(Luận Văn Thạc Sĩ) Pháp Luật Về Bảo Vệ Tài Nguyên Rừng Ở Việt Nam.pdf

114 2 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Pháp Luật Về Bảo Vệ Tài Nguyên Rừng Ở Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giá đ�ng quá c� tin 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THỦY PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2014 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THỦY PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THỦY PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Doãn Hồng Nhung HÀ NỘI - 2014 Lêi cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Thủy MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm rừng tài nguyên rừng 1.1.1 Khái niệm rừng 1.1.2 Khái niệm tài nguyên rừng 1.2 Phân loại rừng 10 1.2.1 Phân loại rừng vào mục đích sử dụng 10 1.2.2 Phân loại rừng theo nguồn gốc hình thành 11 1.3 Vai trò ý nghĩa bảo vệ tài nguyên rừng 12 1.3.1 Bảo vệ rừng tài nguyên rừng góp phần bảo vệ mơi trường 12 nâng cao chất lượng sống người 1.3.2 Bảo vệ rừng tài nguyên rừng góp phần vào phát triển 14 kinh tế, giáo dục khoa học 1.4 Tổng quan pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam 1.4.1 Khái quát chung pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 1.4.2 Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam qua giai 16 17 đoạn từ năm 1945 đến Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI 23 NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAM 2.1 Nội dung pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam 23 2.1.1 Nguyên tắc bảo vệ tài nguyên rừng 23 2.1.2 Quy hoạch kế hoạch bảo vệ tài nguyên rừng 28 2.1.3 Quản lý nhà nước bảo vệ tài nguyên rừng 31 2.1.4 Quy định trách nhiệm bảo vệ tài nguyên rừng chủ rừng 40 2.1.5 Bảo vệ hệ sinh thái rừng 42 2.1.6 Bảo vệ động vật rừng thực vật rừng 43 2.1.7 Quy định phòng trừ sinh vật gây hại rừng 55 2.1.8 Thanh tra, kiểm tra bảo vệ tài nguyên rừng 57 2.1.9 Xử lý vi phạm bảo vệ tài nguyên rừng 59 2.1.10 Quy định pháp luật phòng cháy chữa cháy rừng 60 2.1.11 Hợp tác quốc tế bảo vệ tài nguyên rừng 62 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt 69 Nam 2.2.1 Kết áp dụng pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 69 2.2.2 Những khó khăn tồn 70 2.2.3 Nguyên nhân khó khăn tồn 74 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN 81 RỪNG Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 81 3.1.1 Đường lối sách Đảng Nhà nước bảo vệ tài 81 nguyên rừng 3.1.2 Bảo vệ tài nguyên rừng dựa tảng văn hóa truyền 82 thống kinh tế xã hội 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng phải phù hợp 83 với pháp luật nước quốc tế 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 84 3.2.1 Hoàn thiện quy phạm pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 85 3.2.2 Hoàn thiện phương thức tổ chức thực bảo vệ tài 90 nguyên rừng 3.2.3 Hoàn thiện biện pháp bổ trợ bảo vệ tài nguyên rừng 93 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt ASEAN Tiếng Anh Tiếng Việt Association of Southeast Asia Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CBD Convention on Biological Diversity Công ước quốc tề Đa dạng sinh học CITES IUCN Convention on Intenational Trade in Công ước quốc tế buôn Endangered Species of Wild Fauna bán loài động, thực vật and Flora hoang dã nguy cấp International Union for Conservation Liên minh Quốc tế Bảo tồn of Nature and Natural Resouces thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên FAO Food and Agriculture Organization RAMSAR Convention on Wetlands of Tổ chức Lương Nông Quốc tế Công ước bảo vệ vùng đất ngập nước có tầm quan International Importance trọng quốc tế WWF World Wide Fund For Nature Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay từ thuở xa xưa, người biết sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho sống Xã hội thay đổi, đời sống người ngày cải thiện, nhu cầu người không ngừng nâng lên Việc khai thác nguồn tài nguyên nói chung tài nguyên rừng nói riêng ngày người quan tâm khai thác triệt để Hậu việc khai thác triệt để ngày người phải đối mặt với suy giảm mạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên có tài nguyên rừng Tài nguyên rừng ngày, bị tàn phá, tái tạo, tính cân tự nhiên cánh rừng gần khơng cịn Vai trị rừng trì cân hệ sinh thái đa dạng sinh học hành tinh chúng ta, trì tính ổn định, độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt, nước ngầm làm giảm mức nhiễm khơng khí nước Rừng cịn nơi cung cấp gỗ quý, sản vật thiên nhiên, thuốc… cho người Tuy nhiên thực tế nguồn tài nguyên rừng dần bị suy thoái Những năm qua, Việt Nam nạn phá rừng, rừng, cháy rừng… ngày nghiêm trọng, hàng ngàn hécta rừng bị thu hẹp lại Mất rừng suy thoái rừng gây nên tượng sa mạc hóa, làm nghèo đất nhiều địa phương Tình trạng tạo hàng loạt tác động tiêu cực thách thức phát triển kinh tế, xã hội môi trường gây lũ lụt, hạn hán, gây khó khăn việc cung ứng lâm sản, làm giảm diện tích đất trồng khiến tình trạng nghèo đói thất nghiệp nhiều khu vực ngày đáng lo ngại, tượng suy thoái rừng làm phá vỡ hệ sinh thái quan trọng khác Hoạt động buôn bán động vật hoang dã Việt Nam ngày gia tăng Minh chứng cho điều thời gian ngắn, danh sách loài động vật thực vật hoang dã bị tuyệt chủng Việt Nam tăng lên tới mức báo động Mức độ đa dạng sinh học Việt Nam bị đe dọa nghiêm trọng Việc xâm phạm rừng, làm biến đổi mơi trường sống lồi theo hướng tiêu cực nguyên nhân khiến nhiều loài động vật Sách Đỏ Việt Nam bị tuyệt chủng Một số hoi lại có nguy tuyệt chủng cao Hiểu rõ trạng rừng Việt Nam, tìm biện pháp khắc phục hậu suy thoái tài nguyên rừng gây vấn đề cấp thiết mà cần quan tâm Các văn pháp luật dừng lại quy định mà hiệu thực thi chưa cao Do qua tìm hiểu nghiên cứu tác giả nhận thấy vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng việc làm khẩn thiết hữu ích Với suy nghĩ vậy, tác giả lựa chọn đề tài: "Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam" để làm luận văn thạc sĩ Luật học, chuyên ngành: Luật kinh tế Trên sở nghiên cứu, đánh giá quy định, văn pháp luật chọn đề tài nghiên cứu này, trước hết nỗ lực nhằm có hiểu biết sâu pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng, sau đưa số phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng giải pháp để thực thi cách hiệu quy định thực tiễn Tình hình nghiên cứu Bảo vệ tài nguyên rừng có tầm quan trọng định, năm gần có cơng trình, nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến như: "Pháp luật bảo vệ môi trường rừng Việt Nam thực trạng phương hướng hoàn thiện", Luận văn thạc sĩ Luật học, Nguyễn Hải Âu, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2001; "Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam nay", Luận văn thạc sĩ Luật học, Nguyễn Thanh Huyền, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004; "Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng", Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Công Tuấn, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006; "Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay", Luận án tiến sĩ Luật học, Nguyễn Thanh Huyền, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012; "Một số vấn đề pháp lý bảo vệ lồi động, thực vật nguy cấp, q, hiếm", Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Hoàng Hiền Lương, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2009; "Pháp luật bn bán động, thực vật hoang dã", Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Nguyễn Thị Hoa, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2012 Ngồi ra, cịn phải kể đến viết bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam bảo vệ loài động vật, thực vật rừng nguy cấp, quý, như: "Quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng", TS Nguyễn Huy Dũng, Tạp chí Bảo vệ mơi trường, số 12/2008; "Sử dụng luật tục hương ước chiến lược quản lý rừng", ThS Hà Công Tuấn, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 03/2006; "Nghiên cứu số tội phạm xâm hại môi trường rừng quy định chương XVII- Các tội xâm phạm môi trường Bộ luật hình năm 1999", Nguyễn Thanh Huyền, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, tháng 6/2008; "Nghiên cứu sách thuế phát triển lâm nghiệp", Nguyễn Thanh Huyền, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, tháng 5/2007; "Bàn tội hủy hoại rừng theo điều 189 Bộ luật hình sự", Nguyễn Văn Dũng, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 9/2009; "Vướng mắc cần giải việc áp dụng điều 190 luật hình tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm", Nguyễn Duy Giảng, Tạp chí Kiểm sát, số 4/2009; "Hương ước, quy ước quản lý bảo vệ rừng tài nguyên thiên nhiên", Bàn Văn Trung, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 6/2010; "Một số khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định quản lý, khai thác bảo vệ rừng", Cao Anh Đức, Tạp chí Kiểm sát, số 22/2010; "Về tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng điều 175 Bộ luật hình sự", Phạm Văn Beo, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 1/2010; "Quyền tài sản chủ rừng đôi điều bàn luận", Nguyễn Thanh Huyền, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 10/2011; "Nghiên cứu số quy định pháp luật bảo vệ phát triển thực vật, động vật hoang dã Việt Nam", Nguyễn Thanh Huyền, Tạp chí Nơng Nghiệp Phát triển nơng thơn, tháng 6/2011; "Hoàn thiện quy chế 10

Ngày đăng: 20/04/2023, 08:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan