(Khóa luận tốt nghiệp) Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam

58 10 0
(Khóa luận tốt nghiệp) Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Khóa luận tốt nghiệp) Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng ở Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI - - PHẠM THANH NGA CHẾ ĐỘ SỞ HỮU ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHẾ ĐỘ SỞ HỮU ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM THANH NGA Khóa: 36 MSSV: 1155010223 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ NGỌC LAN TS PHẠM VĂN VÕ (hỗ trợ) TP HỒ CHÍ MINH – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Lan, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tác giả Phạm Thanh Nga DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT Bộ NNPTNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Luật BVPTR Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 RĐD Rừng đặc dụng RPH Rừng phòng hộ RSX Rừng sản xuất UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ SỞ HỮU ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm rừng tài nguyên rừng 1.1.2 Khái niệm chủ rừng 1.2 Cơ sở xác lập chế độ sở hữu toàn dân tài nguyên rừng Việt Nam 1.2.1 Cơ sở lý luận 1.2.2 Cơ sở pháp lý 11 1.3 Đặc trưng chế độ sở hữu toàn dân tài nguyên rừng Việt Nam 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUYỀN SỞ HỮU RỪNG Ở VIỆT NAM 20 2.1 Hình thức sở hữu tư nhân rừng sản xuất rừng trồng 20 2.1.1 Cơ sở xác lập 20 2.1.2 Phương thức thực quyền sở hữu tư nhân RSX rừng trồng 21 2.1.3 Thực trạng quyền sở hữu tư nhân RSX rừng trồng 24 2.2 Hình thức sở hữu Nhà nước rừng 26 2.2.1 Cơ sở xác lập 26 2.2.2 Các phương thức điều phối rừng Nhà nước 27 2.2.3 Thực trạng thực quyền sử dụng rừng Việt Nam 35 2.3 Hướng hoàn thiện pháp luật sở hữu rừng Việt Nam 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 KẾT LUẬN 46 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với vai trò phận quan trọng tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng xem nôi nuôi dưỡng sống Trái Đất đồng thời nguồn lực phát triển kinh tế tài vững mạnh, góp phần khơng nhỏ tạo nên sức mạnh tổng hợp cho quốc gia Tầm ảnh hưởng tài nguyên rừng không cộng đồng, quốc gia riêng lẻ mà cịn có ý nghĩa phạm vi tồn giới Để bảo vệ tốt nguồn tài nguyên này, Nhà nước Việt Nam đặc biệt trọng đến việc xây dựng hệ thống pháp luật lĩnh vực lâm nghiệp nhằm thiết lập hệ thống quan quản lý chuyên ngành từ trung ương đến địa phương - công cụ hữu hiệu thay mặt Nhà nước thực thi quy định pháp luật vào thực tế quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Và đề thực thống toàn quốc chế quản lý, từ Hiến pháp 1980 trở đi, Nhà nước ta công nhận chế độ sở hữu tài nguyên rừng, chế độ sở hữu tồn dân Qua q trình phát triển nay, chế độ sở hữu toàn dân tài nguyên rừng khẳng định tính tất yếu phù hợp nó, đương nhiên, mặt nội hàm phải có nhiều thay đổi để thích ứng với tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội điển hình giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Lựa chọn nghiên cứu đề tài chế độ sở hữu tài nguyên rừng Việt Nam, tác giả mong muốn khẳng định lại lần cần thiết chế độ sở hữu toàn dân tài nguyên rừng với vai trị chủ đạo hình thức sở hữu Nhà nước khâu quản lý bảo vệ rừng, với đẩy mạnh hồn thiện pháp luật sở hữu tài nguyên rừng nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Chế độ sở hữu tồn dân Việt Nam nói chung vấn đề thu hút nhiều ý nhà học giả, nhà khoa học Tuy nhiên, số lượng đề tài nghiên cứu chuyên sâu chế độ sở hữu tài nguyên rừng nói riêng chưa thực đáng ý Qua tìm hiểu, có số viết cơng trình có đề cập trực tiếp gián tiếp đến vấn đề sở hữu tài nguyên rừng Việt Nam đáng quan tâm sau:  Trên tạp chí khoa học:  Hồng Huy Tuấn (2013), "Sự phân quyền quyền sở hữu quản lý tài nguyên thiên nhiên: Tiếp cận lý thuyết bối cảnh hóa quản lý rừng Việt Nam", Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, số 1/2013, tr.2657-2669  Vũ Long (2005), "Về quyền sở hữu rừng tự nhiên" đăng website Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam  Nguyễn Đại Anh Tuấn – Phó Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Thừa thiên Huế (2014), "Xã hội hóa quản lý tài nguyên rừng – toán dang dở" đăng website Trung tâm Con người Thiên nhiên  Báo cáo khoa học:  Tô Xuân Phúc & Trần Hữu Nghị (2014), Giao đất giao rừng bối cảnh tái cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng cải thiện sinh kế vùng cao, Huế  Luận văn:  Nguyễn Thị Thu Trang (2012), Phân quyền sở hữu tài sản giao rừng cho cộng đồng Tây Nguyên, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, trường đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh  Sách chuyên khảo:  Nguyễn Thanh Huyền (2013), Pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia Các viết, đề tài nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu phần nội dung chế sở hữu tài nguyên rừng Việt Nam, chưa khái quát cụ thể chế độ sở hữu toàn dân tài nguyên rừng cách thức vận hành quyền sở hữu rừng với hai hình thức sở hữu theo quy định pháp luật hành Chính vậy, tác giả chọn nghiên cứu làm rõ chế độ sở hữu tài nguyên rừng Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật Việt Nam nhằm làm sáng tỏ chất chế độ sở hữu toàn dân với tài nguyên rừng đồng thời nghiên cứu nội dung cách thức thực quyền sở hữu rừng Việt Nam theo pháp luật bảo vệ phát triển rừng từ đề xuất hướng hồn thiện pháp luật sở hữu rừng nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài  Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu mà đề tài muốn hướng đến chế độ sở hữu tài nguyên rừng Việt Nam, cụ thể quy định pháp lý chế độ sở hữu toàn dân tài nguyên rừng Việt Nam với hai hình thức sở hữu: sở hữu tư nhân sở hữu Nhà nước  Phạm vi nghiên cứu Tác giả tìm hiểu chế sở hữu tài nguyên rừng Việt Nam thông qua việc nghiên cứu quy định pháp luật hành Hiến pháp 2013, Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004, Bộ luật dân 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) văn pháp luật Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, ban ngành liên quan đến lĩnh vực lâm nghiệp… Bên cạnh đó, để phục vụ cho công tác nghiên cứu, tác giả tham khảo văn bản, tài liệu liên quan nhiều tác giả, nhà nghiên cứu tổ chức khác có cơng trình nghiên cứu báo cáo chun mơn lĩnh vực lâm nghiệp hình thức sở hữu rừng, công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Việt Nam Phương pháp tiến hành nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ đạo phương pháp phân tích, tổng hợp phương pháp nghiên cứu lý thuyết  Phương pháp phân tích, tổng hợp: phương pháp sử dụng xuyên suốt đề tài nhằm tổng hợp quy phạm pháp luật quy định chế độ sở hữu phương thức thực quyền sở hữu tài nguyên rừng Việt Nam, phân tích cách thức thực mơ hình sở hữu tài nguyên rừng từ ưu điểm nhược điểm pháp luật Việt Nam quản lý bảo vệ rừng  Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: tác giả thu thập nhiều tài liệu nước từ sách tham khảo, mạng điện tử, tạp chí,… để nghiên cứu nhằm đưa sở lý luận vững chắc, xác thực cho đề tài Ngoài ra, tác giả kết hợp với nhiều phương pháp khác để đạt hiệu cao cho cho đề tài nghiên cứu phương pháp so sánh, so sánh quy định sở hữu tài nguyên rừng Việt Nam với mơ hình sở hữu tài ngun rừng số quốc gia giới, từ rút học kinh nghiệm hướng tới hoàn thiện chế độ sở hữu phương thức quản lý bảo vệ hiệu nguồn tài nguyên nước ta Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng lịch sử vật Mac – Lênin để nghiên cứu sở hình thành pháp luật chế độ sở hữu tài nguyên rừng Việt Nam song song với việc kết hợp phương pháp nghiên cứu phân tích số liệu thực tế, xây dựng giả thuyết… để rút kết luận nhằm làm sáng tỏ đề tài nghiên cứu Bố cục tổng quát khóa luận Bên cạnh Phần mở đầu, Kết luận, Mục lục, Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài cấu trúc thành hai chương bao gồm: Chương 1: Khái quát chế độ sở hữu tài nguyên rừng Việt Nam Chương 2: Thực trạng quyền sở hữu rừng Việt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm rừng tài nguyên rừng 1.1.1.1 Khái niệm rừng Theo tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hiệp Quốc ( FAO): Rừng khu vực đất đai có diện tích lớn 0,5 với độ che phủ tán rừng 10%, độ cao trung bình tối thiểu phải đạt 5m, rừng bao gồm rừng tự nhiên rừng trồng1 Khái niệm kết hợp từ yếu tố mật độ cây, chiều cao cây, cách thức sử dụng đất rừng chức sinh thái để đưa khái niệm rừng thiên liệt kê đặc trưng rừng để dễ dàng xác định diện tích cối có phải rừng thực tế hay không Theo khoản Điều Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 (Luật BVPTR) Việt Nam "Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố mơi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên." Như vậy, theo quy định pháp luật Việt Nam rừng xác định dựa theo ba tiêu chí2: (1) Là hệ sinh thái với thành phần lâu năm thân gỗ, cau dừa, tre nứa có chiều cao trung bình từ 5m trở lên (trường hợp rừng trồng rừng ngập mặn ven biển độ cao quy định thấp phải đảm bảo mật độ 1000 cây/ha trở lên), đủ khả cung cấp lâm sản, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học (2) Độ tàn che tán (độ che phủ tán rừng) thành phần rừng phải từ 0,1 trở lên Độ che phủ tán rừng hiểu mức độ che kín tán rừng đất rừng, biểu thị tỷ lệ phần mười diện tích đất rừng bị tán rừng che bóng diện tích đất rừng3 (3) Diện tích rừng liền khoảnh tối thiểu từ 0,5 trở lên dải rừng có chiều rộng tối thiểu 20 mét có từ hàng trở lên Với hệ sinh thái nơng nghiệp, diện tích ni trồng thủy sản có lâu năm http://www.fao.org/docrep/005/y4171e/y4171e10.htm, truy cập ngày 03/6/2015 Điều thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NNPTNT) ngày 10/6/2009 quy định tiêu chí xác định phân loại rừng (TT 34/2009/TT-BNNPTNT) Khoản Điều Luật BVPTR thân gỗ, tre nứa, cau dừa, khu vực có cối khơng thuộc hai trường hợp kể không coi rừng mà phân tán Bên cạnh điểm tương đồng khái niệm rừng Việt Nam với khái niệm rừng FAO quy định độ che phủ tán rừng phải từ 0.1 (10%) trở lên, độ cao trung bình rừng hay diện tích tối thiểu khu rừng phải đạt được, pháp luật Việt Nam quy định cụ thể yếu tố cấu thành rừng (thành phần thực vật rừng gì, mật độ bao nhiêu, diện tích đất đất rừng phải liền mảnh…) bao qt xác định diện tích khơng đảm bảo điều kiện độ che phủ hay diện tích tối thiểu 0,5 rừng xét đến phát triển chúng tương lai (rừng trồng, dải rừng), đặc trưng sinh học lồi thực vật (ví dụ rừng ngập mặn ven biển thường có độ cao trung bình 3m) Khái niệm rừng theo pháp luật Việt Nam không đưa định nghĩa rõ ràng rừng mà sở để phân biệt rừng với diện tích có thực vật khác, khơng phải rừng Về phân loại rừng, Luật BVPTR vào mục đích sử dụng chủ yếu để chia rừng thành loại: rừng phòng hộ (RPH), rừng đặc dụng (RĐD) rừng sản xuất (RSX) Đồng thời, kết hợp với nguồn gốc hình thành ba loại rừng rừng tự nhiên rừng trồng Theo đó4:  Rừng phòng hộ: rừng xây dựng phát triển cho mục đích bảo vệ điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn đất, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, bảo đảm cân sinh thái an ninh môi trường RPH bao gồm loại RPH đầu nguồn; RPH chắn gió, chắn cát bay; RPH chắn sóng, lấn biển; RPH bảo vệ môi trường  Rừng đặc dụng: sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi du lịch, kết hợp phịng hộ, góp phần bảo vệ môi trường RĐD bao gồm: vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học  Rừng sản xuất: rừng sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm sản gỗ kết hợp phịng hộ, bảo vệ mơi trường RSX bao gồm RSX rừng trồng, RSX rừng tự nhiên rừng giống Để phục vụ cho công tác điều tra, kiểm kê, thống kê rừng, quy họach bảo vệ phát triển rừng, quản lý tài nguyên rừng xây dựng chương trình, dự án lâm nghiệp ngày 10/6/2009, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thông (Bộ NNPTNT) Điều Luật BVPTR ... pháp lý chế độ sở hữu toàn dân tài nguyên rừng Việt Nam với hai hình thức sở hữu: sở hữu tư nhân sở hữu Nhà nước  Phạm vi nghiên cứu Tác giả tìm hiểu chế sở hữu tài nguyên rừng Việt Nam thông... chế độ sở hữu tài nguyên rừng Việt Nam Chương 2: Thực trạng quyền sở hữu rừng Việt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm rừng tài. .. vấn đề sở hữu rừng thể văn pháp luật Việt Nam không ngoại lệ Hiện nay, giới tồn hai chế độ sở hữu rừng: công hữu (sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể) tư hữu (sở hữu tư nhân) nhiều mơ hình sở hữu khác

Ngày đăng: 19/01/2023, 11:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan