắc để bầu vào cho đẹp, nên gọi “Đàn Bầu” Trong hệ thống nhạc cụ, Đàn Bầu loại nhạc cụ có dây, thuộc họ dây, chi dây gảy; phân loại thành kiểu đàn thân tre đàn hộp gỗ Đàn thân tre đời trước, thường dùng cho người hát xẩm, đàn hộp gỗ đời sau với cải tiến nhiều tính ưu việt Đàn bầu thường có hình dạng ống trịn (bằng tre, bương, luồng) hình hộp chữ nhật (bằng gỗ) thường có chiều dài khoảng 1,15 mét, cao khoảng 10,5 cm Trước kia, thân Đàn Bầu làm đoạn ống bương vầu, để nguyên chẻ làm đơi giống hình máng hứng nước vùng đồng Bắc gọi đàn Bầu máng, sau thay gỗ ngô đồng gỗ vông Các phận bao gồm: đầu to có bát âm với đường kính khoảng 12,5 cm; đầu vuốt nhỏ chút khoảng 9,5 cm; cần đàn (vòi đàn) làm sừng tre dẻo dài khoảng 50 – 70 cm (sau thay sừng trâu); dây đàn làm dây móc xe lại dây mây, dần thay dây tơ (sau dây sắt); bầu đàn làm đầu cuống bầu nậm gỗ tiện giống hình bầu; que khảy đàn thường vót tre, giang, thân dừa, gỗ mềm…, dài khoảng 10 cm (sau thiết kế ngắn lại chừng – 4,5 cm Đối với đàn hộp gỗ, đàn phải hội 14 Cao Quốc Bình CA172005 đủ hai yếu tố “mặt ngơ – thành trắc” Có nghĩa mặt đàn phải làm gỗ ngô đồng cho vừa xốp vừa nhẹ Khung thành đàn làm gỗ trắc gụ, vừa đẹp lại vừa bền Cần đàn đóng vai trò quan trọng việc tạo sắc độ âm khác làm cho tiếng đàn tròn, mượt Mặt đàn với thớ gỗ óng ả, kết hợp với hộp cộng hưởng tạo nên âm vang, trẻo Ngồi cịn có nhiều hoa văn khảm trai trang trí đàn với hình ảnh miêu tả cảnh sinh hoạt phong phú người dân Việt Nam Đàn Bầu có âm vực rộng tới quãng tám Đẹp âm phát vòng quãng tám Nếu người nghệ sĩ kết hợp kỹ thuật chơi đàn điêu luyện sử dụng âm thực với tác động kéo căng hay giảm dây cần đàn (vịi đàn) âm vực Đàn Bầu vượt quãng tám Điểm đặc biệt Đàn Bầu so với đàn khác việc sử dụng “âm bồi” diễn tấu tác phẩm Vì mà âm sắc Đàn Bầu vang lên vô mượt mà, trẻo, sâu lắng quyến rũ, gần với âm điệu, tiếng nói người Bằng việc sử dụng kỹ thuật chơi đàn như: kỹ thuật gảy bồi âm, kỹ thuật nhấn, luyến, vỗ, vuốt, láy, rung, dật,… người nghệ sĩ tái nên nhiều cung bậc cảm xúc phong phú 15 Cao Quốc Bình CA172005 + Cách sử dụng Cách sử dụng/gảy đàn đòi hỏi kỹ thuật đặc biệt Người diễn cầm que tay phải, đặt que lòng bàn tay phải, đặt que lòng bàn tay để que chếch so với chiều ngang dây đàn Que đàn đặt đốt ngón tay trỏ bàn tay phải, cịn đốt thứ ngón giữ que đàn, đầu nhỏ que thường nhơ khoảng 1,5 cm Hai ngón cịn lại cong theo ngón trỏ Khi gảy dây ta đặt cạnh bàn tay vào điểm phát bội âm, hất nhẹ que đàn lúc nhấc bàn tay lên, ta có âm bội Những điểm cạnh bàn tay chạm vào gọi điểm nút, điểm dây đàn que gảy vào 16 Cao Quốc Bình CA172005 gọi điểm gảy Do đàn bầu khơng có phím nên điểm nút coi cung phím đàn bầu + Tư thế: Thông thường đànbầu đặt bàn nhỏ (thường hộp đàn có lắp chân rời, mặt giá có chỗ chặn để kéo đẩy cần đàn, đàn không bị di chuyển theo Khi ngồi khoanh chân chiếu để đàn đầu gối chân mặt phải tì vào cạnh mặt đàn nhằm giữ cho đàn khỏi bị xê dịch Ngày nay, nghệ sĩ thường dùng tư đứng ngồi ghế để diễn tấu Khi dó, đàn đặt giá gỗ có chốt định vị có độ cao tương ứng với vị trí ngồi nghệ sĩ + Nguyên tắc phát âm đàn có dây chỉnh tone C Là đàn dây truyền thống xuất từ lâu người dân Việt Nam Âm đàn thường phát miếng gảy dây Tuy đàn dây chúng lại thường xuất nhiều thể loại nhạc khác Âm mà đàn bầu mang đến du dương trầm bổng, sâu lắng, da diết Bởi lẽ mà nhiều nghệ sĩ Việt biên soạn tác phẩm dạng concerto, hình ảnh đàn bầu Việt Nam thường gắn liền với tác phẩm tiêu biểu Mục đích sử dụng loại đàn để trình tấu kết hợp với dàn nhạc giao hưởng thính phịng ru con, tình ca + Tư Bạn thấy hình ảnh nghệ sỹ chơi đàn bầu qua tivi Đàn bầu đặt bàn nhỏ người chơi đàn ngồi khoanh chân Lúc này, đầu gối chân mặt phải tì vào cạnh mặt đàn nhằm giữ cho đàn khỏi bị xê dịch Nếu thấy khó khăn ngồi bạn tập tư đứng để chơi đàn bầu, bàn để đàn nên chọn cao, phù hợp với vị trí ngồi bạn + Các kỹ thuật biểu diễn - Ngón vuốt: miết ngón tay vào cần đàn để tạo độ trượt qua thang âm dừng lại thang âm qui định nhạc - Ngón luyến: kéo thẳng cần tăng giảm tới âm qui định 17 Cao Quốc Bình CA172005 - Ngón tạo tiếng chng: Nhấn cườm tay vào dây đàn để hãm bớt âm tạo âm bội âm có sẵn - Ngón vỗ: Vỗ ngón cái, vỗ ngón trỏ tạo âm hãm thăng giáng liên tục, ngắt quãng dao động âm tắt nhanh - Ngón rung: Ngón rung quan trọng khơng làm cho tiếng đàn mềm mại mà cịn thể phong cách nhạc Khi nhảy dây bạn ý ngón tay trái rung nhẹ cần đàn Câu Trên giới có loại đàn dây nào? điểm khác biệt Đàn Bầu so với đàn dây khác? Theo PGS TS NGƯT Nguyễn Bình Định - Viện trưởng Viện Âm nhạc Việt Nam nói rằng, giới sở hữu 10 dòng đàn dây, phân bố đa dạng châu Á tới châu Phi số nước miền Nam châu Âu Các loại đàn dây thuộc chi dây gảy có loại như: đàn Kingri, đàn Ektar, đàn Tuntune, đàn Gopicand Ấn Độ; đàn bầu Việt Nam; đàn Tushuenkin (Độc huyền cầm) Trung Quốc; đàn Ichigenkin (Nhất huyền cầm) Nhật Bản; đàn Xađiu (còn đọc Xa-đi-ơ) Căm pu chia; đàn Cung Trung Phi, Đông Phi, Nam Phi; đàn dây Indonesia, Madagasca… Đàn dây thuộc chi dây kéo mang như: Đàn Rababa nước A rập; đàn Orutu Kenya, Uganda; đàn Gusle (có loại) Serbi, Croatia, Montenegro… 18 Cao Quốc Bình CA172005 Trong số đàn dây giới, đàn bầu Việt Nam kiểm tra đặc sắc, độc đáo… lẽ đàn bầu đàn độc vô nhị phát âm âm bồi; sở hữu dây, ko sở hữu phím bấm mang thể chơi hầu hết cao độ (kể âm sở hữu cao độ tuyệt đối âm mang cao độ mang mức độ non già tùy ý); mang khả biểu diễn hầu hết khoa học rung, nhấn, đặc thù dạng luyến láy, điểm tô âm khác nên vô ưng ý sở hữu kiểu nhạc điệu âm nhạc sở hữu đa dạng âm hoa mỹ, luyến láy Việt Nam Do dùng khoa học uốn vòi đàn (có người gọi phải đàn), tạo căng chùng khác dây đàn phải đàn bầu nhạc cụ giới làm cho việc với lần kích âm sở hữu thể cho âm âm khác với cao độ cao tốt âm tới quãng (các nhạc cụ khác làm cho âm mang cao độ phải âm có lần kích âm khơng có cơng nghệ khiến cho chùng dây đàn) 19 Cao Quốc Bình CA172005 Câu - Cải lương + Nguồn gốc Giải thích tên gọi cải lương, cố giáo sư Trần Văn Khê cho rằng, cải lương sửa đổi cho trở nên tốt hơn, thể qua sân khấu biểu diễn, đề tài kịch bản, nghệ thuật biểu diễn, dàn nhạc Cụ thể, môn nghệ thuật cải lương (cải cách, đổi mới) nghệ thuật hát bội Từ động từ theo nghĩa thông thường, cải lương trở thành danh từ riêng Sau đổi nghệ thuật cải lương khác hẳn với nghệ thuật hát bội nội dung hình thức Về năm đời nghệ thuật cải lương điều gây tranh luận Một số nhà nghiên cứu cho rằng, tháng 12/1966, trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn tổ chức kỷ niệm 50 năm thành lập nghệ thuật cải lương Điều có nghĩa cải lương đời năm 1916 Tuy nhiên, theo Nghệ Thuật sân khấu Việt Nam tác giả Trần Văn Khải - xuất cuối năm 1970, cải lương đời vào năm 1917 Theo cố giáo sư Trần Văn Khê, cải lương đời năm 1918 luận án tiến sĩ ông Văn khoa (môn Nhạc học) Đại học Sorbonne, Pháp + Địa điểm nhóm đờn ca thành lập cốt để tiêu khiển, để phục vụ buổi lễ tư gia, đám tang, lễ giỗ, tân hôn chưa biểu diễn sân khấu hay trước công chúng + Các nhạc cu tham gia biểu diễn cải lương Đàn kìm, Đàn Tranh, Đàn cò, Đàn ghi ta, sử dụng thêm loại nhạc cụ khác như: Đàn sến, Violon, sáo, tiêu + Các nhạc phổ biến cải lương: Tân Cổ Con Cị Lỡ Hẹn, Tân Cổ Dịng Sơng Q Em, Tân Cổ Tình Em Tháp Mười, Tân Cổ Sao Út Nỡ Lấy Chồng,… 20 Cao Quốc Bình CA172005 - Đờn ca tài tử Nam Bộ + Nguồn gốc: Đờn ca tài tử Nam dòng nhạc dân tộc Việt Nam UNESCO ghi danh di sản văn hóa di vật thể danh hiệu UNESCO Việt Nam có vùng ảnh hưởng lớn, với phạm vi 21 tỉnh thành phía Nam Đờn ca tài tử hình thành phát triển từ cuối thể kỷ 19, bắt nguồn từ nhạc lễ, Nhã nhạc cung đình Huế văn học dân gian Đờn ca tài tử loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng vùng Nam Bộ Đây loại hình nghệ thuật đàn ca, người bình dân, niên nam nữ nông thôn Nam Bộ hát ca sau lao động Đờn ca tài tử xuất 100 năm trước, loại hình diễn tấu có ban nhạc gồm bốn loại đàn kìm, đàn cị, đàn tranh đàn bầu (gọi tứ tuyệt) Về sau này, có cách tân cách thay độc huyền cầm guitar phím lõm Những người tham gia đờn ca tài tử phần nhiều bạn bè, chịm xóm với Họ tập trung lại để chia sẻ thú vui tao nhã nên thường không câu nệ trang phục + Môi trường diễn tấu: Nghệ thuật Đờn ca tài tử phát triển 21 tỉnh, thành phố phía Nam Việt Nam là: An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Nai, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Ninh Thuận, Sóc Trăng, Tây Ninh, Tiền Giang, Trà Vinh, Thành phố Hồ Chí Đờn ca tài tử thường xuyên biểu diễn vào dịp lễ, tết, hội họp, mừng thọ, đám cưới, đặc biệt vào ngày hội lớn + Các nhạc cụ biểu diễn đờn ca tài tử: Nhạc cụ "Đờn ca tài tử" gồm đàn tranh, đàn tỳ, đàn kìm , đàn cị, đàn tam, sáo + Các nhạc phổ biến đờn ca tài từ : Lưu Thủy Đoản, Bình Bán Vắn, Thủ Lưu Thủy Tẩu Mã, Thủ Phú Lục Tẩu Mã, Kim Tiền Bản Ngự Giá 21 Cao Quốc Bình CA172005 Câu Bài làm Âm nhạc thứ hữu xung quanh sống chúng ta, chúng đến từ khắp nơi, từ ngóc ngách thân ta ln có âm nhạc Âm nhạc phát triển với thời đại, ngày có nhiều thể loại âm nhạc xuất Nhưng khơng mà loại hình âm nhạc truyền thống phai mờ tâm trí tơi Âm nhạc truyền thống khắc ghi sâu đậm trình lớn lên phát triển đặc biệt thể loại cải lương Cải lương thể loại âm nhạc không xa lạ dân Nam Bộ Cải lương ăn sâu vào tinh thần người dân Nam Bộ câu hát câu hò, đối đáp trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu dân nơi nói chung thân tơi nói riêng Sau nghe tuồng cải lương bạn nhận phản ánh sâu sắc khéo léo toàn xã hội nhiều khía cạnh sống, hướng người hoàn thiện nhân cách để tiến tới chân - thiện - mỹ giúp ta nhận góc khuất nhiều học tốt đẹp nhằm góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Mẹ kể “ cải lương cịn giai đoạn hồng kim tiếp cận đơng đảo khán giả, trình diễn khách sạn, nhà hàng lớn truyền hình bước đệm để tổ chức hoạt động gây quỹ cứu trợ cứu nạn, quỹ cho thể thao, sửa chữa chùa chiềng, ” Đó minh chứng cho thấy cãi lương góp phần lớn vào lợi ích xã hội Đối với thân tơi cải lương loại hình bình dân, thưởng thức Từ góc ngóc ngách phố, radio, truyền hình sau phương tiện mạng xã hội Cải lương pha trộn nhiều khung bậc cảm xúc, pha buồn, vui, yêu, ghét Cảm xúc thính giả tăng theo nhịp điệu câu nói nghệ sĩ, hấp dẫn loại hình cao Nhưng theo thời gian thể loại âm nhạc truyền thống phần khơng cịn chiếm nhiều thính giả ngày Sự xuất nhiều thể loại âm nhạc mạng lại nguồn gió cho âm nhạc Việt Nam làm đa dạng thêm sưu tập âm Nhưng khơng mà để lụi tàn nét đẹp âm truyền thống Việt Nam Gần Rocker Phạm Anh Khoa mang nhạc cụ dân tộc vào MV Cho Cháu Cho Con Sau lần gặp GS-TS Trần Văn Khê “ Khoa nhớ câu bác dặn, đưa nhạc 22 Cao Quốc Bình CA172005 cụ dân tộc vào âm nhạc, vào rock… Khoa sau lập PAK band, có nói với nhà sản xuất band - Tâm Dương, câu nhắc bác Khê, Tâm người thực điều Khoa muốn có phối từ thời PAK band, với dự án Dân ca tơi cịn bỏ ngỏ, Cho cháu cho hơm nay” Khơng có Rocker Phạm Anh Khoa mà nhiều bạn trẻ sẵng sàng tham gia Đó tín hiệu tích cực từ hệ trẻ ngày Thể nhiều bạn trẻ ngày có quan tâm định âm nhạc truyền thống Việt Nam Ngày mơ hình thêm mơn nhạc cụ dân tộc vào chương trình dạy học cách thiết thực để bảo trì âm nhạc dân tộc Điển hình Trường Đại học FPT, chương trình học có mơn nhạc cụ dân tộc giúp sinh viên tiếp cận gần cởi mở nhạc cụ dân tộc Khiến sinh viên có nhìn khác nhạc cụ dân tộc hiểu giá trị Chúng ta cần hành động giáo dục điển Trường Đại học FPT, mở rộng mơ hình diện rộng, âm nhạc xuất hiền nhiều chương trình giáo dục nhiều cấp bậc Gỡ bỏ chương trình “ nhảm nhí ” sóng truyền hình thay vào chương trình âm nhạc tuyền thống phương án thiết thực để bảo vệ âm nhạc dân tộc Thêm vào lượng phát sóng chương trình chun biệt thể loại cổ nhạc nguyên (không cải biên) Âm nhạc truyền thống giá trị thiên liêng có giá trị, trách nhiệm bảo vệ phát huy di sản văn hóa trách nhiệm cơng dân đặc biệt hệ trẻ Là người trẻ cố gắng học hỏi tuyên truyền thật tốt giá trị âm người Việt ta 23 Cao Quốc Bình CA172005 Tài Liệu Tham Khảo https://hoasinhnhat24h.net/tim-hieu-nguon-goc-cua-cay-saotruc/#:~:text=S%C3%A1o%20tr%C3%BAc%20%C4%91%C3%A3%20v%C6%B0%E1%BB%A3t%20qua,bi%E 1%BA%BFt%20%C4%91%E1%BA%BFn%20tr%C3%AAn%20b%E1%BA%A3n%20v%E1%BA%BD https://vmef.vn/chuyen-de-chinh/am-nhac-dan-toc/nhac-cu-dan-toc/saotruc.html#:~:text=S%C3%A1o%20tr%C3%BAc%20l%C3%A0%20nh%E1%BA%A1c%20c%E1%BB%A5,S%C3 %A1o%20tr%C3%BAc%20thu%E1%BB%99c%20b%E1%BB%99%20h%C6%A1i https://saotrucbuigia.com/nhung-dieu-can-biet-truoc-khi-hoc-sao-truc/ https://tieusao.net/huong-dan-cach-lam-sao-truc-co-ban.html https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%A1o_(nh%E1%BA%A1c_c%E1%BB%A5)#:~:text=s%C3%A1o%20th% E1%BA%A5t%20cung.,Nguy%C3%AAn%20l%C3%AD%20ph%C3%A1t%20ra%20%C3%A2m%20thanh,th%E1%BB%95i%20(hi%E 1%BB%83u%20ng%E1%BA%A7m%200) https://www.youtube.com/watch?v=OqCIsO3moFs https://thuamviet.com/cam-nang/tim-hieu-nhac-cu-dan-toc-saotruc#:~:text=%E1%BB%9E%20Vi%E1%BB%87t%20Nam%20lo%E1%BA%A1i%20s%C3%A1o,%2C%20h%C3 %A1t%20v%C4%83n%2C%20ti%E1%BB%83u%20nh%E1%BA%A1c https://nld.com.vn/van-nghe/hotboy-dinh-nhat-minh-thoi-sao-nhay-hip-hop-2019092508221762.htm https://cantho.fpt.edu.vn/con-hoc-nhac-cu-dan-toc-cha-me-to-mo-hoc-lam-gi-den-khi-biet-ket-qua-aicung-hai-long https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0n_tranh#:~:text=Ngu%E1%BB%93n%20g%E1%BB%91c%2 0%C4%91%C3%A0n%20tranh%20Vi%E1%BB%87t,%C4%90%C3%A0i%20Loan%20truy%E1%BB%81n%20 sang%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc https://dayhocnhac.vn/cau-tao-va-su-phat-trien-cua-dan-tranh/ https://nhaccuphongvan.vn/dan-tranh-dan-thap-luc-tam-thap-luc-16-day-17-19-36-day/ https://kenhitv.vn/dan-tranh/ https://thptsoctrang.edu.vn/cach-thoi-sao/ https://cameraplus.vn/cach-cam-sao 24 Cao Quốc Bình CA172005 https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0n_tranh#%C3%82m_thanh https://daydan.vn/ky-thuat-danh-dan-tranh/ https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0n_tranh#:~:text=%C4%90%C3%A0n%20tranh%20l%C3%A 0%20nh%E1%BA%A1c%20kh%C3%AD,T%C3%A2y%20h%E1%BB%8D%20c%C3%B3%20%C4%91%C3%A0 n%20zither https://hoiamnhachanoi.org/2020/03/07/dan-bau-linh-hon-dan-tocviet/#:~:text=Theo%20An%20Nam%20ch%C3%AD%20l%C6%B0%E1%BB%A3c,sang%20Qu%E1%BA%A3n g%20T%C3%A2y%20Trung%20Qu%E1%BB%91c https://www.google.com/imgres?imgurl=https%3A%2F%2Fnhaccutienmanh.vn%2Fwpcontent%2Fuploads%2F2019%2F11%2Fcac-bo-phan-cua-dan-bau1.jpg&imgrefurl=https%3A%2F%2Fnhaccutienmanh.vn%2Fdan-bau-co-mayday%2F&tbnid=sMlFvZQ5tZDV3M&vet=12ahUKEwiijZaYt6f4AhWUBIgKHcOCPkQMygAegQIARBx i&docid=avoKL7aJz3wYIM&w=758&h=412&q=h%C3%ACnh%20%E1%BA%A3nh %20chi%20ti%E1%BA%BFt%20%C4%91%C3%A0n%20b%E1%BA%A7u&ved=2ahUKEwiijZaYt6f4AhWUBIg KHc-OCPkQMygAegQIARBx https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0n_b%E1%BA%A7u#:~:text=C%C3%A1ch%20s%E1%BB%A D%20d%E1%BB%A5ng%20que%20g%E1%BA%A3y%20%C4%91%C3%A0n,C%C3%A1ch%20s%E1%BB%AD%20d%E1%BB%A5ng&text=Hai%20ng%C3%B3n%20c%C3%B2n%20l%E1 %BA%A1i%20th%C3%AC,v%C3%A0o%20g%E1%BB%8Di%20l%C3%A0%20%C4%91i%E1%BB%83m%20g% E1%BA%A3y https://nhaccutienmanh.vn/dan-bau-co-mayday/#:~:text=%C3%82m%20thanh%20c%E1%BB%A7a%20%C4%91%C3%A0n%20th%C6%B0%E1%BB%9 Dng,th%C3%AC%20s%C3%A2u%20l%E1%BA%AFng%2C%20da%20di%E1%BA%BFt https://cuahangnhaccu.vn/cac-ky-thuat-danh-dan-bau.htm https://xuongdancuong.com/tin-tuc/dan-bau-la-doc-nhat-vo-nhi-tren-the-gioi https://digitalstamp.suppa.jp/musical_instruments_k/kingri.html https://www.google.com/imgres?imgurl=https%3A%2F%2Fthumbs.staticthomann.de%2Fthumb%2Fpadthumb600x600%2Fpics%2Fbdb%2F413264%2F12804032_800.jpg&imgre furl=https%3A%2F%2Fwww.thomann.de%2Fgr%2Fthomann_nataraj_gopichand_large.htm&tbnid=CPud ef1LRUwshM&vet=12ahUKEwjw6sjOvaf4AhVNx5QKHVdmDBIQMygDegUIARDQAQ i&docid=qAPyDYLHk 25 Cao Quốc Bình CA172005 kk7ZY0XM&w=600&h=600&q=gopichand%20instrument&ved=2ahUKEwjw6sjOvaf4AhVNx5QKHVdmDBI QMygDegUIARDQAQ https://vtc.vn/cai-luong-ra-doi-khi-naoar571867.html#:~:text=Theo%20c%E1%BB%91%20gi%C3%A1o%20s%C6%B0%20Tr%E1%BA%A7n,c%E1 %BB%A7a%20%C4%90%E1%BA%A1i%20h%E1%BB%8Dc%20Sorbonne%2C%20Ph%C3%A1p http://tatham.vn/nhac-cu-trong-am-nhac-cai-luonga70.html#:~:text=D%C3%A0n%20nh%E1%BA%A1c%20C%E1%BA%A3i%20l%C6%B0%C6%A1ng%20g%E1 %BB%93m,%2C%20Violon%2C%20s%C3%A1o%2C%20ti%C3%AAu https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%9Dn_ca_t%C3%A0i_t%E1%BB%AD_Nam_B%E1%BB%99 https://special.vietnamplus.vn/2020/08/24/doncataitu/#:~:text=X%C3%A3%20T%C3%A2n%20%C3%82n %20T%C3%A2y%20c%C3%B3,thu%E1%BA%ADt%20%C4%91%E1%BB%9Dn%20ca%20t%C3%A0i%20t%E 1%BB%AD https://www.facebook.com/443376049071129/posts/511461705595896/ 26

Ngày đăng: 19/01/2023, 19:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan