Phân tíchvaitròcủacủa khoản thuvềthuếtronghệ
thống cáckhoản thu ngânsáchnhà nước
Trong nền kinh tế phát triển hiện nay chúng ta thường hay nhắc đến một khái
niệm xuất hiện từ rất lâu đời đó là Thuế, xuất hiện từ thời kì đầu của chế độ phong
kiến, nhằm tập trung nguồn công quỹ cho nhà vua và đất nước, cho đến ngày nay
Thuế vẫn giữ một vaitrò rất quan trọngtrong NSNN.
1. Phân tíchvaitròcủacủa khoản thuvềthuếtronghệthốngcáckhoảnthungân
sách nhànước.Thuế là khoảnthu mang tính cưỡng chế do nhà nước huy động từ cas tổ chức, cá
nhần và tập trung vào quỹngân sáchnhà nước, thu từ thuế là nguồn thu chiếm tỷ trọng
chủ yếu trong tổng ngânsáchnhà nứoc.Theo khoản 1 điều 2 Luật ngânsách nàh nước
năm 2002: Thungânsáchnhà nước bao gồm cáckhoảnthu từ thuế, phí, lệ phí…
Thuế luôn chiếm vaitrò chủ đạo trong khaỏn thungânsách nn.Thuế đánh
vào hầu hết các hoạt động sản xuất , chế tạo sửa chữa,chế biến thuế đánh vào cả các
khaỏn thu nhập thường xuyên và bất thường của những người có thu nhập cao, và bởi
thuế còn đánh vào cả hoạt dong tieu dung xã hội. Ngânsách có thể huy động bằng
nhiều cách khác nhau như đi vay, bán tài nguyên, viện trợ, phí lệ phí nhưng không có
nguồn thu nào mang tính chất bền vững như thuế, Đặc biệt trong tình hình hiện nay,
nguồn thu từ nước ngoài đã giảm nhiều, kinh tế đối ngoại chịu sức ép của quan hệ
?omua bán sòng phẳng?,?ocó vay, có trả?, thuế phải là công cụ quan trọng góp phần
tích cực giảm bội chi ngân sách, giảm lạm phát, ổn định kinh tế - xã hội, chuẩn bị
điều kiện và tiền đề cho việc phát triển đất nước lâu dài. Thuế phải trở thành nguồn
thu chủ yếu, bộ phận cơ bản của nền tài chính quốc gia lành mạnh. Với nền kinh tế
nhiều thành phần, hệthốngthuế được áp dụng thống nhất giữa các thành phần kinh
tế. Thuế phải bao quát được hầu hết các hoạt động kinh doanh, các nguồn thu nhập
trong xã hội ? Mục tiêu của Quốc hội đề ra trong những năm tới là động viên vềthuế
chiếm khoảng 20 đến 25% GDP. Thuế chính là công cụ tác động vào sự phân bổ
nguồn lực trong xã hội. Thuế gắn liền với sự tồn tại và phát triển củanhà nước và là
công cụ quan trọng mà bất cứ quốc gia nào cũng sử dụng thể thực hiện chức năng và
nhiệm vụ của mình. Thuế là khoảnthu bắt buộc, không bồi hoàn trực tiếp củanhà nước
đối với các tổ chức cá nhân nhằm trang trải mọi chi phí về mục đích chung. Khoảnthu
từ Thuế mang tính bắt buộc được thực hiện trên cơ sở các văn bản pháp luật có hiệu lực
pháp lý cao( Luật và pháp lệnh) mang tính ổn định và chắc chắn cao; phạm vi áp dụng
của thuế không có giới hạn, khác biệt giữa các địa phương, vùng lãnh thổ nhưng đối với
các khoảnthu từ phí lệ phí có thể mang tính địa phương, địa bàn,.
Một nền kinh tế quốc gia lành mạnh phải dựa vào chính nguồn thu nội bộ
của nền kinh tế quốc dân. Theo khảo sát củangân hàng thế giới tại 85 nước trên thế giới
thì có 60 nước có khoảnthuvềthuế chiếm hơn 80% tổng thungânsách đặc biệt như là
Dức chiếm 92,7%, Nhật chiếm 95%, Pháp 95% …Việt Nam năm 1991 Thuế chiên
81% ( bảng dữ liệu trang 53 giáo trình thuế) trong tổng thu năm 1995 Thuế chiếm
85,7% và hiện này là chiếm trên 85%. Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) vừa cho biết,
kết quả thu ngânsáchNhà nước năm 2010 do ngành thuế lý ước đạt 400,8 nghìn tỷ
đồng, chiếm 1 tỷ trọng lớn trong tổng thungânsách năm 2010 tính cho đến tháng 11
vửa rồi đạt 478.570 tỷ đồng.Nguồn thu từ thuế đáp ứng phần lớn các khảon chi tiêu
NSNN. Mọi ảnh hưởng thay đổi từ cáckhoảnthuvề thuế, đều ảnh hưởng trực tiếp
tới hệthốngcáckhoảnthu NSNN
Đối với các khảon thuvềthuế mà nói căn cứ vào mục đích điều tiết chia thuế
ra 2 loại: Thuế gián thu là cáckhoảnthu mà người có nghĩa vụ nộp thuế thường là
người gánh chịu thuế như thuếthu nhập , Thuế trực thu là khoảnthu mà người gánh
chịu thuế là khách hàng nhưng người nộp thuế lại là người bán hành, nhà nhập khẩu.
Tuy có những ưu điểm và nhượ điểm khác nhau nhưng thực tế ở các quôc gia hiên
nay có cả VN các loại thuế gián thu thường không phổ biến bằng thuế trục thu do sự
dễ dàng chấp nhận hơn từ phía khách hàng đối với các loại thuế gián thu.
2. Mối quan hệ.
Thuế là nguồn thu chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng thu ngânsáchnhà nước.
Chi thường xuyên gồm những khaỏn chi mang tính định kì lặp đi lặp lại. Chi
thường xuyên của NSNN là quá trình phân phối, sử dụng vốn từ quỹ NSNN
để đáp ứng nhu cầu chi gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên
của Nhà nước về: Các hoạt động sự nghiệp giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, văn hoá
thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trường,
các hoạt động sự nghiệp khác do các cơ quan trung ương quản lý; Các hoạt động sự
nghiệp kinh tế do các cơ quan trung ương quản lý; Quốc phòng, an ninh và trật tự,
an toàn xã hội, chi viện trợ; …”
Khoản 2 điều 31 cáckhoản chi thường xuyên của NSTW, khoản 2 điều 33 các
khoản chi thường xuyên củangânsách địa phương. Luật NSNN năn 2002
Khoản 1 điều 8 Ngânsáchnhà nước được cân đối theo nguyên tắc tổng số thu
từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phầntích luỹ ngày
càng cao vào chi đầu tư phát triển; trường hợp còn bội chi, thì số bội chi phải nhỏ
hơn số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách.
Chi thường xuyên phải nhỏ hơn thu từ thuế, phí và lệ phí, trong khi đó thuế là
khoản thu chính và quan trọngtrongtrongngânsáchnhà nước chiểm khoảng 90%.
Vậy vấn đề đặt ra đối với những khoản chi thường xuyên là phải đảm bảo mức đô
chi sao cho thấp hơn số thu từ Thuế.
Nguyên tắc thăng bằng ngânsách ngày nay không hoàn toàn đòng nghĩa với
sự cân bằng giữa tổng thu và tổng chi mà thực chất là sự cân bằng giữa tổng thu hoa
lợi (trong đó chủ yếu là thuế) với tổng chi có tính chất phí tổn. Thực tế hiện nay
quan điểm này đã được thừa nhận ở nhiều quốc gia trên thế giới và đòng thời cũng
được ghi nhận trong luật NS nước Việt Nam ta Khoản 1 điều 8. Theo quan điểm này
và dựa trên khoản 1 điều 8 LNS có thể hiểu là: Tổng cáckhoảnthu có tính chất hoa
lợi (chủ yếu là thuế) nhỏ hơn tổng cáckhoản chi thường xuyên thì ngânsách sẽ lâm
vào tinh trạng thâm hụt ( bội chi ngân sách), còn khi cáckhoảnthu này lớn hơn tổng
các khoản chi thường xuyên thì ngânsáchnhà nước sẽ thạng dư (bội thungân sách).
Thông qua việc xác định thu từ thuế, phí và lệ phí mà chủ yếu là từ thuế và chi
thường xuyên giúp cho việc xác định một cách chính xác và thực chất về tình trạng
thặng dư hay thâm hụt ngânsách nàh nước tại một thời điểm, để từ đó đánh giá được
mức độ thăng bằng củangânsáchnhànước.
Kết quả của việc sử dụng cáckhoảnthu từ thuế chủ yếu là các sản phẩm công(
những lợi ích không thể xác định được theo giá trị vật chất) Thuế là các khảon thua
không mang tính bồi hoàn. Chi thường xuyên chính là việc sử dụng cáckhoảnthu từ
thuế. Kết quả của những sản phẩm do nàh nước sử dụng các khaỏn thu từ thuế lại
được thụ hưởng bởi chịnh đối tuợng nộp thuế, đó là sự yên bình xã hội , sự phát triển
và thịnh vượng, chế độ phúc lợi xã hội…Nói khác đi, người nộp thuế được hoàn trả
một cách gián tiếp những khaỏn tiền nộp cho nhànước. Có thể hiểu đơn giản Thuế
là nguồn thu, mức đầu vào mức đầu vào càng cao thì cáckhoản chi sẽ được cân đối
hơn, có mức tăng tiến.
. vai trò của của khoản thu về thu trong hệ thống các khoản thu ngân sách nhà nước. Thu là khoản thu mang tính cưỡng chế do nhà nước huy động từ cas tổ chức, cá nhần và tập trung vào qu ngân. sách nhà nước, thu từ thu là nguồn thu chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng ngân sách nhà nứoc.Theo khoản 1 điều 2 Luật ngân sách nàh nước năm 2002: Thu ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu. Phân tích vai trò của của khoản thu về thu trong hệ thống các khoản thu ngân sách nhà nước Trong nền kinh tế phát